[Funland] Chi phí học trường công ở HN giờ cao quá

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,690
Động cơ
139,840 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Vâng, quan trọng nhất là hãy nỗ lực theo hoàn cảnh và ngừng đổ lỗi.
Cái này chả bao giờ hết được. Không nhiều người có thể khách quan tự đánh giá khả năng f1 của mình. Câu "con hát mẹ khen hay" chưa bao giờ sai :D
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,676
Động cơ
1,380,609 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Giữa cái rắc rối do BPH sinh ra và cái rắc rối không có BPH e chọn cái đầu ạ.
Em trước tiểu học con học tư đã thấy BPH vất vả rồi. Cấp 2 sang công thấy BPH vất vả hơn nhiều lần. Thế nên em luôn ủng hộ BPH hết sức.
Tư thục: BPH lo cho những ngày có liên hoan, sinh nhật quý, xem phim cuối học kỳ, cử 1-2 người đi dã ngoại cùng lớp, trung thu hay hàn thực phải cùng các con làm bánh vvv
Công: ngoài những cái trên thì lo thủ tục với trường, lo tìm thợ lắp đặt điều hòa, tủ để đồ vvv.
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,797
Động cơ
83,912 Mã lực
Cái này chả bao giờ hết được. Không nhiều người có thể khách quan tự đánh giá khả năng f1 của mình. Câu "con hát mẹ khen hay" chưa bao giờ sai :D
:D Thì thế mà cụ. Nếu không đủ trình độ dạy con thì ít nhất hãy rèn tính chủ động cho nó. Ông bà F1 nào mà tự học không học thêm mà đạt kết quả bằng bọn đi học thêm (ví dụ vào c3 tốt) em thấy đáng sợ, đáng nể gấp 10 đội đi học thêm ấy chứ.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,738
Động cơ
443,450 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Giáo dục mà tốt thì em cũng không phàn nàn gì về học phí. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai mà.
 

gadi2banh

Xe điện
Biển số
OF-167353
Ngày cấp bằng
18/11/12
Số km
2,549
Động cơ
418,641 Mã lực
Em trước tiểu học con học tư đã thấy BPH vất vả rồi. Cấp 2 sang công thấy BPH vất vả hơn nhiều lần. Thế nên em luôn ủng hộ BPH hết sức.
Tư thục: BPH lo cho những ngày có liên hoan, sinh nhật quý, xem phim cuối học kỳ, cử 1-2 người đi dã ngoại cùng lớp, trung thu hay hàn thực phải cùng các con làm bánh vvv
Công: ngoài những cái trên thì lo thủ tục với trường, lo tìm thợ lắp đặt điều hòa, tủ để đồ vvv.
Đúng nghĩa ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng. Đứng giữa 2 làn tên mũi đạn :D
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,676
Động cơ
1,380,609 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Đúng nghĩa ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng. Đứng giữa 2 làn tên mũi đạn :D
Vâng, phải vì các con lắm mới làm trong BPH được ạ, em luôn trân trọng. Trong khi em đi nghỉ 2-9 thì các bác ấy lo lắp điều hòa, lo dọn vệ sinh trường lớp để đúng ngày khai giảng các con được học có điều hòa mát mẻ. Chưa kể ở trường công có phải thích lắp là lắp được đâu, đơn từ các kiểu, sắm cho các con cái tủ để đồ cũng phải làm đơn.
 

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
877
Động cơ
89,135 Mã lực
Tuổi
35
:D Thì thế mà cụ. Nếu không đủ trình độ dạy con thì ít nhất hãy rèn tính chủ động cho nó. Ông bà F1 nào mà tự học không học thêm mà đạt kết quả bằng bọn đi học thêm (ví dụ vào c3 tốt) em thấy đáng sợ, đáng nể gấp 10 đội đi học thêm ấy chứ.
Đội đáng nể là về nhà ko bao giờ động đến bài tập, ko bao giờ học bài vẫn lên lớp ào ào thi tốt nghiệp toàn 9 10. Em đó :D
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,797
Động cơ
83,912 Mã lực
Đội đáng nể là về nhà ko bao giờ động đến bài tập, ko bao giờ học bài vẫn lên lớp ào ào thi tốt nghiệp toàn 9 10. Em đó :D
Không ạ. Đội đấy mà nó tự học nữa thì mới đáng sợ. Thông minh không đáng sợ tí nào.
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,014
Động cơ
93,307 Mã lực
Nhà cháu chỉ thấy ban phụ huynh nhiều khi giờ đây hơi quá đà thôi. Đôi khi hiểu cho họ vì muốn lớp tốt hơn, ngang với các lớp khác.
Nhưng, đằng sau những thông báo đầy hoan hỉ của thầy/cô chủ nhiệm và ban phụ huynh là có không ít tiếng thở dài, khuôn mặt trầm ngâm... Có phải ai cũng dư dả đâu =((

