Hihi k học thêm thì ngay đến cấp 1 trường làng làm toán còn ít cháu dc max điểm chứ giờ bảo Ams, chuyên SP với top mà k cầy k luyện mà đỗ thì cháu đấy là tinh hoa của tinh hoa rồi, chiếm % cực ít, đừng lôi ra làm đại diện khổ các cháu khác và bố mẹ
LƯƠNG THẾ VINH, CHUYÊN NGOẠI NGỮ CẤP 2 TẦM 8TR/ THÁNGCụ ví dụ trường tư nào 3 triệu/ tháng đi! Còn các trường mà người quen em học như Đoàn Thị Điểm, Lê Quý Đôn, Ngôi Sao… đều tầm 10 triệu tất cả ăn học đi lại!
Nếu chỉ 1m con e học ko hiểu, ko theo dc thì e sẽ nghĩ do con m. Nhưng khi nói chuyện với các phụ huynh khác có con ko đi học thêm thì hoá ra cũng như nhà m. Vậy chắc có thể ko phải do con e rồi. Còn mợ nói bằng chứng? Thế những phóng sự bài viết từ trc đến nay về vấn đề này do các đ.c lều báo tự nghĩ ra à mợ? Thôi cái nhìn của e và mợ khác nhau e xin dừng ở đây ạ.Muốn vào trường top thì đương nhiên hoặc phải xuất sắc, hoặc phải bỏ công sức tiền của để học là chuyện đương nhiên mà vẫn cần có tố chất. Còn công sức ntn thì em ko bàn, mỗi nhà một cách, có nhà tự dạy như nhà cụ, có nhà con lên mạng học hay tự học, có nhà thì đi học thêm.
Cụ có bằng chứng nào để chứng minh các cô trường công ko dạy hết nội dung trong sách GK ko?
Trường chuyên em không bàn vì Format đề nó khác, phải biết mới làm được. Còn trường c3 tốt thì các bạn tư duy tốt chỉ cần thế này (Điều kiện không học thêm).Cụ lại đi ngược xu thế ròi. Các cụ of toàn tiêu chuẩn kép thôi. Phải vừa học vừa chơi, không có thêm nếm gì cả... Nhưng hết C2 vẫn phải vào trường chuyên/trường top
Số cháu như cụ nói không nhiều. Còn đa phần thì vẫn cày cuốc ở lớp học thêm. K ở lớp học thêm thì cũng phải luyện ở nhà. Tất nhiên cháu nào tố chất tốt thì rút ngắn thời gian cày cuốc rất nhiều cụ.Trường chuyên em không bàn vì Format đề nó khác, phải biết mới làm được. Còn trường c3 tốt thì các bạn tư duy tốt chỉ cần thế này (Điều kiện không học thêm).
1. Tự học trước ở nhà 20p bài hôm trước, note lại và hỏi giáo viên trên lớp các phần không hiểu. Làm hết bài tập SGK + 1 vài quyển nâng cao tự mua, tự học.
2. Vì không học thêm, không học tăng cường nên thời gian tự học khá nhiều. Tận dụng thời gian này giải đề cho nhuyền (format sẽ không ra khỏi chương trình đâu).
3. Đọc mở rộng Văn (trong SGK là trích đoạn thì mình đọc hết tác phẩm + vài tác phẩm cùng tác giả), lên mạng đọc các bài văn mẫu để tham khảo ý tưởng. Tiếng Anh làm hết ngữ pháp 3 quyển ngữ pháp của Campridge + từ vựng)
4. Toán học tự học và tự tổng hợp kiến thức + Làm đủ nhiều bài để gặp là biết dạng đề.
....
Em đảm bảo cháu nào tư duy tốt và tự học như trên toàn bộ c2 thi c3 nếu không sơ xẩy có thể vào bất kì trường c3 nào không chuyên trên địa bàn Hà nội.
