[Funland] Chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ (vui lòng miễn thảo luận chính trị và nước khác)

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
Con em giờ lại muốn thử sức những ngành liên quan đến vẽ vời nên em lại đang đau đầu. Không biết cụ chủ thớt có thông tin gì không thì share cho em với, em không quen ai có con cái du học mấy ngành này nên hoàn toàn mù tịt về: cơ hội xin trường tốt, nên học trường nghệ thuật hay là LACs có nghệ thuật, khả năng của sinh viên Việt nam khi theo học các ngành này và cơ hội việc làm ra sao?
Cảm ơn cụ chủ.
Ps: con em có chút năng khiếu nhưng em thấy ko nổi trội lắm. Vậy có nên học 2 ngành rồi chọn sau ko? Ví dụ học về Digital Marketing và Digital Art?
Con em đang học lớp 10, kỳ 1 lớp 10 và lớp 9 GPA đc 9.2.
Gia đình bình thường, em (sẽ) và chồng làm thuê cho cty của Mỹ, thu nhập từ làm thuê tầm trên 10K net tháng, em có cty nhỏ hiện đang có lãi nhưng ko nhiều, có đầu tư chút nhà đất và coin, đang dự tính đầu tư tầm 150K-200K cho cháu đi học, nhiều hơn thì phải cân nhắc chút (nếu thực sự cần chắc cũng cố gắng đc thêm)
Đăng nhầm... vẫn đang viết
 
Chỉnh sửa cuối:

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
42. Hỏi đáp: con đang học lớp 10 có khuynh hướng thích nghệ thuật + major và thu nhập của nghành UI/UX

Smile1102

A. Nhận định chung:

Kinh tế:
dư giả ~ có thể đầu tư đường dài và chấp nhận rủi ro của các nghành có khả năng kiếm việc và khả năng kiếm lương cao thấp hơn.

Thời gian: sẽ nộp hồ sơ vào 10-12/2023 ~ 20 tháng xây dựng hồ sơ, không quá dài cũng không quá ngắn. Đủ để chuẩn bị portfolio gồm khoảng 10 tác phẩm + diễn giải đi kèm (exposition/explanation) (chi phí cao, đầu tư công sức rất lớn) cũng như bổ sung 3-4 hoạt động ngoại khóa với tầm ảnh hưởng ở mức trường/thành phố.
Bài viết liên quan: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-59000046

Tâm lý của học sinh cấp 3: ưa khám phá các kỹ năng và lĩnh vực mới mẻ nhưng lại thường thiếu kiên nhẫn (chủ quan) và thời gian chuẩn bị hồ sơ (khách quan). Bài viết liên quan:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53739466
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53739500


B. Cụ thể: đối với trường hợp của F1 nhà mợ, nghành nghệ thuật là nghành đặc thù về yêu cầu đầu vào nếu muốn chọn trường chuyên nghệ thuật hoặc học viện nghệ thuật ở LAC/NU nhưng lại kém hơn về mặt việc làm sau khi tốt nghiệp. Do vậy, tôi đánh giá đây là một canh bạc mạo hiểm.

Nguy cơ lại càng lớn hơn vì như mợ nói là “con em có chút năng khiếu nhưng em thấy ko nổi trội lắm” tức là có phần nghiêng về hứng thú hơn là năng lực được chứng minh rõ ràng qua tác phẩm và thành tích thi thố.

Với tình hình như vậy + sự thay đổi của kỳ thi SAT vào năm 2024 (https://www.npr.org/2022/01/25/1075315337/new-digital-sat-college-admissions-test-requirement-2024-us dẫn đến khó khăn trong việc luyện thi do thiếu tư liệu được cập nhật kịp thời) + khả năng lựa chọn được các con đường ít gai góc hơn nhưng vẫn có thể cho phép theo đuổi chuyên nghành nghệ thuật (như là chuyên nghành 2/second major hoặc minor) cũng như công việc liên quan đến nghệ thuật với thu nhập cao, tôi không khuyến khích việc báo chọn chuyên nghành chính là nghệ thuật trong hồ sơ ứng tuyển đại học Mỹ cũng như việc chọn các trường chuyên nghệ thuật.

Mợ có thể xem 5 loại Profiles ở phần phụ lục bên dưới để thấy là những người làm trong nghành UI và UX ở lĩnh vực công nghệ cao (xem thêm phần bên dưới về thu nhập) chọn majors hoàn toàn khác nhau, từ chung chung như Communication hay Digital Media Technology đến chuyên sâu và cụ thể như Graphic Design hay Studio Arts. Đồng thời, họ tốt nghiệp từ đủ mọi loại trường và mức độ bằng cấp khác nhau nhưng cuối cùng vẫn có thể vào được các công ty vừa và lớn ở Mỹ, bao gồm cả Microsoft, Apple, Alphabet/Google, Netflix, Meta/Facebook, v.v.

Vì chỉ có GPA mà không có SAT, TOEFL, hay hoạt động ngoại khóa nhưng vẫn còn ở lớp 10, tôi tạm đưa ra mục tiêu tương đối thực tế là top 40-70 và không có học bổng với giả thiết là F1 có năng lực học tập khá + ý thức tự giác cao. (xem thêm bài về nâng cao trình độ/điểm tiếng Anh: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-55084639).

Về việc chọn major thì major 1 khai báo thực tế trên hồ sơ có thể chọn undecided hoặc môn nào đó mà bản thân có thành tích tốt – để tiện viết luận liên quan (xem thêm bài https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53441851). Sau khi nhập học có thể xem xét chọn thêm major liên quan như danh sách bên dưới. Ở hệ thống University of California, từ năm 2 có thể chọn các major liên quan đến thiết kế như sau (https://admission.universityofcalifornia.edu/campuses-majors/majors/):

1644385168834.png


Nếu mợ thích LAC hơn thì cũng được, việc chọn/bỏ/bổ sung major dễ dàng hơn NU nhiều nhưng bù lại major được chọn không phong phú và cụ thể bằng NU. Thường thì LAC chỉ có Art, Art Studio, Art History chứ tôi chưa thấy nghành nào liên quan đến thiết kế hay nghệ thuật digital. Hiếm hoi lắm như Hamilton College thì có minor Digital Arts. Ý kiến cá nhân của tôi là nếu có định hướng làm việc về nghệ thuật ứng dụng thì không nên chọn LAC vì major không chuyên sâu và thực tiễn + vị trí địa lý xa thành phố lớn. Kiếm việc nghệ thuật đã khó, kiếm việc nghệ thuật mà lại ít có kinh nghiệm thực tập internship ở các studio hay công ty có tiếng (tập trung ở thành phố lớn) lại càng khó gấp bội.


Kết luận:
- Không ứng tuyển vào trường chuyên nghệ thuật cũng như chọn nghệ thuật làm chuyên nghành số 1 trên hồ sơ
- Không nên chọn LAC
- Nên chọn 1 major dễ kiếm việc làm + 1 major phù hợp với sở thích bản thân




Phụ lục 1: các hồ sơ LinkedIn của người châu Á/gốc Á làm việc trong lĩnh vực UI/UX ở Mỹ
  • Profile A: Cử nhân + thạc sĩ ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/btle86/

https://www.linkedin.com/in/andrele/
  • Profile B: Thạc sĩ ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/wenwenjiang94/

https://www.linkedin.com/in/hankunhe/
  • Profile C: Cử nhân ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/bn408/

https://www.linkedin.com/in/jaclynl/
  • Profile D: Cử nhân ở Việt Nam
https://www.linkedin.com/in/vinhspiration/
  • Profile E: trường chuyên nghệ thuật ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/linhledesign/

Phụ lục 2: Các major phổ biến liên quan đến UI/UX – lấy từ 5 loại profiles trên

Communication

Design and Visual Communications

Design Studies

Digital Media Technology

Graphic Design

Human-Computer Interaction

Studio Arts

Visual Communications

Phụ lục 3: Lương bổng của các nghề UI/UX ở vùng Bay Area / San Francisco

UI Designer
(https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/ui-designer/san-francisco)
1644385265677.png


UX Designer (https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/ux-designer/san-francisco)
1644385279363.png

Visual Designer (https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/visual-designer/san-francisco)
1644385295226.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,828
Động cơ
180,198 Mã lực
42. Hỏi đáp: con đang học lớp 10 có khuynh hướng thích nghệ thuật + major và thu nhập của nghành UI/UX

Smile1102

A. Nhận định chung:

Kinh tế:
dư giả ~ có thể đầu tư đường dài và chấp nhận rủi ro của các nghành có khả năng kiếm việc và khả năng kiếm lương cao thấp hơn.