Nó giống như câu nói kinh điển: "Tiền trong dân còn nhiều lắm" =((
Vậy thì mình chọn trường đã đúng chưa? Chọn trường vừa phải thì sẽ nhẹ áp lực kt hơn nhưng chất lượng thầy cô, chăm sóc có thể kém hơn chút. Chứ cố nhoi vào trường nhỉnh hơn rồi than thở trình bày ko có căn cứ trên thớt thấy kém cỏi lắm.

Con mình C1 học tư, C2 cho về trường công để quen kỷ luật, vất vả chút của đời thường. Trường top của Q.Tây Hồ. Thầy cô ổn, quan tâm. Học phí chỉ vài trăm k một tháng, ko tổ chức bán trú.

Vk kêu trường kém cỏi ko làm bán trú cho HS để con học bán trú. Mình cười bảo Hiệu trưởng và BGH chắc sợ vì làm món đó vừa vất vả, muốn làm đàng hoàng, vệ sinh, chất lượng thì tốn chi phí nhưng lúc thu tiền và thực hiện dễ bị săm soi lắm. Các thầy cô ở đây ko có nhiều động lực kiếm tiền và sợ phiền phức nên ko làm.
 

con dơi 141

Xe điện
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
2,014
Động cơ
93,307 Mã lực
Theo quan điểm của em, một đứa trẻ học được hay không tùy thuộc vào NĂNG LỰC và Ý THỨC. Năng lực (nói dễ hiểu hơn là thông minh, tư chất) là tự nhiên khó thay đổi, cao hay thấp tùy thuộc và độ may mắn của đứa trẻ. Nếu có được năng lực tốt thì kể cả lười nhác vẫn có thể đạt thành tích hơn khối người. Trong khi ý thức phụ thuộc tâm tính, cách giáo dục của gia đình, môi trường xung quanh tác động nên cái này hoàn toàn có thể điều chỉnh được.

Đặt vào chủ đề rất nóng được các bác chém nhau nhiệt tình ở Topic này "Học công ở VN đắt hay rẻ và liệu có nên cơm cháo gì không". Em xin nói luôn riêng từ Công đã nói lên tất cả, làm gì có hình thức nào rẻ hơn nữa. Còn nếu nhiều cụ thấy tổng chi phí chẳng hơn tư bao nhiêu thì cho con ra tư mà học. Một đứa trẻ mà có năng lực và ý thức tốt thì học công hay tư chẳng quan trọng, như nhau cả. Một số cụ lại lấy nước này nước kia ra so sánh rằng nó miễn phí thì thôi cụ sang nước đó mà sống, đang ở VN lại đi bỉ bôi việc đó là rất buồn cười.

Tiếp đó, một gia đình không có điều kiện chỉ cho con học chính trên lớp, không thêm nếm gì cả liệu có thể thành tài được không. Ở nước nào em không biết (vì em chỉ nghe trên báo, chưa được trải nghiệm) chứ ở Việt Nam thì dư sức, miễn là cháu nó có năng lực bình thường (chưa cần phải xuất sắc) và ý thức tốt. Còn nếu năng lực không có (em xin mạn phép nói hơi thô là ngu lâu khó đào tạo) lại cộng thêm lười nhác, không có chí vươn lên mà lại đòi "bằng bạn bằng bè" thì là chuyện không tưởng.

Không có điều kiện đi học thêm thì tự học, cô giảng nhanh quá không hiểu kịp thì có thể hỏi bạn. Mà thời buổi này khéo đếch cần bạn bè mà lên hỏi anh Google cũng ra. Cũng đừng nặng nề chuyện không học thêm thì điểm số trên lớp thấp. Cứ cho chuyện đấy có thật đi nhưng quan trọng là gia đình phải biết con mình thực sự đang ở đâu. Nếu thật sự con mình khá giỏi, chỉ là không đi học thêm bị trù chẳng hạn thì sợ gì bố con thằng nào bởi ở VN hiện tại lên cấp 3 hay Đại học đều có con đường thông qua thi cử hết, lo gì. Em hồi xưa đi học thuộc thành phần cá biệt, chẳng mấy thầy cô ưa, điểm số không gì nổi trội nhưng đi thi tốt nghiệp cấp 3, điểm số thuộc vào diện tốp của trường.

