[Funland] Chiến tranh biên giới 1979 từ lời kể của người trong cuộc......

Trạng thái
Thớt đang đóng

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
[/COLOR]

Đúng là thằng đàn anh Lx này lèo lá thật.
Nó chẳng chịu làm gì nhièu ngoài mấy việc:
1- Cử 1 đoàn cố vấn quân sự do 1 đại tướng dẫn đầu sang Hanoi vào ngày thứ 3 của trận chiến.
2- Kéo 250 nghìn quân bộ không kể không quân áp sát biên giới Mãn châu lý (Đông bắc Trung quốc)
3- 30 tàu nổi/ngầm của hạm đội TBD phong tỏa biển Đông khiến cã Mèo lẫn Chệt giương mắt ếch. Lính thủy đánh bộ ngồi tren tàu chỉ nhăm nhăm đổ bộ
4- Lập cầu hàng không (dùng máy bay và pilot Nga) đưa quân Vietnam đang đánh nhau ở Cambodge ra Bắc.
5- Viện trợ quân sự khẩn cấp
Việc Lx nó làm trong 2 tháng 2-3/1979 cho Vietnam chỉ có thế. Lấy gì làm to tát đâu nhẩy?
Phải nói là kiến thức của cụ về uộc chiến Trung-Việt 2/79 là uên thâm thật đấy :P
Đấy, phủ nhận lịch sử đấy cụ Vịt ơi:))

Trận chiến biên giới năm 1979, hướng Lạng Sơn, Sư đoàn 3 sao vàng đã gây thiệt hai nặng cho bọn Khựa xâm lược, trận phòng ngự xuất sắc này được Quốc tế và bản thân các tướng lĩnh của Khựa cũng phải công nhận công nhận, nhiều nhà bình luận phương Tây đã tính rằng, trong 2.000 năm với bao phen tràn sang đất Lạng Sơn, chưa bao giờ quân Khựa xâm lược lại mất nhiều thời gian để đi một quãng đường ngắn như vậy. Ước tính mỗi ngày chúng chỉ đi được 0,8km. Và có lẽ đây cũng là lần mà bọn Khựa tập trung quân đông nhất nhưng cũng là lần tiến quân ì ạch nhất để rồi phải ôm đầu rút chạy sớm nhất. Năm đó, Quân đoàn 2 chủ lực của Bộ được không vận từ Campuchia về đã tập kết phía sau đội hình sư đoàn 3 sao vàng, tất cả vũ khí hiện đại nhất bấy giờ: T-54, BTR 60, BMP, xe rocket phóng loạt BM-21 Grad, các loại pháo mặt đất... đều được đem ra sử dụng và chuẩn bị sẵn sàng phản kích nhưng lệnh của Bộ tổng tham mưu k được truy kích địch nên thôi.
F3 Sao Vàng trong những ngày cuối tháng 2/79 đã chiến đấu đến cùng trong tình trang thiếu hụt quân số, đạn dược. Trận quyết chiến tại ngầm Khánh Khê, khi quân số chỉ còn tính bằng con sô CHỤC, khi đạn dược được tính bằng VIên thì trong khói súng..thấp thoáng bóng tiền quân của F337 lên chi viện. Chỉ nghe tiếng reo: Quân ta đến!!!. Cả cánh phòng ngự sôi động, ý chí chiến đấu càng sôi sục. Tiếng yêu cầu: Các đồng chí vừa lên, còn mệt ...tiếp viện súng đạn cho chúng tôi đánh tiếp, các đồng chí cứ nghỉ ngơi!