Thời gian: sẽ nộp hồ sơ vào 10-12/2023 ~ 20 tháng xây dựng hồ sơ, không quá dài cũng không quá ngắn. Đủ để chuẩn bị portfolio gồm khoảng 10 tác phẩm + diễn giải đi kèm (exposition/explanation) (chi phí cao, đầu tư công sức rất lớn) cũng như bổ sung 3-4 hoạt động ngoại khóa với tầm ảnh hưởng ở mức trường/thành phố.
Bài viết liên quan: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-59000046

Tâm lý của học sinh cấp 3: ưa khám phá các kỹ năng và lĩnh vực mới mẻ nhưng lại thường thiếu kiên nhẫn (chủ quan) và thời gian chuẩn bị hồ sơ (khách quan). Bài viết liên quan:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53739466
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53739500


B. Cụ thể: đối với trường hợp của F1 nhà mợ, nghành nghệ thuật là nghành đặc thù về yêu cầu đầu vào nếu muốn chọn trường chuyên nghệ thuật hoặc học viện nghệ thuật ở LAC/NU nhưng lại kém hơn về mặt việc làm sau khi tốt nghiệp. Do vậy, tôi đánh giá đây là một canh bạc mạo hiểm.

Nguy cơ lại càng lớn hơn vì như mợ nói là “con em có chút năng khiếu nhưng em thấy ko nổi trội lắm” tức là có phần nghiêng về hứng thú hơn là năng lực được chứng minh rõ ràng qua tác phẩm và thành tích thi thố.

Với tình hình như vậy + sự thay đổi của kỳ thi SAT vào năm 2024 (https://www.npr.org/2022/01/25/1075315337/new-digital-sat-college-admissions-test-requirement-2024-us dẫn đến khó khăn trong việc luyện thi do thiếu tư liệu được cập nhật kịp thời) + khả năng lựa chọn được các con đường ít gai góc hơn nhưng vẫn có thể cho phép theo đuổi chuyên nghành nghệ thuật (như là chuyên nghành 2/second major hoặc minor) cũng như công việc liên quan đến nghệ thuật với thu nhập cao, tôi không khuyến khích việc báo chọn chuyên nghành chính là nghệ thuật trong hồ sơ ứng tuyển đại học Mỹ cũng như việc chọn các trường chuyên nghệ thuật.

Mợ có thể xem 5 loại Profiles ở phần phụ lục bên dưới để thấy là những người làm trong nghành UI và UX ở lĩnh vực công nghệ cao (xem thêm phần bên dưới về thu nhập) chọn majors hoàn toàn khác nhau, từ chung chung như Communication hay Digital Media Technology đến chuyên sâu và cụ thể như Graphic Design hay Studio Arts. Đồng thời, họ tốt nghiệp từ đủ mọi loại trường và mức độ bằng cấp khác nhau nhưng cuối cùng vẫn có thể vào được các công ty vừa và lớn ở Mỹ, bao gồm cả Microsoft, Apple, Alphabet/Google, Netflix, Meta/Facebook, v.v.

Vì chỉ có GPA mà không có SAT, TOEFL, hay hoạt động ngoại khóa nhưng vẫn còn ở lớp 10, tôi tạm đưa ra mục tiêu tương đối thực tế là top 40-70 và không có học bổng với giả thiết là F1 có năng lực học tập khá + ý thức tự giác cao. (xem thêm bài về nâng cao trình độ/điểm tiếng Anh: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-55084639).

Về việc chọn major thì major 1 khai báo thực tế trên hồ sơ có thể chọn undecided hoặc môn nào đó mà bản thân có thành tích tốt – để tiện viết luận liên quan (xem thêm bài https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53441851). Sau khi nhập học có thể xem xét chọn thêm major liên quan như danh sách bên dưới. Ở hệ thống University of California, từ năm 2 có thể chọn các major liên quan đến thiết kế như sau (https://admission.universityofcalifornia.edu/campuses-majors/majors/):

View attachment 6880288

Nếu mợ thích LAC hơn thì cũng được, việc chọn/bỏ/bổ sung major dễ dàng hơn NU nhiều nhưng bù lại major được chọn không phong phú và cụ thể bằng NU. Thường thì LAC chỉ có Art, Art Studio, Art History chứ tôi chưa thấy nghành nào liên quan đến thiết kế hay nghệ thuật digital. Hiếm hoi lắm như Hamilton College thì có minor Digital Arts. Ý kiến cá nhân của tôi là nếu có định hướng làm việc về nghệ thuật ứng dụng thì không nên chọn LAC vì major không chuyên sâu và thực tiễn + vị trí địa lý xa thành phố lớn. Kiếm việc nghệ thuật đã khó, kiếm việc nghệ thuật mà lại ít có kinh nghiệm thực tập internship ở các studio hay công ty có tiếng (tập trung ở thành phố lớn) lại càng khó gấp bội.


Kết luận:
- Không ứng tuyển vào trường chuyên nghệ thuật cũng như chọn nghệ thuật làm chuyên nghành số 1 trên hồ sơ
- Không nên chọn LAC
- Nên chọn 1 major dễ kiếm việc làm + 1 major phù hợp với sở thích bản thân




Phụ lục 1: các hồ sơ LinkedIn của người châu Á/gốc Á làm việc trong lĩnh vực UI/UX ở Mỹ
  • Profile A: Cử nhân + thạc sĩ ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/btle86/

https://www.linkedin.com/in/andrele/
  • Profile B: Thạc sĩ ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/wenwenjiang94/

https://www.linkedin.com/in/hankunhe/
  • Profile C: Cử nhân ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/bn408/

https://www.linkedin.com/in/jaclynl/
  • Profile D: Cử nhân ở Việt Nam
https://www.linkedin.com/in/vinhspiration/
  • Profile E: trường chuyên nghệ thuật ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/linhledesign/

Phụ lục 2: Các major phổ biến liên quan đến UI/UX – lấy từ 5 loại profiles trên

Communication

Design and Visual Communications

Design Studies

Digital Media Technology

Graphic Design

Human-Computer Interaction

Studio Arts

Visual Communications

Phụ lục 3: Lương bổng của các nghề UI/UX ở vùng Bay Area / San Francisco

UI Designer
(https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/ui-designer/san-francisco)
View attachment 6880296

UX Designer (https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/ux-designer/san-francisco)
View attachment 6880299
Visual Designer (https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/visual-designer/san-francisco)
View attachment 6880301
Cảm ơn cụ rất nhiều, em bổ sung thêm chút thông tin ạ:
1. Về xây dựng Portfolio, định hướng nghề: Con nhà em đang đi học vẽ lớp dự bị đại học tại một trung tâm chuyên hỗ trợ du học ngành liên quan tới vẽ, học tháng 12 buổi, sau 3 tháng trung tâm sẽ đánh giá năng lực và đưa ra lời khuyên cháu nên hay ko nên theo và ngành nào hợp với cháu, gia đình thì muốn nếu theo thì thiên về graphic design. Chi phí cho việc học này là 12tr tháng. Nếu đc đánh giá okie thì trong 1 năm trung tâm sẽ dạy vẽ sơ cấp và giúp cháu xây dựng Portfolio, đồng thời có thể tổ chức trình bày hoặc triển lãm nếu cháu có khả nằn và tác phẩm tốt.
2. Về tiếng Anh: Cháu đang học SAT tuần 2 buổi, kết quả thi thử hai lần vừa qua chưa phải tốt lắm nhưng hi vọng bứt phá được khi gần thi vì con nhà em toàn thế :(, dự kiến cháu sẽ thi lần đầu vào kỳ tháng 8 năm tới, cấp 2 cháu học chuyên Anh nên em nghĩ TA về cơ bản okie, hè năm nay gia đình có kế hoạch cho cháu ôn và thi IELTS cuối hè lớp 10 hoặc đầu lớp 11, mục tiêu tầm 8.0. Em cũng có thể thuê gia sư học 1-1 cho cháu để ôn SAT và IELTS để cải thiện những phần yếu trước khi thi khoảng 2-3 tháng. Kinh nghiệm khi thi lớp 10 của cháu là việc học cấp tập trong thời gian ngắn với cháu khá hiệu quả. Mục tiêu SAT chắc tầm 1450-1500 (hơi khó nhưng chắc phải cố).
3. Trung tâm hiện tại có nói sẽ hỗ trợ cháu chọn nước (họ target vào Mỹ, Anh, Pháp, Ý) dựa trên năng lực, cá tính và điều kiện kinh tế gia đình. Theo trung tâm thì họ thường đưa học sinh đi các trường hàng đầu về nghệ thuật nên em cũng đợi sau 3 tháng học xem thế nào.
4. Con nhà em hướng nội, hơi ngại giao tiếp nên có chút bất lợi khi phỏng vấn, em đang chưa biết làm sao giúp cháu cải thiện :(
5. Về hoạt động ngoại khóa thì trung tâm tư vấn họ nói có họ có rất nhiều projects để con tham gia, ví dụ chuẩn bị triển lãm cho các anh chị lớp trc, hay các hoạt động từ thiện nên có thể theo ở trung tâm được.
Em cũng muốn và đc khuyên nên để undecided khi chọn nghành cũng okie nên chắc theo hướng đó, theo lời khuyên của bác và đánh giá của cá nhân em thì em cũng thiên chọn về Uni hơn để có thể thay đổi ngành dễ dàng.
Việc chọn trường cụ thể chắc vẫn phải đợi các kết quả đánh giá khác, bao gồm năng lực vẽ và các kết quả thi SAT và IELTS.
Hiện tại em vẫn khuyến khích con học tốt Toán Lý, và tìm hiểu thêm các ngành khác.
Cảm ơn cụ lần nữa ạ.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,828
Động cơ
180,198 Mã lực
42. Hỏi đáp: con đang học lớp 10 có khuynh hướng thích nghệ thuật + major và thu nhập của nghành UI/UX