Em thấy nhiều người có một tính cực xấu là luôn ĐỔ LỖI, hết cho hoàn cảnh rồi lại đến ông nọ, ông kia dù chẳng liên quan dây mơ rễ má gì. Ngay cả cái câu nói "Tôi không có thời gian dành cho con, không sát sao nó" cũng là một dạng đổ lỗi. Một ngày có 24 tiếng, làm gì thiếu thời gian đến mức độ không dành cho con được vài chục phút mỗi ngày để giáo dục, tâm sự, khuyên răn, hướng dẫn nó trong khi hàng ngày khéo vẫn lướt mạng đều hoặc thi thoảng lại chửi bới, chê bai rồi ... đổ lỗi.
Con mình ko muốn bảo ban dạy dỗ mà trông cậy hết vào người khác (thầy cô nhà trường) thì làm gì có quyền kêu ca. Mà nếu sát sao bảo ban dạy dỗ thì chẳng đến nỗi bí bách. Thầy cô nhà trường ko ổn xử lý đc hết.
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,368
Động cơ
240,948 Mã lực
Theo quan điểm của em, một đứa trẻ học được hay không tùy thuộc vào NĂNG LỰC và Ý THỨC. Năng lực (nói dễ hiểu hơn là thông minh, tư chất) là tự nhiên khó thay đổi, cao hay thấp tùy thuộc và độ may mắn của đứa trẻ. Nếu có được năng lực tốt thì kể cả lười nhác vẫn có thể đạt thành tích hơn khối người. Trong khi ý thức phụ thuộc tâm tính, cách giáo dục của gia đình, môi trường xung quanh tác động nên cái này hoàn toàn có thể điều chỉnh được.

Đặt vào chủ đề rất nóng được các bác chém nhau nhiệt tình ở Topic này "Học công ở VN đắt hay rẻ và liệu có nên cơm cháo gì không". Em xin nói luôn riêng từ Công đã nói lên tất cả, làm gì có hình thức nào rẻ hơn nữa. Còn nếu nhiều cụ thấy tổng chi phí chẳng hơn tư bao nhiêu thì cho con ra tư mà học. Một đứa trẻ mà có năng lực và ý thức tốt thì học công hay tư chẳng quan trọng, như nhau cả. Một số cụ lại lấy nước này nước kia ra so sánh rằng nó miễn phí thì thôi cụ sang nước đó mà sống, đang ở VN lại đi bỉ bôi việc đó là rất buồn cười.

Tiếp đó, một gia đình không có điều kiện chỉ cho con học chính trên lớp, không thêm nếm gì cả liệu có thể thành tài được không. Ở nước nào em không biết (vì em chỉ nghe trên báo, chưa được trải nghiệm) chứ ở Việt Nam thì dư sức, miễn là cháu nó có năng lực bình thường (chưa cần phải xuất sắc) và ý thức tốt. Còn nếu năng lực không có (em xin mạn phép nói hơi thô là ngu lâu khó đào tạo) lại cộng thêm lười nhác, không có chí vươn lên mà lại đòi "bằng bạn bằng bè" thì là chuyện không tưởng.

Không có điều kiện đi học thêm thì tự học, cô giảng nhanh quá không hiểu kịp thì có thể hỏi bạn. Mà thời buổi này khéo đếch cần bạn bè mà lên hỏi anh Google cũng ra. Cũng đừng nặng nề chuyện không học thêm thì điểm số trên lớp thấp. Cứ cho chuyện đấy có thật đi nhưng quan trọng là gia đình phải biết con mình thực sự đang ở đâu. Nếu thật sự con mình khá giỏi, chỉ là không đi học thêm bị trù chẳng hạn thì sợ gì bố con thằng nào bởi ở VN hiện tại lên cấp 3 hay Đại học đều có con đường thông qua thi cử hết, lo gì. Em hồi xưa đi học thuộc thành phần cá biệt, chẳng mấy thầy cô ưa, điểm số không gì nổi trội nhưng đi thi tốt nghiệp cấp 3, điểm số thuộc vào diện tốp của trường.

