10/2 ,Bình lộc, cấp tiểu đoàn
Lộc Bình chứ cụ, đã đánh đến thị trấn chưa ạ. Lối này có đon chi ma, đền mẫu.
10/2 ,Bình lộc, cấp tiểu đoàn
Chính xác cụ ah. Nó chưa đánh đến thị trấn hôm 10/2.Lộc Bình chứ cụ, đã đánh đến thị trấn chưa ạ. Lối này có đon chi ma, đền mẫu.
Theo thuyết âm mưu thì vụ "đi học" này hình như hơi khác thường không biết có đúng không?Chính xác cụ ah. Nó đánh đến đó rồi, nếu e 12 rút hôm đó thì Lạng sơn có nguy cơ thất thủ ngay hôm sau và toàn tuyến sẽ vỡ trận nhanh chóng trong điều kiện bất lợi do chia cắt và bị chia cắt.
Một điều cực đáng tự hào là các chỉ huy cấp c đang đi học, họp đã nhanh chóng trở về đơn vị chiến đấu. Các c phó, CTV và chiến sĩ đã cực kỳ anh dũng chiến đấu theo các phương án, vũ khí tại chỗ do đã quá quen với cách đánh này hồi chống Mỹ.
Cụ có điều kiện hôm nào lên đó, có những điểm cao, đồi mang tên các Anh để ghi nhận tinh thần quả cảm, cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh. Ví dụ đồi Nguyễn Ngọc Yểng, chỉ 1b- , mà các Anh cầm chân hơn 2 e quân xâm lược với pháo, tăng yểm trợ trong hơn 5 ngày. Khi địch tràn lên, các anh hết đạn đã chọn giáp lá cà với quả chạm nổ trên tay sau nỗ lực cuối cùng phá hủy vũ khí cá nhân, quyết không lùi bước!
Chả có gì bất thường lão ơi, đi học trên f là bình thường mà.Theo thuyết âm mưu thì vụ "đi học" này hình như hơi khác thường không biết có đúng không?
Cụ ra chỗ nào có máy scan rồi post lên ạ, đơn giản nhất là dùng máy ảnh chụp lại rồi kết nối thẻ nhớ với máy tính cũng đượcAnh ruột em công tác tại đồn biên phòng Bao Lam hồi đó, cũng đc phong anh hùng. em có nhiều ảnh nhưng ko biết post
Lực ta có hạn.Chả có gì bất thường lão ơi, đi học trên f là bình thường mà.
Nếu có thì là việc hạ cấp báo động thôi. Nhưng cũng có thể hiểu được là ta đã lường trước sẽ phải đánh nhưng không dự kiến được ngày giờ, qui mô.
10/2/1979, Trung quốc đã đánh một trận cấp e ở Lộc bình rồi rút. Thì chuyện hạ cấp là có thể hiểu được. Chỗ này ta nên hiểu đúng là vẫn ở SSCD nhưng hạ xuống 1 cấp chứ không phải hạ báo động xuống khỏi SSCD.
Ngày này, 36 năm trước, 10/2/1979, Trung quốc đã đánh sang ta ở cấp tiểu đoàn.
Quân và dân Lộc bình đã giáng trả đích đáng bọn xâm lược. Đây là trận thăm dò và nghi binh khá hiệu quả của Trung quốc.
Vụ này là từ 17/2/1979 rồi. 10/2/1979, bọn xâm lược bỏ xác tại trận địa 43 tên, bị thương 175 tên. Ta thu 12 Ak, 1 điện đài và 11 ...súng hỏa mai.Dưới sự chỉ huy của Trương Vạn Niên, từ ngày 17 đến ngày 26/1/1979 sư đoàn 127 đã tấn công vào cửa khẩu Chi Ma huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn sát hại 850 người Việt Nam. Từ ngày 27/2 đến 2/3 sư đoàn này áp sát thị trấn Lộc Bình, cắt đứt đường số 4 và sát hại 380 người Việt Nam. Từ 3/3 đến 6/3 chúng tấn công vào thị xã Lạng Sơn sát hại 430 người. Từ 6/3 đến 10/3 chúng rút khỏi Lộc Bình và sát hại thêm 430 người Việt.