Smile1102

A. Nhận định chung:

Kinh tế:
dư giả ~ có thể đầu tư đường dài và chấp nhận rủi ro của các nghành có khả năng kiếm việc và khả năng kiếm lương cao thấp hơn.

Thời gian: sẽ nộp hồ sơ vào 10-12/2023 ~ 20 tháng xây dựng hồ sơ, không quá dài cũng không quá ngắn. Đủ để chuẩn bị portfolio gồm khoảng 10 tác phẩm + diễn giải đi kèm (exposition/explanation) (chi phí cao, đầu tư công sức rất lớn) cũng như bổ sung 3-4 hoạt động ngoại khóa với tầm ảnh hưởng ở mức trường/thành phố.
Bài viết liên quan: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-59000046

Tâm lý của học sinh cấp 3: ưa khám phá các kỹ năng và lĩnh vực mới mẻ nhưng lại thường thiếu kiên nhẫn (chủ quan) và thời gian chuẩn bị hồ sơ (khách quan). Bài viết liên quan:
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53739466
https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53739500


B. Cụ thể: đối với trường hợp của F1 nhà mợ, nghành nghệ thuật là nghành đặc thù về yêu cầu đầu vào nếu muốn chọn trường chuyên nghệ thuật hoặc học viện nghệ thuật ở LAC/NU nhưng lại kém hơn về mặt việc làm sau khi tốt nghiệp. Do vậy, tôi đánh giá đây là một canh bạc mạo hiểm.

Nguy cơ lại càng lớn hơn vì như mợ nói là “con em có chút năng khiếu nhưng em thấy ko nổi trội lắm” tức là có phần nghiêng về hứng thú hơn là năng lực được chứng minh rõ ràng qua tác phẩm và thành tích thi thố.

Với tình hình như vậy + sự thay đổi của kỳ thi SAT vào năm 2024 (https://www.npr.org/2022/01/25/1075315337/new-digital-sat-college-admissions-test-requirement-2024-us dẫn đến khó khăn trong việc luyện thi do thiếu tư liệu được cập nhật kịp thời) + khả năng lựa chọn được các con đường ít gai góc hơn nhưng vẫn có thể cho phép theo đuổi chuyên nghành nghệ thuật (như là chuyên nghành 2/second major hoặc minor) cũng như công việc liên quan đến nghệ thuật với thu nhập cao, tôi không khuyến khích việc báo chọn chuyên nghành chính là nghệ thuật trong hồ sơ ứng tuyển đại học Mỹ cũng như việc chọn các trường chuyên nghệ thuật.

Mợ có thể xem 5 loại Profiles ở phần phụ lục bên dưới để thấy là những người làm trong nghành UI và UX ở lĩnh vực công nghệ cao (xem thêm phần bên dưới về thu nhập) chọn majors hoàn toàn khác nhau, từ chung chung như Communication hay Digital Media Technology đến chuyên sâu và cụ thể như Graphic Design hay Studio Arts. Đồng thời, họ tốt nghiệp từ đủ mọi loại trường và mức độ bằng cấp khác nhau nhưng cuối cùng vẫn có thể vào được các công ty vừa và lớn ở Mỹ, bao gồm cả Microsoft, Apple, Alphabet/Google, Netflix, Meta/Facebook, v.v.

Vì chỉ có GPA mà không có SAT, TOEFL, hay hoạt động ngoại khóa nhưng vẫn còn ở lớp 10, tôi tạm đưa ra mục tiêu tương đối thực tế là top 40-70 và không có học bổng với giả thiết là F1 có năng lực học tập khá + ý thức tự giác cao. (xem thêm bài về nâng cao trình độ/điểm tiếng Anh: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-55084639).

Về việc chọn major thì major 1 khai báo thực tế trên hồ sơ có thể chọn undecided hoặc môn nào đó mà bản thân có thành tích tốt – để tiện viết luận liên quan (xem thêm bài https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-53441851). Sau khi nhập học có thể xem xét chọn thêm major liên quan như danh sách bên dưới. Ở hệ thống University of California, từ năm 2 có thể chọn các major liên quan đến thiết kế như sau (https://admission.universityofcalifornia.edu/campuses-majors/majors/):

View attachment 6880288

Nếu mợ thích LAC hơn thì cũng được, việc chọn/bỏ/bổ sung major dễ dàng hơn NU nhiều nhưng bù lại major được chọn không phong phú và cụ thể bằng NU. Thường thì LAC chỉ có Art, Art Studio, Art History chứ tôi chưa thấy nghành nào liên quan đến thiết kế hay nghệ thuật digital. Hiếm hoi lắm như Hamilton College thì có minor Digital Arts. Ý kiến cá nhân của tôi là nếu có định hướng làm việc về nghệ thuật ứng dụng thì không nên chọn LAC vì major không chuyên sâu và thực tiễn + vị trí địa lý xa thành phố lớn. Kiếm việc nghệ thuật đã khó, kiếm việc nghệ thuật mà lại ít có kinh nghiệm thực tập internship ở các studio hay công ty có tiếng (tập trung ở thành phố lớn) lại càng khó gấp bội.


Kết luận:
- Không ứng tuyển vào trường chuyên nghệ thuật cũng như chọn nghệ thuật làm chuyên nghành số 1 trên hồ sơ
- Không nên chọn LAC
- Nên chọn 1 major dễ kiếm việc làm + 1 major phù hợp với sở thích bản thân




Phụ lục 1: các hồ sơ LinkedIn của người châu Á/gốc Á làm việc trong lĩnh vực UI/UX ở Mỹ
  • Profile A: Cử nhân + thạc sĩ ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/btle86/

https://www.linkedin.com/in/andrele/
  • Profile B: Thạc sĩ ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/wenwenjiang94/

https://www.linkedin.com/in/hankunhe/
  • Profile C: Cử nhân ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/bn408/

https://www.linkedin.com/in/jaclynl/
  • Profile D: Cử nhân ở Việt Nam
https://www.linkedin.com/in/vinhspiration/
  • Profile E: trường chuyên nghệ thuật ở Mỹ
https://www.linkedin.com/in/linhledesign/

Phụ lục 2: Các major phổ biến liên quan đến UI/UX – lấy từ 5 loại profiles trên

Communication

Design and Visual Communications

Design Studies

Digital Media Technology

Graphic Design

Human-Computer Interaction

Studio Arts

Visual Communications

Phụ lục 3: Lương bổng của các nghề UI/UX ở vùng Bay Area / San Francisco

UI Designer
(https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/ui-designer/san-francisco)
View attachment 6880296