Em thấy nhiều người có một tính cực xấu là luôn ĐỔ LỖI, hết cho hoàn cảnh rồi lại đến ông nọ, ông kia dù chẳng liên quan dây mơ rễ má gì. Ngay cả cái câu nói "Tôi không có thời gian dành cho con, không sát sao nó" cũng là một dạng đổ lỗi. Một ngày có 24 tiếng, làm gì thiếu thời gian đến mức độ không dành cho con được vài chục phút mỗi ngày để giáo dục, tâm sự, khuyên răn, hướng dẫn nó trong khi hàng ngày khéo vẫn lướt mạng đều hoặc thi thoảng lại chửi bới, chê bai rồi ... đổ lỗi.
gần như em đồng ý với ý kiến của cụ. con em trc em kèm tự học, sách vở đầy, còn thêm quả chát gpt. có những giáo trình mua mà họ hướng dẫn rất chi tiết cụ thể . con em tiếp thu đc, ko dốt cũng ko giỏi. Nếu đều đều học thế chả việc gì đi học thêm mà rồi cuối cùng cũng phải tống đi học thêm ấ ( nhưng học thêm ở ngoài, ko phải cô dạy ở lớp) . Vì mình có thể hướng dẫn nhưng ko đủ tg để sát sao nó. Nó lại cái tuổi ẩm ương. Tống đi hcoj thêm sẽ biết nó có làm bài hay ko ? kiểm tra bài về nhà là cô kiểm tra post điểm lên nhóm. phần nào thấy nó ko ổn thì kèm thêm thôi và đẩy nhanh được tiến độ, lộ trình học. Còn bài kiểm tra ở lớp cũng chỉ trong khung chương trình học. con ko làm đc là lỗi ở con. Có bạn học thêm cô ở lớp cô cho lam trc thì phụ huynh càng ko đánh giá đc thực chât kiến thức của con thôi nên vì thực chất việc học của con thì chả để ý so bì với bạn đi hoc thêm cô làm gì. Một cái ghét là học phí công thấp nhưng liên kết lại cao mà trong khí cái môn liên kết ở tiểu học có nhưng cái mà các cô có thể dạy đượ,c có thể tăng phụ cấp cho các cô như: kỹ năng sống, stem ...mà có thể giảm chi phí cho phụ huynh. Lớp 50 đứa mỗi giờ stem là 40-50k, kỹ năng sống là 25k,.. nhân lên cả lớp ko ít cho môt tiết 40 phút ạ. học phí công 300k, học liên kết hết 600k. các cô giáo thi kêu lương gv thấp nhất là gv phụ. nhiều phịu huynh ko muốn cho học thì phải đón sớm thế là thôi , tặc lưỡi trông trẻ giá cao vậy
 

Diep1979

Xe container
Biển số
OF-809344
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
5,997
Động cơ
686,479 Mã lực
Vậy thì mình chọn trường đã đúng chưa? Chọn trường vừa phải thì sẽ nhẹ áp lực kt hơn nhưng chất lượng thầy cô, chăm sóc có thể kém hơn chút. Chứ cố nhoi vào trường nhỉnh hơn rồi than thở trình bày ko có căn cứ trên thớt thấy kém cỏi lắm.

Con mình C1 học tư, C2 cho về trường công để quen kỷ luật, vất vả chút của đời thường. Trường top của Q.Tây Hồ. Thầy cô ổn, quan tâm. Học phí chỉ vài trăm k một tháng, ko tổ chức bán trú.

Vk kêu trường kém cỏi ko làm bán trú cho HS để con học bán trú. Mình cười bảo Hiệu trưởng và BGH chắc sợ vì làm món đó vừa vất vả, muốn làm đàng hoàng, vệ sinh, chất lượng thì tốn chi phí nhưng lúc thu tiền và thực hiện dễ bị săm soi lắm. Các thầy cô ở đây ko có nhiều động lực kiếm tiền và sợ phiền phức nên ko làm.
F1, F2 nhà cháu học công lập, ngõ nhà cháu (là ngõ cụ ạ) có 03 trường cấp 1, 2 Tô Vĩnh Diện và cấp 3 Đống Đa thường trú. Nên từ đời cháu đến đời F1, F2 đều học ở đây cho tiện nhà.