Và như vậy, f3 và f337 đã làm nên trận Khánh Khê lẫy lừng, bẻ gãy hoàn toàn ý đinhj vu hồi thọc sâu của TQ vào LS. Và cũng từ đó f337 vinh dự mang tên Đoàn Khánh Khê để vinh danh trận đánh kinh điển này.
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Cố vấn quân sự này xuống tận cấp trung đoàn (tức là mỗi trung đoàn đều có tổ cố vấn) tổ cố vấn ở thì ở trên sư đoàn bộ. Các cụ hình dung đầu những năm 80 LX khi đó như thế nào, nhưng có rất nhiều sĩ quan sang VN sát cánh cùng chúng ta chiến đấu.
Vâng, thậm chí ở một số đơn vị sử dụng vũ khí mới thì chuyên gia bạn còn bắn hộ để thị phạm.
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,354
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
và theo cháu biết thì vũ khí nhiệt áp Liên xô thời kỳ này đã đc đưa vào chiến trường với số lượng không nhiều lắm :D
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
và theo cháu biết thì vũ khí nhiệt áp Liên xô thời kỳ này đã đc đưa vào chiến trường với số lượng không nhiều lắm :D
Chuẩn Chã ơi, đã sử dụng 3/18 điểm. "Bạn" sợ vãi mật:))
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,354
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
chứ ai như anh Mèo đứng giương mắt nhìn đàn em bị bóp mũi
 

Kia DVD 5.1

Xe tăng
Biển số
OF-12466
Ngày cấp bằng
5/1/08
Số km
1,639
Động cơ
538,420 Mã lực
Nơi ở
Hà lội
Trong "Ma chiến hữu" tay Mạc Ngôn cũng nhắc đến cái môn cao xạ hạ nòng của Việt Nam trong CTBG là nỗi kinh hoàng của quân TQ.

Về không quân thì ông già em bảo không quân TQ không đủ năng lực,chính họ còn sợ mình leo thang không quân.
Vâng, hồi đó họ Đặng kia lợi dụng QĐ của VN đang ngập lụt bên Cam nên cậy đông quân theo kiểu thịt đè người chứ thực tế hồi đó tiềm năng QS và độ tinh nhuệ của VN (vừa thắng ĐQM xong và tinh thần cũng như độ thiện chiến đang ở mức cao nhất) thì VN hơn hẳn ạ (Em đọc tài liệu Quốc Tế phân tích và có số liệu đàng hoàng). Sau khi VN rút quân từ Cam về thì TQ sợ chạy hết luôn và hồi đó họ Đặng còn lo mình phản công tận sang BK cơ.. :P
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,354
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
không có đâu bác ơi! cháu chỉ nói thế này nhé cái vụ điện cao thế ấy , miền Bắc năm 79 điện còn chả đủ mà dùng có mỗi cái phả lại hồi ấy công suất như con kiến dí dây xuống để mà cháy béng luôn cả cái phả lại à ??
 

anchibui

Xe điện
Biển số
OF-40829
Ngày cấp bằng
16/7/09
Số km
3,627
Động cơ
499,071 Mã lực
không có đâu bác ơi! cháu chỉ nói thế này nhé cái vụ điện cao thế ấy , miền Bắc năm 79 điện còn chả đủ mà dùng có mỗi cái phả lại hồi ấy công suất như con kiến dí dây xuống để mà cháy béng luôn cả cái phả lại à ??
Điện cao thế thì E ko tin lắm.
Nhưng loại hóa học kia là có thể có. Vì nhiều người nói lại.
 
R

Ruoumauson

[Đang chờ cấp bằng]
Cụ nào kể em nghe về cái chết của liệt sĩ Lê Đình Trinh với, lúc đó e còn quá nhỏ nên cũng ko biết cụ thể như thế nào . Mặc dù những năm tám mấy đc nghe nhắc đến rất nhiều
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,590
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Cụ nào kể em nghe về cái chết của liệt sĩ Lê Đình Trinh với, lúc đó e còn quá nhỏ nên cũng ko biết cụ thể như thế nào . Mặc dù những năm tám mấy đc nghe nhắc đến rất nhiều

Cuốn sách "Lê Đình Chinh - Con người và cuộc sống chiến đấu" (Biên tập: Đặng Chí Thành. Do Nhà Xuất bản Thanh Niên, ấn hành tháng 12/1978).