UX Designer (https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/ux-designer/san-francisco)
View attachment 6880299
Visual Designer (https://www.builtinsf.com/salaries/design-ux/visual-designer/san-francisco)
View attachment 6880301
Em vừa đọc qua thông tin bác gửi về kỳ thi SAT có thay đổi, với học sinh qte từ năm 2023, vậy nên em quyết định đẩy con đi thi sớm từ tháng 5 và đang ký luôn cả kỳ tháng 8. Có gì cố gắng gói gọn trong năm nay.
Vậy là con phải thay đổi tốc độ ôn SAT để hoàn thành mục tiêu trong năm, cũng hơi khó chút nhưng con có vẻ cũng hợp tác.
Em nói thêm chút là em có bạn dạy Bách khoa và năm tới có dạy về Game Design, bạn em nói em có thể gửi con đến học dự bị cùng các anh chị đại học xem con có thích không, theo cụ thì có nên ko ạ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
43. Hỏi đáp: con đang học lớp 10 có khuynh hướng thích nghệ thuật (Tiếp)
Cảm ơn cụ rất nhiều, em bổ sung thêm chút thông tin ạ:
1. Về xây dựng Portfolio, định hướng nghề: Con nhà em đang đi học vẽ lớp dự bị đại học tại một trung tâm chuyên hỗ trợ du học ngành liên quan tới vẽ, học tháng 12 buổi, sau 3 tháng trung tâm sẽ đánh giá năng lực và đưa ra lời khuyên cháu nên hay ko nên theo và ngành nào hợp với cháu, gia đình thì muốn nếu theo thì thiên về graphic design. Chi phí cho việc học này là 12tr tháng. Nếu đc đánh giá okie thì trong 1 năm trung tâm sẽ dạy vẽ sơ cấp và giúp cháu xây dựng Portfolio, đồng thời có thể tổ chức trình bày hoặc triển lãm nếu cháu có khả nằn và tác phẩm tốt.
2. Về tiếng Anh: Cháu đang học SAT tuần 2 buổi, kết quả thi thử hai lần vừa qua chưa phải tốt lắm nhưng hi vọng bứt phá được khi gần thi vì con nhà em toàn thế :(, dự kiến cháu sẽ thi lần đầu vào kỳ tháng 8 năm tới, cấp 2 cháu học chuyên Anh nên em nghĩ TA về cơ bản okie, hè năm nay gia đình có kế hoạch cho cháu ôn và thi IELTS cuối hè lớp 10 hoặc đầu lớp 11, mục tiêu tầm 8.0. Em cũng có thể thuê gia sư học 1-1 cho cháu để ôn SAT và IELTS để cải thiện những phần yếu trước khi thi khoảng 2-3 tháng. Kinh nghiệm khi thi lớp 10 của cháu là việc học cấp tập trong thời gian ngắn với cháu khá hiệu quả. Mục tiêu SAT chắc tầm 1450-1500 (hơi khó nhưng chắc phải cố).
3. Trung tâm hiện tại có nói sẽ hỗ trợ cháu chọn nước (họ target vào Mỹ, Anh, Pháp, Ý) dựa trên năng lực, cá tính và điều kiện kinh tế gia đình. Theo trung tâm thì họ thường đưa học sinh đi các trường hàng đầu về nghệ thuật nên em cũng đợi sau 3 tháng học xem thế nào.
4. Con nhà em hướng nội, hơi ngại giao tiếp nên có chút bất lợi khi phỏng vấn, em đang chưa biết làm sao giúp cháu cải thiện :(
5. Về hoạt động ngoại khóa thì trung tâm tư vấn họ nói có họ có rất nhiều projects để con tham gia, ví dụ chuẩn bị triển lãm cho các anh chị lớp trc, hay các hoạt động từ thiện nên có thể theo ở trung tâm được.
Em cũng muốn và đc khuyên nên để undecided khi chọn nghành cũng okie nên chắc theo hướng đó, theo lời khuyên của bác và đánh giá của cá nhân em thì em cũng thiên chọn về Uni hơn để có thể thay đổi ngành dễ dàng.
Việc chọn trường cụ thể chắc vẫn phải đợi các kết quả đánh giá khác, bao gồm năng lực vẽ và các kết quả thi SAT và IELTS.
Hiện tại em vẫn khuyến khích con học tốt Toán Lý, và tìm hiểu thêm các ngành khác.
Cảm ơn cụ lần nữa ạ.
1. Mợ đã đầu tư như vậy thì cứ thư thả xem F1 biểu hiện thế nào vậy.

Em vừa đọc qua thông tin bác gửi về kỳ thi SAT có thay đổi, với học sinh qte từ năm 2023, vậy nên em quyết định đẩy con đi thi sớm từ tháng 5 và đang ký luôn cả kỳ tháng 8. Có gì cố gắng gói gọn trong năm nay.
Vậy là con phải thay đổi tốc độ ôn SAT để hoàn thành mục tiêu trong năm, cũng hơi khó chút nhưng con có vẻ cũng hợp tác.
[6.] Em nói thêm chút là em có bạn dạy Bách khoa và năm tới có dạy về Game Design, bạn em nói em có thể gửi con đến học dự bị cùng các anh chị đại học xem con có thích không, theo cụ thì có nên ko ạ?
2. Về câu số 2 và phần mợ viết thêm sau đấy, tôi nghĩ rằng sẽ rất khó khăn để hoàn thành "nhiệm vụ" SAT trước khi SAT mới bắt đầu được đưa ra (Mùa xuân 2023). Tôi đoán mò là F1 của mợ đang ở mức 1150-1300 với format thi hiện tại, nếu vậy thì với tốc độ tăng điểm phổ biến khoảng 50-100/năm thì sang đầu năm sau F1 có lẽ chỉ đạt 1400. Tôi nghĩ là vẫn nên nhắm đến mục tiêu 1500 vì học sinh VN nói chung ngày càng giỏi và số lượng muốn đi du học ngày càng đông nên cần điểm cao để tăng tính cạnh tranh của hồ sơ F1.

Mợ xem xét thử lời khuyên này của tôi: dừng lại hoàn toàn việc học SAT hiện nay, thay vào đó dùng thời gian để phát triển hoạt động ngoại khóa (bao gồm làm portfolio), học TOEFL/IELTS, và đọc thêm nhiều sách+báo tiếng Anh vào. Hai mục sau sẽ giúp F1 chuẩn bị cho format mới của SAT dễ dàng hơn. Như vậy, F1 không phải hi sinh thời gian một cách vô ích cho SAT cũ mà vẫn đảm bảo sức mạnh của hồ sơ ở mọi tiêu chí.

3. Các yêu cầu về portfolio đã rất khác nhau giữa các trường Mỹ với nhau. Nếu lại so sánh với yêu cầu giữa các nước khác nữa thì lại càng khác --> càng khó để tinh chỉnh một portfolio nhắm đến trường Mỹ cho phù hợp với yêu cầu của trường Anh và Pháp. Tất nhiên, nếu portfolio có 20-30 tác phẩm thì tinh chỉnh dễ vì chỉ cần loại bớt ra. Nhưng nếu chỉ đủ thời gian làm 10-15 tác phẩm thì có thể đến gần hạn nộp hồ sơ, F1 vẫn phải loay hoay thêm thắt vài tác phẩm nữa để phù hợp yêu cầu của trường ngoài Mỹ.

Tôi đã từng tư vấn cho một trường hợp như vậy ở Trung Quốc. Trung tâm chuyên về art portfolio thu phí ngang với hướng đạo + tư vấn làm hồ sơ ($30,000) nhưng làm ẩu mặc dù quảng cáo rình rang là có người hướng dẫn portfolio từng tốt nghiệp Parsons. Gia đình học sinh nói với tôi là không cần phải lo về chất lượng của portfolio nên tôi chỉ được xem portfolio của học sinh đó vào khoảng tháng 9 năm lớp 12 ~ 1 tháng trước hạn ED.

Đến khi xem thì tôi tá hỏa vì chất lượng nghệ thuật và độ tinh tế trong trình bày đều rất tệ, đến ngay cả những yêu cầu cụ thể về số lượng sản phẩm và loại sản phẩm của một số trường chuyên nghệ thuật như SVA, SAIC, RISD cũng không được đáp ứng 100%. Thế là mặc dù không phải là trách nhiệm của mình, tôi vẫn phải lập ra hàng loạt nhóm chat trên wechat để thảo luận với học sinh + người hướng dẫn + người phụ trách công ty bên đó và thảo luận riêng với cha mẹ học sinh để thay đổi hàng loạt các thành phần của portfolio. Tùy vào yêu cầu của trường mà chúng tôi phải viết thêm phần diễn giải (exposition) cho từng tác phẩm, hoặc sắp xếp lại trình tự của tác phẩm, hoặc loại bỏ tác phẩm đã có hoặc làm thêm tác phẩm phụ để bù vào, v.v. Đến tận sát hạn nộp, học sinh đó mới làm xong portfolio cho các trường. Kết quả cuối cùng của cách làm việc cẩu thả của trung tâm đó là học sinh này trượt hết hơn 70% của các trường chuyên nghệ thuật và NU với 1st major là các nghành nghệ thuật mặc dù có điểm SAT và TOEFL vừa đủ. Đáng buồn cười là học sinh này lại hay gắt gỏng với tôi vì đã lớn tiếng với người hướng dẫn bên công ty kia (người hướng dẫn có quan hệ gần gũi hơn với học sinh).