Ý nhà cháu đang nói là khoản thu ngoài của ban phụ huynh kìa, chứ tiền học đáng bao nhiêu đâu cụ
 

Toilatoi242

Xe tăng
Biển số
OF-295588
Ngày cấp bằng
10/10/13
Số km
1,261
Động cơ
331,151 Mã lực
Lại chủ đề vật nhau rồi, giờ GD là dịch vụ cung cầu, tiền nào của nấy thôi ccm nhể. Này nhá:
- Tính trường công 1 năm cỡ 9 tháng phải tính tổng toàn bộ các chi phí chính và phát sinh này nọ ra hàng năm phải cỡ 30-40 triệu.
- Tính trường tư thì tính trong 10 tháng đều 3-5 các danh mục chính ít phát sinh này nọ hàng năm cỡ phải trên 100 triệu.
 

Diep1979

Xe container
Biển số
OF-809344
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
5,997
Động cơ
686,479 Mã lực
Giữa cái rắc rối do BPH sinh ra và cái rắc rối không có BPH e chọn cái đầu ạ.
Đương nhiên cụ, chung cư mà không có BQT thì CĐT nó làm loạn =))

Nhà cháu chỉ đnag nói đến trong số các phụ huynh thì vẫn có kha khá gia đình đang phải cố gắng thôi
 

Công Minh HN

Xe tải
Biển số
OF-653030
Ngày cấp bằng
16/5/19
Số km
243
Động cơ
113,573 Mã lực
Tuổi
43
gần như em đồng ý với ý kiến của cụ. con em trc em kèm tự học, sách vở đầy, còn thêm quả chát gpt. có những giáo trình mua mà họ hướng dẫn rất chi tiết cụ thể . con em tiếp thu đc, ko dốt cũng ko giỏi. Nếu đều đều học thế chả việc gì đi học thêm mà rồi cuối cùng cũng phải tống đi học thêm ấ ( nhưng học thêm ở ngoài, ko phải cô dạy ở lớp) . Vì mình có thể hướng dẫn nhưng ko đủ tg để sát sao nó. Nó lại cái tuổi ẩm ương. Tống đi hcoj thêm sẽ biết nó có làm bài hay ko ? kiểm tra bài về nhà là cô kiểm tra post điểm lên nhóm. phần nào thấy nó ko ổn thì kèm thêm thôi và đẩy nhanh được tiến độ, lộ trình học. Còn bài kiểm tra ở lớp cũng chỉ trong khung chương trình học. con ko làm đc là lỗi ở con. Có bạn học thêm cô ở lớp cô cho lam trc thì phụ huynh càng ko đánh giá đc thực chât kiến thức của con thôi nên vì thực chất việc học của con thì chả để ý so bì với bạn đi hoc thêm cô làm gì. Một cái ghét là học phí công thấp nhưng liên kết lại cao mà trong khí cái môn liên kết ở tiểu học có nhưng cái mà các cô có thể dạy đượ,c có thể tăng phụ cấp cho các cô như: kỹ năng sống, stem ...mà có thể giảm chi phí cho phụ huynh. Lớp 50 đứa mỗi giờ stem là 40-50k, kỹ năng sống là 25k,.. nhân lên cả lớp ko ít cho môt tiết 40 phút ạ. học phí công 300k, học liên kết hết 600k. các cô giáo thi kêu lương gv thấp nhất là gv phụ. nhiều phịu huynh ko muốn cho học thì phải đón sớm thế là thôi , tặc lưỡi trông trẻ giá cao vậy
Nhiều gia đình cho con đi học thêm cô trên lớp đôi khi chỉ vì thành tích, muốn điểm số đẹp mà không nắm được thực chất con mình đang ở đâu nên đôi khi cả con lẫn bố mẹ đều bị "ảo" để rồi không được như ý muốn lại quay sang ... đổ lỗi. Em còn nhớ có phóng sự nào trên VTV phỏng vấn một bà mẹ nói oang oanh rằng con tôi giỏi lắm, điểm trên lớp toàn 9-10 thế mà đi thi chỉ 6-7 là quá vô lý rồi kết luận xanh rờn rằng do đề thi khó quá.