Em chỉ trả lời câu hỏi là không học thêm có cách nào tự học mà vào c3 không thôi cụ.Số cháu như cụ nói không nhiều. Còn đa phần thì vẫn cày cuốc ở lớp học thêm. K ở lớp học thêm thì cũng phải luyện ở nhà. Tất nhiên cháu nào tố chất tốt thì rút ngắn thời gian cày cuốc rất nhiều cụ.
Ảnh hưởng nho giáo mà thôi. Chứ ko đậm đặc nho giáo. Văn hoá việt ảnh hưởng văn hoá nga một chút, phương tây một chút, mỹ một chút. Nên láy ví dụ trung nhật hàn ra thì thật sự ko đồng điệu. Ví dụ ở nhạt hay hàn cấp trên có thể nói cấp dưới và cấp dưới phải nghe và rất phục tùng. Hay nói vợ ở nhà cơm nước chăm lo gia đình. Nhưng ở việt nam người đàn ông ko có được sức mạnh thống trị như vậy. Nó ở dạng nửa nạc nửa mỡ thì đúng hơnEm thấy ơn giời nền văn hóa Việt Nam ảnh hưởng bởi Nho giáo nên mặt bằng dân trí và kinh tế mới được ntn đấy ạ. Trung Nhật Hàn Đài Sing toàn Khổng Nho cả.
Các cháu mẫu giáo thì mới cần trông chứ cấp 1 thì bọn trẻ con tự chơi ở sân trường được mà cụ. Trường thu tiền thế là vớ vẩn, cụ ý kiến và không đóng xem trường thế nào. Mấy môn ngoại ngữ, ngoại khóa v.v. Bọn trẻ nhà em chẳng học môn nào, các phhs cảm thấy các môn học đó không cần thiết thì mạnh dạn không đăng ký học, ít học sinh học thì tự khắc giải tánEm chỉ thấy mấy cái món Steam, học chêm vào vớ vẩn. Phụ huynh nào cũng kêu, còn có cái khoản trông thêm ngoài giờ, mà nhà em viết chữ to oạch là không đăng ký nhưng vẫn phải theo, phải đóng. Tuần 5 ngày thì tự nhiên tòi ra 2 ngày về muộn hơn 30 phút thế là tháng đóng gần 400k.
Còn trong khuôn viên trường là Nhà trường còn phải chịu trách nhiệm nhé cụ. Hết giờ mời học sinh rời khỏi khuôn viên trường và gia đình chịu trách nhiệm quản lí. Chứ lại chơi trong sân trường và không đóng tiền cháu nó vấp chân đập đầu vào nền gạch thì gia đình có làm 3 vạn 9 nghìn cái đơn không.Các cháu mẫu giáo thì mới cần trông chứ cấp 1 thì bọn trẻ con tự chơi ở sân trường được mà cụ. Trường thu tiền thế là vớ vẩn, cụ ý kiến và không đóng xem trường thế nào. Mấy môn ngoại ngữ, ngoại khóa v.v. Bọn trẻ nhà em chẳng học môn nào, các phhs cảm thấy các môn học đó không cần thiết thì mạnh dạn không đăng ký học, ít học sinh học thì tự khắc giải tán
Mệt lắm cụ nhỉ. Rồi sẽ giống ben mỹ ra trường là một đống nợ. Rồi trả dần. Nhưng bên mỹ nước họ còn lấy ngoại tệ từ nước khác về chứ mềnh lấy ngoại tệ của ai nhỉPhân hóa lắm, cùng cấp, cùng ở HN nhưng Cầu Giấy > Long Biên > Gia Lâm. Còn ở ngoại tỉnh thì vẫn nhẹ gánh lắm. Loanh quanh thì vẫn chỉ các cụ, mợ thổ đu là nhọc thôi.