Trích đọna từ portfolio của học sinh này (chủ đề xuyên suốt / theme của portfolio là Obsession):
1644526856827.png


1644526879992.png

1644526909091.png


Còn đây là các trích đoạn từ portfolio của học sinh khác mà tôi đánh giá là thành công hơn - từ chất lượng đến kết quả nộp hồ sơ (công ty khác, giá cả ngang nhau ~ $30,000): https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-59000046

Nói tóm lại: không thể trông chờ trung tâm bên ngoài toàn tâm toàn ý làm việc có trách nhiệm 100% cho F1. Tin thì tin nhưng phải kiểm tra định kỳ.

4. Cha mẹ bớt kèm cặp và thả con tự mình đi tham gia các hoạt động xã hội - mua sắm, đi thư viện, đi học, v.v.

5. Theo cách viết của mợ thì tôi đánh giá công ty đó đã biến dịch vụ (độc nhất / cá nhân hóa) thành hàng hóa (ai cũng như ai ~ commoditize) đối với việc lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động ngoại khóa. Từ đó suy ra, đa phần khách hàng của công ty này sẽ có các hoạt động na ná nhau trên hồ sơ, tầm ảnh hưởng của hoạt động có giới hạn (tương tác thực tế <100 người), và bản thân học sinh sẽ không có trải nghiệm gì đáng kể để viết nên bài luận hay. Tôi hi vọng là tôi sai đặc biệt là nếu trung tâm đó tính phí dịch vụ khá cao ~ mức cá nhân hóa ~ trên $10,000 mỗi năm chẳng hạn.

6. Tôi không hiểu biết cụ thể nội dung và cách dạy của khóa học dự bị ở Bách Khoa đó. Tuy nhiên, tôi nhìn chung khá bi quan về chất lượng giảng dạy đối với những nội dung và kỹ năng thiên về nghệ thuật và sáng tạo ở Việt Nam từ mẫu giáo đến sau đại học. Lý do thì ai cũng biết cả. Lời khuyên của tôi là tìm hiểu thêm và tự sáng tạo/làm project trên các nền tảng/ứng dụng sau:

a. Lập trình thiếu nhi Scratch (tôi đánh giá rất cao vì độ đơn giản về mặt logic lập trình cũng như độ sinh động của các thành phần visual / audio trong đấy)
1644528156497.png


b.Wix / Wordpress (thiết kế web không cần lập trình nhiều). Tôi từng hướng dẫn cho nhiều học sinh tự làm website trên Wix, từ blog cá nhân đến website của câu lạc bộ học sinh và cả website bán hàng ăn đêm cho học sinh cùng trường.
1644528331483.png


c. Figma (công cụ làm prototype mà không cần lập trình cho ứng dụng web / mobile). Đây cũng là công cụ làm việc cực kỳ phổ biến của giới UI/UX.
1644528458254.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,828
Động cơ
180,198 Mã lực
43. Hỏi đáp: con đang học lớp 10 có khuynh hướng thích nghệ thuật (Tiếp)


1. Mợ đã đầu tư như vậy thì cứ thư thả xem F1 biểu hiện thế nào vậy.



2. Về câu số 2 và phần mợ viết thêm sau đấy, tôi nghĩ rằng sẽ rất khó khăn để hoàn thành "nhiệm vụ" SAT trước khi SAT mới bắt đầu được đưa ra (Mùa xuân 2023). Tôi đoán mò là F1 của mợ đang ở mức 1150-1300 với format thi hiện tại, nếu vậy thì với tốc độ tăng điểm phổ biến khoảng 50-100/năm thì sang đầu năm sau F1 có lẽ chỉ đạt 1400. Tôi nghĩ là vẫn nên nhắm đến mục tiêu 1500 vì học sinh VN nói chung ngày càng giỏi và số lượng muốn đi du học ngày càng đông nên cần điểm cao để tăng tính cạnh tranh của hồ sơ F1.

Mợ xem xét thử lời khuyên này của tôi: dừng lại hoàn toàn việc học SAT hiện nay, thay vào đó dùng thời gian để phát triển hoạt động ngoại khóa (bao gồm làm portfolio), học TOEFL/IELTS, và đọc thêm nhiều sách+báo tiếng Anh vào. Hai mục sau sẽ giúp F1 chuẩn bị cho format mới của SAT dễ dàng hơn. Như vậy, F1 không phải hi sinh thời gian một cách vô ích cho SAT cũ mà vẫn đảm bảo sức mạnh của hồ sơ ở mọi tiêu chí.

3. Các yêu cầu về portfolio đã rất khác nhau giữa các trường Mỹ với nhau. Nếu lại so sánh với yêu cầu giữa các nước khác nữa thì lại càng khác --> càng khó để tinh chỉnh một portfolio nhắm đến trường Mỹ cho phù hợp với yêu cầu của trường Anh và Pháp. Tất nhiên, nếu portfolio có 20-30 tác phẩm thì tinh chỉnh dễ vì chỉ cần loại bớt ra. Nhưng nếu chỉ đủ thời gian làm 10-15 tác phẩm thì có thể đến gần hạn nộp hồ sơ, F1 vẫn phải loay hoay thêm thắt vài tác phẩm nữa để phù hợp yêu cầu của trường ngoài Mỹ.

Tôi đã từng tư vấn cho một trường hợp như vậy ở Trung Quốc. Trung tâm chuyên về art portfolio thu phí ngang với hướng đạo + tư vấn làm hồ sơ ($30,000) nhưng làm ẩu mặc dù quảng cáo rình rang là có người hướng dẫn portfolio từng tốt nghiệp Parsons. Gia đình học sinh nói với tôi là không cần phải lo về chất lượng của portfolio nên tôi chỉ được xem portfolio của học sinh đó vào khoảng tháng 9 năm lớp 12 ~ 1 tháng trước hạn ED.

Đến khi xem thì tôi tá hỏa vì chất lượng nghệ thuật và độ tinh tế trong trình bày đều rất tệ, đến ngay cả những yêu cầu cụ thể về số lượng sản phẩm và loại sản phẩm của một số trường chuyên nghệ thuật như SVA, SAIC, RISD cũng không được đáp ứng 100%. Thế là mặc dù không phải là trách nhiệm của mình, tôi vẫn phải lập ra hàng loạt nhóm chat trên wechat để thảo luận với học sinh + người hướng dẫn + người phụ trách công ty bên đó và thảo luận riêng với cha mẹ học sinh để thay đổi hàng loạt các thành phần của portfolio. Tùy vào yêu cầu của trường mà chúng tôi phải viết thêm phần diễn giải (exposition) cho từng tác phẩm, hoặc sắp xếp lại trình tự của tác phẩm, hoặc loại bỏ tác phẩm đã có hoặc làm thêm tác phẩm phụ để bù vào, v.v. Đến tận sát hạn nộp, học sinh đó mới làm xong portfolio cho các trường. Kết quả cuối cùng của cách làm việc cẩu thả của trung tâm đó là học sinh này trượt hết hơn 70% của các trường chuyên nghệ thuật và NU với 1st major là các nghành nghệ thuật mặc dù có điểm SAT và TOEFL vừa đủ. Đáng buồn cười là học sinh này lại hay gắt gỏng với tôi vì đã lớn tiếng với người hướng dẫn bên công ty kia (người hướng dẫn có quan hệ gần gũi hơn với học sinh).

Trích đọna từ portfolio của học sinh này (chủ đề xuyên suốt / theme của portfolio là Obsession):
View attachment 6884361

View attachment 6884362
View attachment 6884363

Còn đây là các trích đoạn từ portfolio của học sinh khác mà tôi đánh giá là thành công hơn - từ chất lượng đến kết quả nộp hồ sơ (công ty khác, giá cả ngang nhau ~ $30,000): https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-59000046

Nói tóm lại: không thể trông chờ trung tâm bên ngoài toàn tâm toàn ý làm việc có trách nhiệm 100% cho F1. Tin thì tin nhưng phải kiểm tra định kỳ.