Vãi cả nhái. Đây là hiện tượng điển hình của việc quá chạy đua thành tích trên lớp mà đếch biết con mình đang ở đâu. Học trên lớp điểm cao hoàn toàn có thể do đi học thêm cô, điều này không thể phủ nhận trong thực tế hiện tại ở Việt Nam nhưng đi thi là đề chung, dành cho số đông và chắc chắn phải dựa vào chương trình trong SGK chứ không như vậy thì giờ xã hội nó chửi cho chết.

Nếu không xuất sắc đến mức lọt vào hàng Elite thì một đứa trẻ có năng lực thực sự (không liên quan gì đến điểm số trên lớp) đủ khả năng vượt qua. Còn muốn biết con mình đang ở đâu chẳng có gì khó chỉ là bố mẹ có muốn và chấp nhận hay không mà thôi. Như em dạy con luôn bảo học phải trung thực, dốt thì bảo là dốt, không được gian dối, phải nói với bố mẹ để xem định hướng thế nào. Điểm số trên lớp không quan trọng bằng việc con có hiểu bài hay không và nếu tự làm được 80%-90% là được rồi, đòi hỏi gì nữa khi mà con không phải thiên tài.
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,469
Động cơ
291,487 Mã lực
gần như em đồng ý với ý kiến của cụ. con em trc em kèm tự học, sách vở đầy, còn thêm quả chát gpt. có những giáo trình mua mà họ hướng dẫn rất chi tiết cụ thể . con em tiếp thu đc, ko dốt cũng ko giỏi. Nếu đều đều học thế chả việc gì đi học thêm mà rồi cuối cùng cũng phải tống đi học thêm ấ ( nhưng học thêm ở ngoài, ko phải cô dạy ở lớp) . Vì mình có thể hướng dẫn nhưng ko đủ tg để sát sao nó. Nó lại cái tuổi ẩm ương. Tống đi hcoj thêm sẽ biết nó có làm bài hay ko ? kiểm tra bài về nhà là cô kiểm tra post điểm lên nhóm. phần nào thấy nó ko ổn thì kèm thêm thôi và đẩy nhanh được tiến độ, lộ trình học. Còn bài kiểm tra ở lớp cũng chỉ trong khung chương trình học. con ko làm đc là lỗi ở con. Có bạn học thêm cô ở lớp cô cho lam trc thì phụ huynh càng ko đánh giá đc thực chât kiến thức của con thôi nên vì thực chất việc học của con thì chả để ý so bì với bạn đi hoc thêm cô làm gì. Một cái ghét là học phí công thấp nhưng liên kết lại cao mà trong khí cái môn liên kết ở tiểu học có nhưng cái mà các cô có thể dạy đượ,c có thể tăng phụ cấp cho các cô như: kỹ năng sống, stem ...mà có thể giảm chi phí cho phụ huynh. Lớp 50 đứa mỗi giờ stem là 40-50k, kỹ năng sống là 25k,.. nhân lên cả lớp ko ít cho môt tiết 40 phút ạ. học phí công 300k, học liên kết hết 600k. các cô giáo thi kêu lương gv thấp nhất là gv phụ. nhiều phịu huynh ko muốn cho học thì phải đón sớm thế là thôi , tặc lưỡi trông trẻ giá cao vậy
Đấy là cụ nghĩ thế thôi, chứ nếu được thực hiện thật, dù chỉ trả cho cô thêm 50k/ngày, chính phụ huynh cũng sẽ là người kêu ca và cho rằng cô dậy giấu bài, chưa hết sức để đến giờ học bổ sung dạy tiếp để thêm tiền. Lưỡi ko xương cụ ơi và ko phải phụ huynh nào cũng nghĩ như cụ, nên sẽ rất khó cho nhà trường đứng giữa và các phụ huynh.
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,683
Động cơ
111,636 Mã lực
Website
songiang.vn
Em đang rảnh nên search hầu các cụ nha :D.
Đây là Education Service Price Index, thì VN đứng khoảng 30 từ dưới lên trong 167 nc, cái hay là Nga ngay sát phía trên mình, nghĩa là chi phí cuả Nga và VN là same.
Trong Asean thì VN chỉ trên Lào và Cambodia thôi.
(Em ko rõ họ tính price trên những indicator nào nhưng hiểu nôm nà là bao gồm học phí, ăn ở, bút sách, đi lại)...
Trong khi đó thi Pisa thì VN xếp tầm 17/67 nc. Còn ranking global education thì hình như xếp tầm 59 trên toàn cầu. Vậy nên chúng ta đi học so với phần lớn các nc là hời hơn.
Trong đa số các báo cáo đánh giá về giáo dục của quốc tế thì đều nêu VN khá okie về giảng dạy hệ cơ bản (học phổ thông) và có vde lớn hơn với hệ học cao hơn sau C3.
Ở VN có tầm 400 trường đại học và cao đẳng, trong khi Mỹ có tới hơn 4000 trường với dân số chỉ gấp 3 lần mình.
Vì vậy giáo dục sau ĐH của VN có vde cả về chất và lượng.
Dân số VN đứng thứ 15 thế giới và GDP tầm 24-25 nhưng ko có trường ĐH nào lọt Top TG tương xứng.
Screenshot_20231225-134205_Chrome.jpg
Screenshot_20231225-134053_Chrome.jpg
Rất chuẩn xác. Vấn đề của giáo dục việt nam là đại học và sau đại học. E cũng đã phân tích rất nhiều trong những thớt về giáo dục. Lên đại học cảm giác sinh viên việt nam ko thể phát triển thêm hoặc là giảng viên ko có nhiều chữ để giảng dạy. Bản chát là tính thực nghiệm và phản biện rất yếu. Tính tự nghiên cứu rất yếu. Hock phổ thông nặng bao nhiêu thì lên đại học nhẹ bấy nhiêu. E tháy rất buồn là những người làm về giáo dục ít nhắc đến caap đại học mà họ chỉ nhắc đens cấp phổ thông hay thi olympic là nhiều. Những con người có trình độ nhats cũng chỉ loanh quanh đến thế thì thử hỏi nền tảng nghiên cứu sau này áp dụng vào sản xuất kiểu gì.
 