Cuốn sách ghi rõ: Lê Đình Chinh là chiến sĩ Công an nhân dân vũ trang, đã hy sinh anh dũng ngày 25/8/1978, trong khi chiến đấu để bảo vệ Biên giới phía Bắc của Tổ Quốc.




Ngày 22/8/1978 (tức trước lúc hy sinh 3 ngày), anh đã viết một lá thư cho người anh họ, trong đó có đoạn:

" Hữu Nghị Quan, ngày 22/8/1978.

Anh Thi kính mến!

...Em xác định rằng trong cuộc chiến đấu bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc sẽ có mất mát, cái đó khó mà tránh khỏi. Nhưng em đã sẵn sàng. Em sẽ là người cầm súng để bảo vệ đất nước khi cần thiết. Chúng ta tin tưởng chính nghĩa sẽ thắng..."(trang 63).




Trang 80 của cuốn sách cũng ghi lại lời kể của đồng đội về thời khắc Thượng sĩ Lê Đình Chinh chiến đấu và hy sinh trong khi bảo vệ đồng đội, giữ gìn biên cương Tổ quốc:

"... Trước mặt Lê Đình Chinh và đồng đội anh lúc đó, là hàng trăm tên côn đồ và Công an, Bộ đội Trung Quốc mặt thường phục đang ném đá, dùng dao, gậy nhảy xổ vào đâm chém cán bộ và nhân dân ta đang thăm hỏi, chăm sóc sức khỏe bà con người Hoa.

Trước hành động điên cuồng của bọn côn đồ, lòng căm giận như dầu sôi lửa cháy, Lê Đình Chinh chạy vụt lên quả đồi, dang tay cản hành vi đẫm máu của địch.


Vừa lúc ấy, Lê Xuân Tước cũng lao lên, cứu một chị cán bộ bị bọn côn đồ đánh vỡ đầu, đưa về tuyến sau. Bọn địch ném đá, ném con quăng vót nhọn vun vút về phía Tước, Tước đón bắt và ném lại, giáng cho chúng những đòn đích đáng.

Nhưng chúng đông hơn. Tước bị vây ép vào một góc lều. Chúng dùng dao quắm, dao găm, gậy gộc ném tua tủa vào Tước. Lê Đình Chinh đang cứu những cán bộ bị chúng hành hung, cũng phải luôn tay bắt đỡ, vừa đánh vừa tránh những đường dao, gậy gộc của chúng lao tới.

Khi nghe tiếng Tước kêu chi viện, Lê Đình Chinh vừa lừa miếng đánh địch, vừa vọt lên đồi cứu bạn.

Chinh đánh tạt phía sườn bọn côn đồ khiến chúng bị dạt ra. Tước được giải vây.

Lúc này một bọn côn đồ khác gần đó đã ném dao, đá tới tấp vào Chinh. Chinh bị một hòn đá to trúng vào đầu, vết thương rất nặng. Mặc dù vậy, anh vẫn tiếp tục xông lên đánh địch nhưng anh đã ngã xuống bởi một nhát dao lén của kẻ thù.

Lê Đình Chinh nằm xuống ngay trên mảnh đất vùng địa đầu của biên giới Tổ quốc thân yêu mà đơn vị anh có trách nhiệm ngày đêm giữ vững.

Lê Đình Chinh là người chiến sĩ đầu tiên của các Lực lượng Vũ trang chúng ta hy sinh ở tuyến Biên giới phía Bắc, kể từ khi nhà cầm quyền Trung Quốc gây ra các cuộc xung đột, tranh chấp biên giới từ năm 1974.


... Tước cùng đồng đội ôm lấy Chinh, đưa về tuyến sau. Máu từ cổ thi hài Lê Dình Chinh thấm đỏ và nóng hổi trên tay đồng đội, trong trái tim rực lửa căm thù của tất cả **** viên, Đoàn viên, cán bộ và chiến sĩ Đoàn Thanh Xuyên chúng tôi.