4. Cha mẹ bớt kèm cặp và thả con tự mình đi tham gia các hoạt động xã hội - mua sắm, đi thư viện, đi học, v.v.

5. Theo cách viết của mợ thì tôi đánh giá công ty đó đã biến dịch vụ (độc nhất / cá nhân hóa) thành hàng hóa (ai cũng như ai ~ commoditize) đối với việc lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động ngoại khóa. Từ đó suy ra, đa phần khách hàng của công ty này sẽ có các hoạt động na ná nhau trên hồ sơ, tầm ảnh hưởng của hoạt động có giới hạn (tương tác thực tế <100 người), và bản thân học sinh sẽ không có trải nghiệm gì đáng kể để viết nên bài luận hay. Tôi hi vọng là tôi sai đặc biệt là nếu trung tâm đó tính phí dịch vụ khá cao ~ mức cá nhân hóa ~ trên $10,000 mỗi năm chẳng hạn.

6. Tôi không hiểu biết cụ thể nội dung và cách dạy của khóa học dự bị ở Bách Khoa đó. Tuy nhiên, tôi nhìn chung khá bi quan về chất lượng giảng dạy đối với những nội dung và kỹ năng thiên về nghệ thuật và sáng tạo ở Việt Nam từ mẫu giáo đến sau đại học. Lý do thì ai cũng biết cả. Lời khuyên của tôi là tìm hiểu thêm và tự sáng tạo/làm project trên các nền tảng/ứng dụng sau:

a. Lập trình thiếu nhi Scratch (tôi đánh giá rất cao vì độ đơn giản về mặt logic lập trình cũng như độ sinh động của các thành phần visual / audio trong đấy)
View attachment 6884364

b.Wix / Wordpress (thiết kế web không cần lập trình nhiều). Tôi từng hướng dẫn cho nhiều học sinh tự làm website trên Wix, từ blog cá nhân đến website của câu lạc bộ học sinh và cả website bán hàng ăn đêm cho học sinh cùng trường.
View attachment 6884365

c. Figma (công cụ làm prototype mà không cần lập trình cho ứng dụng web / mobile). Đây cũng là công cụ làm việc cực kỳ phổ biến của giới UI/UX.
View attachment 6884366
Cảm ơn cụ rất nhiều ạ.
1. Con nhà em cũng chưa học vẽ chính thống bao giờ, vậy nên em vẫn phải cho con đi học cụ ạ. Em có gặp gỡ với ng hướng dẫn ở trung tâm thấy khá hay nên em vẫn phải tạm tin vì sự thực ko có options nào khác. Em ko có liên hệ hay liên quan tới nghệ thuật nên việc tìm ng hướng dẫn cho con thực sự khó. Vì con tha thiết nên em muốn dứt điểm việc này (có hay ko cókhả năng) trc khi quyết định chọn nghề.
2. Con em đang học SAT nhưng em thấy thầy dạy khá cơ bản và bắt đọc nhiều sách báo để nâng kiến thức nên em nghĩ để con học cũng okie. Nó cũng ko hẳn tự giác nên phải có chỗ để thúc đẩy việc học này. Đúng là con em đang ở tầm gần 1300 sau khi thi thử ở thời điểm hiện tại. em sẽ suy nghĩ thêm về vấn đề này và thảo luận thêm với nó xem cụ thể cách dạy của thầy như thế nào để quyết định.
3. Trung tâm họ nói họ sẽ làm việc, theo dõi và quan sát con trong 3 tháng để xem xu hướng ngành và tính cách, và sẽ hỗ trợ con định hướng nghề và tư vấn môi trường phù hợp với con, thảo luận với gia đình để lựa chọn dựa trên mong muốn, khả năng của con, khả năng của gia đình về tài chính, sau đó họ sẽ giúp con cùng xây dựng Portfolio theo định hướng nghề và trường nhắm tới (họ nói nên nhắm từ 3-4 trường thôi chứ ko thể nhiều hơn). Trong hợp đồng thì có các milestone theo 3 tháng để báo cáo kết quả, và target là trong năm đầu tiên (tới giữa lớp 11) là con sẽ phải hoàn thành portfolio. Em hiện tại cũng chưa có options nào tốt hơn nên đành phải tin tưởng, đợi 3 tháng tới xem họ tư vấn gì, nói gì và con làm đc gì.
Trung tâm cũng gửi cho em một số portfolio của các anh chị đi trc để tham khảo, đồng thời đi xem triển lãm của 1 hsinh thì khá ấn tượng nên em cũng tạm tin là okie. Portfolio họ gửi khá mạch lạc, trình bày tốt, em có gặp cả 1 cháu năm nay apply thì thấy cũng ổn.
4. Con em thì tự đi học từ lớp 6 bằng xe bus công cộng hoặc đi bộ, đi chơi với bạn, mua sắm đồ đạc, quần áo sách vở, có tài khoản tiền riêng, chịu trách nhiệm mua sắm và lo cho em sách vở, bút mực... từ khi em nó đi học.
5. Hiện tại con nhà em cũng chưa hứng thú nhiều hoạt động ngoại khóa, việc ko đến lớp mà học online khiến nhiều hoạt động ngoại khóa cũng bị ảnh hưởng nên ít lựa chọn hơn. Trung tâm thì chỉ hướng dẫn tầm 10-15 bạn một năm nên em cũng chưa hiểu các hoạt động sẽ đc thực hiện như thế nào. Em sẽ cân nhắc thảo luận với cháu về vấn đề này ạ.
6. Em sẽ nghĩ theo hướng này vì lập trình là thế mạnh của gia đình em vì bố mẹ đều làm IT cũng như đều biết lập trình (chưa phải của con em).

Cảm ơn cụ nhiều.
Về vụ chuẩn bị SAT template mới, cụ có để giúp em một số gợi ý về việc nên đọc sách báo gì, ở đâu tần xuất như thế nào không ạ? Nên hay ko nên có người hỗ trợ (coach?) và làm sao để tìm đc người như vậy không? Nói thật con em còn khá bị động và chưa chủ động về việc này theo quan sát của em :(
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
Cảm ơn cụ nhiều.
Về vụ chuẩn bị SAT template mới, cụ có để giúp em một số gợi ý về việc nên đọc sách báo gì, ở đâu tần xuất như thế nào không ạ? Nên hay ko nên có người hỗ trợ (coach?) và làm sao để tìm đc người như vậy không? Nói thật con em còn khá bị động và chưa chủ động về việc này theo quan sát của em :(
Báo:
New York Times (hơi thiên tả, tính phí)
Wall Street Journal (hơi thiên hữu, tính phí)
National Public Radio (trung lập, miễn phí)

Mặc dù 2 đầu báo đầu không thật sự trung lập mà lại tính phí, tôi vẫn khuyến khích chọn 1 trong 2 hoặc cả 2 và đọc thêm NPR vì 2 đầu báo đó có nhiều bài Op-Ed và Opinion dài với cấu trúc phức tạp và từ vựng cao cấp hơn, phù hợp với việc luyện SAT hơn.

Sách: chỉ nên đọc các sách non-fiction, có thể tải theo 2 URL sau - đều là các sách liên quan đến việc học thiết kế ~ nhất cử lưỡng tiện.

Theo tôi thì nên đọc ít nhất 1 tiếng đồng hồ mỗi ngày = 10-20 bài báo + 1 cuốn sách mỗi tuần.

Tôi nghĩ là cần người hướng dẫn đọc sách nhưng có lẽ mợ sẽ không kiếm được vì loại dịch vụ này ở VN có lẽ chưa xuất hiện. Khi tôi còn làm hướng đạo sư (mentor) ở Trung Quốc thì có lãnh luôn trách nhiệm này nên cũng biết được cái khó của công việc này là người hướng dẫn phải có thời gian để đọc sách song song với học sinh và có hiểu biết đa lĩnh vực để kết nối nội dung trong sách với kiến thức xã hội bên ngoài + sở thích của học sinh. Mợ có thể thử đọc cùng con nếu muốn.
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
1644818250777.png


Tôi cũng vừa mới phỏng vấn và viết báo cáo xong cho 2 học sinh cấp 3 ứng tuyển vào Harvard với tư cách là cựu học sinh của Harvard. Nếu cụ mợ nào có câu hỏi về quy trình phỏng vấn cũng như cách đánh giá có thể hỏi ở đây.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,828
Động cơ
180,198 Mã lực
Báo:
New York Times (hơi thiên tả, tính phí)
Wall Street Journal (hơi thiên hữu, tính phí)
National Public Radio (trung lập, miễn phí)

Mặc dù 2 đầu báo đầu không thật sự trung lập mà lại tính phí, tôi vẫn khuyến khích chọn 1 trong 2 hoặc cả 2 và đọc thêm NPR vì 2 đầu báo đó có nhiều bài Op-Ed và Opinion dài với cấu trúc phức tạp và từ vựng cao cấp hơn, phù hợp với việc luyện SAT hơn.