Cụ bóc tách giúp em tiền gì của cụ đến 3am thế ?học cấp 1 giờ toàn 3 triệu, e có cảm giác là sâu mọt thật
em tháy là thế này, với cách của cụ, cháu nào tư duy khá tý, có ý thức tự học cộng bố mẹ có tý định hướng và kiểu là huấn luyện viên hay gì đó đưa ra lộ trình học gì như thế nào.. thì rất ok, ko vất vả và ko tốn tiền học thêm lắm. Nhưng sẽ có 2 dạng con tố chất bình thường và đứa có tố chất nhưng nó lại ham chơi thì thầy cô ốp vẫn hơnTrường chuyên em không bàn vì Format đề nó khác, phải biết mới làm được. Còn trường c3 tốt thì các bạn tư duy tốt chỉ cần thế này (Điều kiện không học thêm).
1. Tự học trước ở nhà 20p bài hôm trước, note lại và hỏi giáo viên trên lớp các phần không hiểu. Làm hết bài tập SGK + 1 vài quyển nâng cao tự mua, tự học.
2. Vì không học thêm, không học tăng cường nên thời gian tự học khá nhiều. Tận dụng thời gian này giải đề cho nhuyễn (format sẽ không ra khỏi chương trình đâu).
3. Đọc mở rộng Văn (trong SGK là trích đoạn thì mình đọc hết tác phẩm + vài tác phẩm cùng tác giả), lên mạng đọc các bài văn mẫu để tham khảo ý tưởng. Tiếng Anh làm hết ngữ pháp 3 quyển ngữ pháp của Campridge + từ vựng)
4. Toán học tự học và tự tổng hợp kiến thức + Làm đủ nhiều bài để gặp là biết dạng đề.
....
Em đảm bảo cháu nào tư duy tốt và tự học như trên toàn bộ c2 thi c3 nếu không sơ xẩy có thể vào bất kì trường c3 nào không chuyên trên địa bàn Hà nội.
p/s: À mà các cụ mợ lại bảo làm sao cho cả đứa trí tuệ bình thường, độ tự giác thấp cũng vào được thì e chịu nhé.
việt nam đi theo hướng singapore lại hay. mấy nước kia đậm đặc ảnh hưởng nho giáo em cũng ko thích. À mà em nghĩ TQ các TP lớn hệ tư tưởng cũng thay đổi rồi, ko còn đậm đặc như nhật và hàn đâuẢnh hưởng nho giáo mà thôi. Chứ ko đậm đặc nho giáo. Văn hoá việt ảnh hưởng văn hoá nga một chút, phương tây một chút, mỹ một chút. Nên láy ví dụ trung nhật hàn ra thì thật sự ko đồng điệu. Ví dụ ở nhạt hay hàn cấp trên có thể nói cấp dưới và cấp dưới phải nghe và rất phục tùng. Hay nói vợ ở nhà cơm nước chăm lo gia đình. Nhưng ở việt nam người đàn ông ko có được sức mạnh thống trị như vậy. Nó ở dạng nửa nạc nửa mỡ thì đúng hơn
Trường hay cô thì cũng có chỗ tốt chỗ xấu, học sinh cũng vậy. Ở đâu chả thế. Trường công lại còn ko đc chọn học sinh nên làm thầy làm cô càng khó.Thế hơi khó Mãi mãi bất kì đâu giáo dục và y tế công lập phổ biến cũng chỉ cung cấp ở mức cơ bản (tùy mỗi quốc gia) còn muốn cao hơn thì đứa trẻ đó phải có tố chất nhất định + đầu tư thích đáng một cách có phương pháp. Công thức này nhẽ không sai ở bất kì đâu.
Ở đâu chả có trường tốt trường xấu, thầy cô tốt và thầy cô xấu. Có cô dạy dễ hiểu cô dạy chả ai hiểu gì.Nếu chỉ 1m con e học ko hiểu, ko theo dc thì e sẽ nghĩ do con m. Nhưng khi nói chuyện với các phụ huynh khác có con ko đi học thêm thì hoá ra cũng như nhà m. Vậy chắc có thể ko phải do con e rồi. Còn mợ nói bằng chứng? Thế những phóng sự bài viết từ trc đến nay về vấn đề này do các đ.c lều báo tự nghĩ ra à mợ? Thôi cái nhìn của e và mợ khác nhau e xin dừng ở đây ạ.