Ngay hôm sau, đơn vị chúng tôi đã tổ chức Lễ Truy điệu và phát động đợt Học tập noi theo tấm gương dũng cảm của Liệt sĩ Lê Đình Chinh với tất cả lòng thương nhớ, với lời thề: "Chiến đấu bất khuất kiên cường như Anh, vì sự nghiệp Bảo vệ Chủ quyền và An ninh lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam XHCN yêu quý...".
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,354
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
Điện cao thế thì E ko tin lắm.
Nhưng loại hóa học kia là có thể có. Vì nhiều người nói lại.
cái việc hóa học nó có từ nhưng năm 1918 kia chứ đâu phải đến năm 79 85 mới có mà cụ phải lạ
tuy nhiên việc bắn sang thế nào nó rõ như ban ngày chứu chả cần phải tốn công dùng dao găm vậy đâu cụ ạ :)
 

Văn Đoành

Xe điện
Biển số
OF-85801
Ngày cấp bằng
19/2/11
Số km
2,905
Động cơ
415,518 Mã lực
Cụ Đoành nhầm ạ! Vượt sông Nậm thi để sang Việt Nam chứ không phải sông Hồng ạ!
Vầng, cảm ơn Cụ. Cái này thì cháu cụng chỉ được nghe đồn thế thôi, như cháu đã viết không hiểu sao lại có sự kiện ấy, vì ta bio5 nó đánh úp bất ngờ làm gì tính đến được phương án ghim sẵn dây điện xuống nước chờ cho nó đang lòm bõm vượt sông rồi đóng cầu dao phải không ạ?
 
R

Ruoumauson

[Đang chờ cấp bằng]
Em cảm ơn cụ pain. Hồi ấy ( sau khi đi sơ tán về) bọn em được nghe rất nhiều về cái tên Lê Đình Chinh, và mọi người bảo là mộ đồng chí được chôn ở xã Hồng Phong, chỗ đó về sau chỉ còn có mấy cái nhà đổ nát mà em nghe kể là lúc đó có bộ đội ở. Em vẫn biết chỗ ấy, vì lúc đó bọn em vẫn phải ở ngoài rìa thị trấn chứ chưa được vào trong ở mà chỉ vào trồng hoa màu, mỗi lần vào là phải qua barie và bị kiểm tra người, đồ. Nhưng không biết bây giờ thì đâu rồi?
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
32,097
Động cơ
4,011,588 Mã lực
[/COLOR]