muốn thế bác phải làm sao để VN giàu mạnh như Singapore ấy thì khỏi lo thằng nào dám ngo ngoeĐọc bài các cụ càng tự hào về các anh, càng căn giận lũ giặc bành trướng và thêm ghê sợ chiến tranh. Em mong sao tổ quốc ta không bao giờ có chiến tranh nữa.
trước tiên phải ước mình không nằm cạnh thằng Khựa Bẩn đãmuốn thế bác phải làm sao để VN giàu mạnh như Singapore ấy thì khỏi lo thằng nào dám ngo ngoe
Bằng cách nào cụ ? Chuyển nhà đi nơi khác ạtrước tiên phải ước mình không nằm cạnh thằng Khựa Bẩn đã
thế mới gọi là ướcBằng cách nào cụ ? Chuyển nhà đi nơi khác ạ
Có cách ước này có khi lại thành hiện thực. Cụ ước tàu chệt từ nay không bẩn bựa nữa và trả lại đảo cho mìnhthế mới gọi là ước
cái ước đấy thời khó ngang cái ước ở trển, trừ khi có người gốc Việt lên thay thằng TậpCó cách ước này có khi lại thành hiện thực. Cụ ước tàu chệt từ nay không bẩn bựa nữa và trả lại đảo cho mình
Em thấy năm nay có sự khác biệt, báo đăng công khai và hô ngữ có vẻ đã gần đúng với đối tượng, không còn phải quanh co, dấu diếm nữa.Sắp đến ngày 17 tháng 2.
Cuối năm 1978, để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược mà phía Trung Quốc gọi là “phản kích tự vệ chống Việt Nam”, giới cầm quyền Bắc Kinh đã tập trung một bộ phận lớn quân đội ở khu vực biên giới.
Lời Tòa soạn:
Đã 36 năm trôi qua nhưng ký ức của hàng triệu người dân Việt Nam về một trang sử hào hùng của Tổ quốc, ký ức về sự hy sinh của hàng ngàn đồng bào, chiến sỹ đã ngã xuống để bảo vệ từng tấc đất biên cương khởi đầu từ ngày 17/2/1979 ... vẫn chưa hề phai mờ. Nhắc lại cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 với 30 ngày khốc liệt để hậu thế chúng ta thêm hiểu hơn về lịch sử của đất nước, để tôn vinh những người con ưu tú đã ngã xuống giống như chúng ta vẫn thường tôn vinh những anh hùng, liệt sỹ trong suốt thời kỳ chiến tranh giải phóng dân tộc.
Với mong muốn giúp cho độc giả có một cái nhìn khái quát nhất nhưng toàn cảnh nhất về cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc 1979, Infonet xin giới thiệu loạt bài viết được chắt lọc, tham khảo và tổng hợp từ các tài liệu, sách báo đã từng được xuất bản như:
Thì như em chém cách đây 2 năm, đã đến lúc mọi việc được nhìn nhận đủ, đúng và sòng phẳng như nó vốn thế. Như lời cụ Dy, nguyên tham tán sứ quán Việt nam tại Bắc Kinh thời khắc bọn xâm lược nổ súng, đã nói: " Chúng ta không nhắc tới là vì nghiệp lớn chứ không phải ta lãng quên và càng không phải Việt nam ta sợ"!Em thấy năm nay có sự khác biệt, báo đăng công khai và hô ngữ có vẻ đã gần đúng với đối tượng, không còn phải quanh co, dấu diếm nữa.
http://infonet.vn/bien-gioi-phia-bac-1979-30-ngay-khong-the-nao-quen-1-post158487.info