Sách: chỉ nên đọc các sách non-fiction, có thể tải theo 2 URL sau - đều là các sách liên quan đến việc học thiết kế ~ nhất cử lưỡng tiện.

Theo tôi thì nên đọc ít nhất 1 tiếng đồng hồ mỗi ngày = 10-20 bài báo + 1 cuốn sách mỗi tuần.

Tôi nghĩ là cần người hướng dẫn đọc sách nhưng có lẽ mợ sẽ không kiếm được vì loại dịch vụ này ở VN có lẽ chưa xuất hiện. Khi tôi còn làm hướng đạo sư (mentor) ở Trung Quốc thì có lãnh luôn trách nhiệm này nên cũng biết được cái khó của công việc này là người hướng dẫn phải có thời gian để đọc sách song song với học sinh và có hiểu biết đa lĩnh vực để kết nối nội dung trong sách với kiến thức xã hội bên ngoài + sở thích của học sinh. Mợ có thể thử đọc cùng con nếu muốn.
Cảm ơn cụ nhiều lắm ạ. Việc hướng dẫn đọc sách em nghĩ ở VN không có đâu ạ :(
Hic, em biết cụ bận và không cung cấp dịch vụ mà thực lòng muốn nhờ cụ giúp mẹ con em quá huhu. Hướng dẫn đọc sách cho cả mẹ lẫn con trong vài buổi liệu có được không?
Cảm ơn cụ rất nhiều.
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
Cảm ơn cụ nhiều lắm ạ. Việc hướng dẫn đọc sách em nghĩ ở VN không có đâu ạ :(
Hic, em biết cụ bận và không cung cấp dịch vụ mà thực lòng muốn nhờ cụ giúp mẹ con em quá huhu. Hướng dẫn đọc sách cho cả mẹ lẫn con trong vài buổi liệu có được không?
Cảm ơn cụ rất nhiều.
Tuần này tôi sẽ kiếm thời gian rảnh viết về cách hướng dẫn đọc sách + ví dụ. Các kỹ năng cần chú ý rèn luyện cho F1 khi đọc sách là: tóm tắt (summarize), đổi cách diễn giải (paraphrase), so sánh (compare/contrast), suy từ cái riêng ra cái chung ~ quy nạp (deductive reasoning), và suy từ cái chung ra cái riêng ~ diễn dịch (inductive reasoning).

Còn việc gặp mặt qua mạng để hướng dẫn vài buổi thì có lẽ tôi không thể chiều ý mợ được vì tôi không muốn lộ danh tính.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
8,828
Động cơ
180,198 Mã lực
Tuần này tôi sẽ kiếm thời gian rảnh viết về cách hướng dẫn đọc sách + ví dụ. Các kỹ năng cần chú ý rèn luyện cho F1 khi đọc sách là: tóm tắt (summarize), đổi cách diễn giải (paraphrase), so sánh (compare/contrast), suy từ cái riêng ra cái chung ~ quy nạp (deductive reasoning), và suy từ cái chung ra cái riêng ~ diễn dịch (inductive reasoning).

Còn việc gặp mặt qua mạng để hướng dẫn vài buổi thì có lẽ tôi không thể chiều ý mợ được vì tôi không muốn lộ danh tính.
Cảm ơn cụ đã rất nhiệt tình ạ.
Hi vọng có lúc đc gặp :D
 

CM400

Xe máy
Biển số
OF-61726
Ngày cấp bằng
13/4/10
Số km
70
Động cơ
442,299 Mã lực
Chào bác Uchihakula tôi đã theo dõi Topic của bác từ rất lâu và đã đọc rất kỹ những gì bác viết nhưng ngày trước tôi không dám nghĩ tới vì như chia sẻ của bác thì gia đình không đủ tiền để theo đươc. Giờ đây mọi chuyện thay đổi khi con đạt 8.0 Ielts và 28 điểm ACT con bắt đầu ra trung tâm tư vấn du học để thử sức tìm trường đã được hướng dẫn apply vào 3 trường của Mỹ là: University of South Florida ( USF)- HP 17 500 USD/ 1 năm , University of Illinoise của Chicago ( UIC)-HP 32 000 USD và trường Arizona State University (ASU)- HP 32000 USD.
Con là con trai chọn học hệ cử nhân, ngành Computer Siencice , hiện với kết quả học tập của con thì đang đạt được 40-50% học bổng của các trường trên, bỏ qua vấn đề kinh phí thì nhờ bác đánh giá giúp trong 3 trường trên học trường nào ổn nhất cho ngành học CS? và khả năng kiếm được việc sau khi tốt nghiệp ?
Về quan điểm của gia đình muốn cho con học USF vì khí hậu vùng biển hợp với sức khỏe của con, rẻ tiền nhất, học bổng có thể lên được 70% nếu con có ACT là 29 và xác định cho học để có 1 cái nghề kiếm sống , còn sau này con muốn ở đâu là việc của con không quá quan trọng việc định cư.
Nhờ bác tư vấn giúp, cám ơn bác rất nhiều.
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
Chào bác Uchihakula tôi đã theo dõi Topic của bác từ rất lâu và đã đọc rất kỹ những gì bác viết nhưng ngày trước tôi không dám nghĩ tới vì như chia sẻ của bác thì gia đình không đủ tiền để theo đươc. Giờ đây mọi chuyện thay đổi khi con đạt 8.0 Ielts và 28 điểm ACT con bắt đầu ra trung tâm tư vấn du học để thử sức tìm trường đã được hướng dẫn apply vào 3 trường của Mỹ là: University of South Florida ( USF)- HP 17 500 USD/ 1 năm , University of Illinoise của Chicago ( UIC)-HP 32 000 USD và trường Arizona State University (ASU)- HP 32000 USD.
Con là con trai chọn học hệ cử nhân, ngành Computer Siencice , hiện với kết quả học tập của con thì đang đạt được 40-50% học bổng của các trường trên, bỏ qua vấn đề kinh phí thì nhờ bác đánh giá giúp trong 3 trường trên học trường nào ổn nhất cho ngành học CS? và khả năng kiếm được việc sau khi tốt nghiệp ?
Về quan điểm của gia đình muốn cho con học USF vì khí hậu vùng biển hợp với sức khỏe của con, rẻ tiền nhất, học bổng có thể lên được 70% nếu con có ACT là 29 và xác định cho học để có 1 cái nghề kiếm sống , còn sau này con muốn ở đâu là việc của con không quá quan trọng việc định cư.
Nhờ bác tư vấn giúp, cám ơn bác rất nhiều.
Không ai hiểu được mức độ phù hợp của trường, nghành, và năng lực tài chính như cụ và con cụ.

Trong trường hợp này, tôi cũng nghĩ là cụ nên đi theo hướng USF vì lý do bôi đậm của cụ cũng như ưu điểm không đáng kể của hai trường còn lại so với USF (ranking xấp xỉ nhau US News top #100-120) đặc biệt là vì chuyên nghành F1 muốn theo đuổi là CS. Trong nghành CS thì kinh nghiệm lập trình thực chiến (project cá nhân, internship, v.v.) cũng như kỹ năng phỏng vấn (behavioral và whiteboard/leetcode) đều là những thứ tự thân kiếm được mà không cần danh tiếng của trường quá tốt (ranking cao thì vẫn có lợi thế nhất định nhưng không quyết có tính quyết định).
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
44. Hỏi đáp: về tuyển sinh vào cấp 3 tư ở Mỹ
Chào cụ chủ Uchihakula, em muốn hỏi cụ về tuyển sinh vào private middle school ở US. Cụ có thể cho em lời khuyên không ạ?
Nếu mợ nộp đơn vào các trường cấp 3 tư ở Mỹ mà ngoài top 50 thì tôi không nghĩ sẽ gặp nhiều thử thách cho lắm ngoại trừ bảng điểm cấp 2 và điểm TOEFL.

Thế nhưng nếu muốn nhắm đến top 50, đặc biệt là top 30 trường nội trú (Choate, Deerfield, v.v.) thì cần quá trình chuẩn bị gắt gao tương tự như việc ứng tuyển vào top 30 đại học Mỹ vậy. Những thành phần như GPA, TOEFL, hoạt động ngoại khóa, viết luận, v.v. thì mợ cứ xem lại các bài về ứng tuyển đại học của tôi.

Tuy nhiên có vài thành phần đặc biệt khác cần chú ý như sau:

1. Điểm thi đầu vào: dùng SSAT (www.ssat.org) hoặc ISEE (www.erblearn.org/families/isee-by-erb/). Hầu hết các trường nội trú top 30 đều chấp nhận cả hai. Tôi thì nghĩ nên chọn SSAT vì cấu trúc sẽ gần với SAT hơn và đều được quản lý bởi College Board nên chỉ cần 1 tài khoản để quản lý cả SSAT và SAT trong tương lai. Sách vở luyện thi có thể lên b-ok.cc để tải về.