Đúng là thằng đàn anh Lx này lèo lá thật.
Nó chẳng chịu làm gì nhièu ngoài mấy việc:
1- Cử 1 đoàn cố vấn quân sự do 1 đại tướng dẫn đầu sang Hanoi vào ngày thứ 3 của trận chiến.
2- Kéo 250 nghìn quân bộ không kể không quân áp sát biên giới Mãn châu lý (Đông bắc Trung quốc)
3- 30 tàu nổi/ngầm của hạm đội TBD phong tỏa biển Đông khiến cã Mèo lẫn Chệt giương mắt ếch. Lính thủy đánh bộ ngồi tren tàu chỉ nhăm nhăm đổ bộ
4- Lập cầu hàng không (dùng máy bay và pilot Nga) đưa quân Vietnam đang đánh nhau ở Cambodge ra Bắc.
5- Viện trợ quân sự khẩn cấp
Việc Lx nó làm trong 2 tháng 2-3/1979 cho Vietnam chỉ có thế. Lấy gì làm to tát đâu nhẩy?
Phải nói là kiến thức của cụ về uộc chiến Trung-Việt 2/79 là uên thâm thật đấy :P
Cố vấn quân sự này xuống tận cấp trung đoàn (tức là mỗi trung đoàn đều có tổ cố vấn) tổ cố vấn ở thì ở trên sư đoàn bộ. Các cụ hình dung đầu những năm 80 LX khi đó như thế nào, nhưng có rất nhiều sĩ quan sang VN sát cánh cùng chúng ta chiến đấu.
Tháng 3 năm 1979 khi khí tài quân sự và cố vấn LX sang chiến trường đã nã pháo vào đầu bọn bành trướng, khi khựa phản pháo, các chiến sĩ ta được lệnh rút xuống hầm thì các đồng chí cố vấn Liên xô vẫn hiên ngang trên mâm pháo tính phần tử bắn và giáng để pháo khựa câm họng.
Câu chuyện em nghe từ lời kể của 1 bác năm 1979 đã đeo quân hàm trung tá QDND VN trực tiếp tham gia đánh khựa.
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Em cảm ơn cụ pain. Hồi ấy ( sau khi đi sơ tán về) bọn em được nghe rất nhiều về cái tên Lê Đình Chinh, và mọi người bảo là mộ đồng chí được chôn ở xã Hồng Phong, chỗ đó về sau chỉ còn có mấy cái nhà đổ nát mà em nghe kể là lúc đó có bộ đội ở. Em vẫn biết chỗ ấy, vì lúc đó bọn em vẫn phải ở ngoài rìa thị trấn chứ chưa được vào trong ở mà chỉ vào trồng hoa màu, mỗi lần vào là phải qua barie và bị kiểm tra người, đồ. Nhưng không biết bây giờ thì đâu rồi?
Em có thèng bạn ngày trước đi lính "quai hàm xanh" (trước gọi CAVT, sau là Biên phòng) nó đóng ngay Đinh Công Tráng (BTL BP). Thèng này bẩu đại loại là ở Bảo tàng BP hay Trường sỹ quan BP gì đó có cái tượng Lê Đình Chinh đang ngã nhưng tay vẫn đang chỉ thẳng về phương Bắc.
Không biết tượng này nay có còn không???
Tượng đài này do trung doàn 692 thuộc quân khu Thủ đô xây dựng nên em đồ là trước đây tượng nằm trong khu vực Đinh Công Tráng- Trần Hưng Đạo
 

Cảnh sát G.T

Xe điện
Biển số
OF-71147
Ngày cấp bằng
21/8/10
Số km
4,374
Động cơ
469,598 Mã lực
Nơi ở
Sau gốc cây, cột điện.
Em phọt mấy bức tranh biếm họa về tên Bành Văn Trướng! Những bức tranh này hồi nhỏ em rất hay gặp trên sách, báo, tạp chí...! Giờ không biết ở đang lưu lạc nơi nao!


(Lời bình trên bức tranh)

























 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Vầng, cảm ơn Cụ. Cái này thì cháu cụng chỉ được nghe đồn thế thôi, như cháu đã viết không hiểu sao lại có sự kiện ấy, vì ta bio5 nó đánh úp bất ngờ làm gì tính đến được phương án ghim sẵn dây điện xuống nước chờ cho nó đang lòm bõm vượt sông rồi đóng cầu dao phải không ạ?
Em cũng không tin về chuyện thả dây điện cao thế trên sông Hồng để bẫy giặc Tàu.
Lý do là điện trở suất của nước ngọt là khá cao. Hiệu quả bẫy kém. Tốn năng lượng.
Em là thằng đã từng lấy 2 dây lửa của điện 3 pha tức là U=380volts đấu vào cái vành xe đạp rồi thả xuống nước. Cách đó độ 2 mét, cá tôm vưỡn sống nhăn răng, lượn vè vè nha :P
 
Chỉnh sửa cuối:

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Ai hả cụ? VNCH vụ hải chiến HS á?
Chẳng phải chỉ vụ hải chiến Hoàng sa 1974.
Sau hiệp ước Thượng hải 1972 được ký giữa Chu Ân Lai và Nixon thì số phận của VNCH đã được an bài. Sống được ngày nào biết ngày ấy, còn tùy vào ngày đánh của CS Bắc Việt.
Nói nôm na là VNCH đã bị bán như con gà, con chó ở ngoài chợ.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top