moly

Xe điện
Biển số
OF-458259
Ngày cấp bằng
2/10/16
Số km
2,368
Động cơ
240,948 Mã lực
Rất chuẩn xác. Vấn đề của giáo dục việt nam là đại học và sau đại học. E cũng đã phân tích rất nhiều trong những thớt về giáo dục. Lên đại học cảm giác sinh viên việt nam ko thể phát triển thêm hoặc là giảng viên ko có nhiều chữ để giảng dạy. Bản chát là tính thực nghiệm và phản biện rất yếu. Tính tự nghiên cứu rất yếu. Hock phổ thông nặng bao nhiêu thì lên đại học nhẹ bấy nhiêu. E tháy rất buồn là những người làm về giáo dục ít nhắc đến caap đại học mà họ chỉ nhắc đens cấp phổ thông hay thi olympic là nhiều. Những con người có trình độ nhats cũng chỉ loanh quanh đến thế thì thử hỏi nền tảng nghiên cứu sau này áp dụng vào sản xuất kiểu gì.
cách học lên đại học vẫn mang tính thụ động, khả năng tự học yếu. phương pháp học và dạy cũng bất cập. Nhưng giờ có lẽ sẽ đang thay đổi dần vì việc học ở phổ thông dần thay đổi phương pháp và cách học
 

KeanuR

Xe tăng
Biển số
OF-493813
Ngày cấp bằng
2/3/17
Số km
1,935
Động cơ
230,666 Mã lực
Tuổi
37
Rất chuẩn xác. Vấn đề của giáo dục việt nam là đại học và sau đại học. E cũng đã phân tích rất nhiều trong những thớt về giáo dục. Lên đại học cảm giác sinh viên việt nam ko thể phát triển thêm hoặc là giảng viên ko có nhiều chữ để giảng dạy. Bản chát là tính thực nghiệm và phản biện rất yếu. Tính tự nghiên cứu rất yếu. Hock phổ thông nặng bao nhiêu thì lên đại học nhẹ bấy nhiêu. E tháy rất buồn là những người làm về giáo dục ít nhắc đến caap đại học mà họ chỉ nhắc đens cấp phổ thông hay thi olympic là nhiều. Những con người có trình độ nhats cũng chỉ loanh quanh đến thế thì thử hỏi nền tảng nghiên cứu sau này áp dụng vào sản xuất kiểu gì.
Thật là buồn cười trên diễn đàn QH 10 năm nay các chuyên gia chỉ cãi nhau về lương thưởng giáo viên, sách giáo khoa, thi thố, bạo lực học đường ở cấp mẫu giáo phổ thông vv... chứ chả có mấy ai nói là cải cách toàn diện giáo dục ĐH SĐH cả
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top