2. Phỏng vấn cha mẹ: Thường các trường nội trú top 30 đều rất coi trọng cái gọi là pedigree (dịch thô là phả hệ; dịch thoát thành danh vọng gia đình) của cha mẹ. Do vậy, họ sẽ xem xét kỹ danh tiếng, chức vụ, công ty, tài sản của cha mẹ và phỏng vấn trực tiếp cha hoặc/và mẹ (tốt nhất là cả hai) để nắm được tư tưởng giáo dục, trình độ văn hóa, v.v. Một phần mục đích của việc phỏng vấn cha mẹ là để gián tiếp hiểu rõ hơn về con cái vì học sinh lớp 8 lớp 9 đôi khi không biểu đạt hết được suy nghĩ và kỹ năng của bản thân nên nếu cha mẹ thể hiện được trí tuệ và "class" (khí khái thượng lưu) thì ban tuyển sinh cũng có thể an tâm là con cái cũng được giáo dục tốt và có tiềm năng.

3. Phỏng vấn học sinh: ngoài các câu hỏi phổ biến cũng xuất hiện ở phần phỏng vấn học sinh vào đại học, phần phỏng vấn ở các trường nội trú cũng có thêm nhiều câu hỏi để nắm được mục đích học nội trú và khả năng sống xa cha mẹ khi còn nhỏ tuổi của ứng cử viên.

Theo tôi biết thì việc ứng tuyển vào các trường nội trú top 30 từ VN là rất hiếm nên khó có thể tìm được chuyên gia bản địa để hướng dẫn các phần 1-3 như trên. Thông thường cha mẹ sẽ tìm cách cho con vào trường cấp 3 có quảng cáo rầm rộ, có văn phòng đại diện tại VN, hay có hợp tác với các cơ sở hướng dẫn du học. Những trường này thì hiếm khi có chất lượng giáo dục cũng như danh tiếng vượt trội nên lợi ích của việc học ở đấy chủ yếu là cơ hội nói tiếng Anh và học theo giáo trình Mỹ.

Có thể xem thêm một bài viết trước đây của tôi về trường cấp 3 ở Mỹ: https://www.otofun.net/threads/chia-se-kinh-nghiem-du-hoc-my-vui-long-mien-thao-luan-chinh-tri-va-nuoc-khac.1640096/post-54783999
 
Chỉnh sửa cuối:

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
Cảm ơn cụ rất nhiều, em mạnh dạn trình bày, hy vọng cụ góp ý được, nếu không cũng là chỗ để cccm cùng thảo luận.

Em sống ở Mỹ. Con nhà em học lớp 2, tháng 9 sang năm là hạn nộp hồ sơ vào lớp 5 trường tư trong bang, need-blind (top 10-20), có acceptance rate chung là 13-15%. Lớp 5 tuyển có 34 bạn thôi.

Hồ sơ của cháu đơn giản thế này:

- SSAT 96th nếu không ôn, 99th nếu ôn 1-2 tháng (em cho cháu làm thử bài lớp 4 thấy vậy)

- Điểm ở lớp các standardized tests là 99th maths, 99th English, nhưng vì lớp bé chưa có grading system nên chưa vào transcript.

- Teacher rec: excellent (các thầy cô khen hết lời, học tốt & positive attitude, thích học tất cả các môn bao gồm âm nhạc & thể dục). Above grade level in reading & maths.

- Parent observation: em sẽ phải viết - em nghĩ ok, nhưng không biết người ta có cách nhìn khác mình không :(

- Child's essays: người ta nói cái này trẻ con phải tự viết, bố mẹ không được xem. Nó đã từng viết creative writing rất tốt, nhưng từ khi sang US (1 năm) ở lớp không có bài creative writing nữa nên có vẻ hơi lụt nghề. Dù sao thì school report nói writing của nó above grade level.

- Observation/ interview day: em nghĩ là sẽ tốt vì nó chín chắn, tích cực, nhiều năng lượng, super mature. Em vẫn hay nói nó mature hơn cả em hiện tại.

- ECs:
+ Piano mới học 1 năm, nhưng khá tốt. Nó có thể đến grade 4 (over 8th grade UK system) trước khi đăng ký được. Sẽ tham gia 1 vài competition nhỏ.
+ Swimming: 2 năm, chủ yếu giải trí. Nó bé nên không compete được với ai.
+ Gần nhà em có ice skating, nó có chơi 2-3 tháng em lười đưa đi nên nghỉ. Cái này có giúp gì không nhỉ?
+ Em xem thử Math Kangaroo, nó làm được hết trừ lỗi cộng trừ vớ vẩn. Nếu nghiêm túc học nó có 50-60% cơ hội được medal. Có cần thiết không ạ?

Về pedigree: trường không hỏi thông tin nghề nghiệp, thu nhập bố mẹ. Nên concern về vấn đề này hiện tại có thể bỏ qua.

Em nghĩ hồ sơ yếu nhất đoạn EC, vì em không đưa đón nhiều được. & em cũng không phải quá thiết tha trường tư (vì học phí đắt, tuy need blind nhưng thu nhập nhà em thì không được aid).

Liệu lớp 5 người ta có du di ECs nhiều không nhỉ?

Cụ nghĩ chance của bé là như thế nào, & cụ có gợi ý gì về hồ sơ không ạ?
Thì ra cháu nhà mới đang ở cấp 1 và muốn lên cấp 2 trường tư. Thú thật là tôi không có kinh nghiệm lắm về khoản này. Qua báo đài thì tôi biết vẫn cần có connection thì mới tăng khả năng được chọn vì thường các trường tư tốt đều có quota hạn chế và waitlist dài.

Hi vọng có CCCM khác có kinh nghiệm về việc này có thể tư vấn thêm.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Bán hàng thời nhà thớt vào Chợ nha.
Mốt đi tuần thời khả năng bay thớt là cao :P
 

starsn

Xe điện
Biển số
OF-742409
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
3,670
Động cơ
114,604 Mã lực
Thì ra cháu nhà mới đang ở cấp 1 và muốn lên cấp 2 trường tư. Thú thật là tôi không có kinh nghiệm lắm về khoản này. Qua báo đài thì tôi biết vẫn cần có connection thì mới tăng khả năng được chọn vì thường các trường tư tốt đều có quota hạn chế và waitlist dài.

Hi vọng có CCCM khác có kinh nghiệm về việc này có thể tư vấn thêm.
Người ta có ưu tiên phần nào đấy, nhưng cũng phải hạn chế chứ không lộ liễu bị boycott á cụ. Coi như mình compete với nhóm còn lại thôi.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Ơ.
Nhà thớt hoá ra cũng HÈN :)
BAE38A8F-FE65-411E-86B1-9EB05B804555.png
 

Uchihakula

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-588145
Ngày cấp bằng
3/9/18
Số km
362
Động cơ
138,615 Mã lực
Tôi sẽ không tranh luận với người gây rối.

CCCM khác cứ vang/vodka là được, không cần bình luận thêm để tránh rơi vào bẫy của kẻ gây rối.

Hi vọng mod xoá bớt bài đăng gây rối.
 

despacitorico

Xe tải
Biển số
OF-532545
Ngày cấp bằng
16/9/17
Số km
412
Động cơ
167,735 Mã lực
Tôi sẽ không tranh luận với người gây rối.

CCCM khác cứ vang/vodka là được, không cần bình luận thêm để tránh rơi vào bẫy của kẻ gây rối.

Hi vọng mod xoá bớt bài đăng gây rối.
Tôi rất khâm phục và cám ơn cụ , điển hình thế hệ thành công tại Mỹ, dùng kiến thức kinh nghiệm quý báu để truyền đạt thông tin hữu ích cho lớp trẻ em VN theo sau.

Tôi đã rất mong được cụ hướng dẫn cho hai đứa nhà tôi , nhưng cả hai đều nhút nhát không hào hứng với du học Mỹ, thực sự rất rất tiếc nuối . Thêm phần Covid mấy năm vừa rồi không thuận lợi nên nhắn tin cho cụ chậm trễ rất xin lỗi cụ. Nhân tiện thông báo cụ, đứa đầu tôi vừa đậu Waseda (cũng chỉ đựơc vậy thôi ạ). Cám ơn cụ lần nữa, và mong đọc được nhiều bài chia sẻ của cụ về nhiều lĩnh vực khác.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top