Khổ cái bây giờ vẫn cứ theo tư duy số đông cụ ah, em thì phản ánh trên nhóm hội phụ huynh nhiều cái rồi, nhưng vẫn chưa dám mạo hiểm đưa con mình ra làm quả bóng ở giữaCác cháu mẫu giáo thì mới cần trông chứ cấp 1 thì bọn trẻ con tự chơi ở sân trường được mà cụ. Trường thu tiền thế là vớ vẩn, cụ ý kiến và không đóng xem trường thế nào. Mấy môn ngoại ngữ, ngoại khóa v.v. Bọn trẻ nhà em chẳng học môn nào, các phhs cảm thấy các môn học đó không cần thiết thì mạnh dạn không đăng ký học, ít học sinh học thì tự khắc giải tán
Cụ làm rõ ý không theo được là thế nào nhỉ ? nếu chỉ là điểm thấp hơn các bạn, không học thêm chỉ được 6-7 trong khi các bạn học thêm được 9-10 thì nó gọi là công bằng cụ ạ. 6-7 điểm vẫn đỗ cấp 3 công ở hạng 30đ. Người ta bỏ công sức, bỏ tiền học để có kiến thức, làm được bài khó, điểm hơn 1 chút là quá bình thường.Nếu chỉ 1m con e học ko hiểu, ko theo dc thì e sẽ nghĩ do con m. Nhưng khi nói chuyện với các phụ huynh khác có con ko đi học thêm thì hoá ra cũng như nhà m. Vậy chắc có thể ko phải do con e rồi. Còn mợ nói bằng chứng? Thế những phóng sự bài viết từ trc đến nay về vấn đề này do các đ.c lều báo tự nghĩ ra à mợ? Thôi cái nhìn của e và mợ khác nhau e xin dừng ở đây ạ.
Ốp là ốp thế nào cụ, nhiệm vụ của giáo viên là giảng để đa số hiểu, phục vụ cho số đông khoảng 80%, không tính 10% trên top và 10% dưới đáy, các ca này vẫn có đối nơi phục vụ riêng, ví dụ các trường chuyên hay các trung tâm giáo dục thường xuyên (công nhé). Nếu nhà nào cần ốp 1-1 xin mời thuê gia sư, hoặc rẻ hơn thì đi học thêm.em tháy là thế này, với cách của cụ, cháu nào tư duy khá tý, có ý thức tự học cộng bố mẹ có tý định hướng và kiểu là huấn luyện viên hay gì đó đưa ra lộ trình học gì như thế nào.. thì rất ok, ko vất vả và ko tốn tiền học thêm lắm. Nhưng sẽ có 2 dạng con tố chất bình thường và đứa có tố chất nhưng nó lại ham chơi thì thầy cô ốp vẫn hơn
Cụ mạnh dạn lên, em chuột bạch rồiKhổ cái bây giờ vẫn cứ theo tư duy số đông cụ ah, em thì phản ánh trên nhóm hội phụ huynh nhiều cái rồi, nhưng vẫn chưa dám mạo hiểm đưa con mình ra làm quả bóng ở giữa
Theo quan điểm của em: học phí rẻ bèo, nhiều môn học vô bổ và mất thời gian nên bọn trẻ nhà em không học môn tăng cường, ngoại khóa v.v. Nên học phí chỉ đóng vài trăm ngàn. Học thêm ngoài thì tìm lớp và giáo viên phù hợp để học. Chi phí học thêm + thể thao cho 1 đứa nhà em/tháng
Học đàn: 1.200k
Bóng bàn: 300k
Bóng đá: 400k
Bơi: 800k
Học thêm toán: 1.200k