[Funland] Chỉ bàn về kinh tế, xã hội Trung Quốc

fan Bayern

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-863457
Ngày cấp bằng
13/7/24
Số km
533
Động cơ
3,543 Mã lực
Nước Mỹ bình quân mỗi ngày có hơn 100 người chết bởi súng đạn thì các cụ gọi đó là "tự do". Nước Tàu cả năm được mấy vụ cầm dao chém người thì các cụ kêu "sắp loạn". Đến hài.
Quyền tự vệ trước mối nguy như thú dữ, cướp, cường quyền ác bá là quyền cơ bản của dân mẽo
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
841
Động cơ
282,873 Mã lực
Mỹ là nước siêu cường nhưng mà GDP tăng trưởng hằng năm không đủ bù vào tiền vay nợ thêm hằng năm. Mỗi năm vay nợ hơn 3000 tỉ đô thì ai so cho nổi.
Có mỗi năm 2020 do chống dịch thì mới tăng nợ thêm hơn 3000 tỷ thôi, chứ không phải là mỗi năm tăng hơn 3000 tỷ. Năm 2021 và 2022 nợ công Mỹ hầu như không tăng. Nợ công phải/nên so sánh với quy mô nền kinh tế (GDP) nữa thì mới có ý nghĩa, và phải xem tốc độ tăng nợ công ra sao.

Nợ chính phủ trung ương TQ có vẻ thấp (83% GDP năm 2023) nhưng đó chỉ là một phần tảng băng. Nợ chính phủ địa phương TQ rất lớn và không nằm trong con số 83% ở trên. Nợ chính quyền địa phương TQ bao gồm các khoản nợ vay, trái phiếu, và các khoản vay của các tổ chức tài chính do các địa phương thành lập ra để huy động vốn (báo Tây gọi là LGFV). Tổng các khoản nợ cả trung ương và địa phương của TQ có thể lên tới 23 ngàn tỷ USD năm 2022, khoảng 127% GDP, tức là ngang ngửa mức nợ công của Mỹ tính theo % GDP. Mức này có thể tăng mạnh hơn nữa trong năm 2023 khi TQ phê duyệt triển khai hàng loạt khoản trái phiếu đặc biệt để thúc đẩy kinh tế.

Tốc độ tăng nợ công của TQ là rất nhanh, nhanh hơn nhiều so với Mỹ. Dưới đây là 2 bảng số liệu nợ và trái phiếu chính quyền địa phương TQ (đơn vị 100 triệu tệ) qua các năm từ 2015 đến 2022.

Nợ tăng gấp đôi từ 15 ngàn tỷ tệ lên 30 ngàn tỷ:
Screenshot 2024-07-23 1.png


Trái phiếu tăng gấp 7 lần từ 5 ngàn tỷ lên 35 ngàn tỷ tệ:
Screenshot 2024-07-23 2.png


Một vấn đề nữa là chất lượng/hiệu quả của các khoản nợ chính quyền địa phương được cho là rất kém. Chính quyền địa phương thường vay bạt mạng làm các công trình chính tích để phục vụ con đường thăng chức cho quan chức địa phương, nên hiệu quả bị xem nhẹ.
 
Chỉnh sửa cuối:

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
655
Động cơ
39,797 Mã lực
Tuổi
34
Có mỗi năm 2020 do chống dịch thì mới tăng nợ thêm hơn 3000 tỷ thôi, chứ không phải là mỗi năm tăng hơn 3000 tỷ. Nợ công phải/nên so sánh với quy mô nền kinh tế (GDP) nữa thì mới có ý nghĩa, và phải xem tốc độ tăng nợ công ra sao.

Nợ chính phủ trung ương TQ có vẻ thấp (83% GDP năm 2023) nhưng đó chỉ là một phần tảng băng. Nợ chính phủ địa phương TQ rất lớn và không nằm trong con số 83% ở trên. Nợ chính quyền địa phương TQ bao gồm các khoản nợ vay, trái phiếu, và các khoản vay của các tổ chức tài chính do các địa phương thành lập ra để huy động vốn (báo Tây gọi là LGFV). Tổng các khoản nợ cả trung ương và địa phương của TQ có thể lên tới 23 ngàn tỷ USD năm 2022, khoảng 127% GDP, tức là ngang ngửa mức nợ công của Mỹ tính theo % GDP. Mức này có thể tăng mạnh hơn nữa trong năm 2023 khi TQ phê duyệt triển khai hàng loạt khoản trái phiếu đặc biệt để thúc đẩy kinh tế.

Tốc độ tăng nợ công của TQ là rất nhanh, nhanh hơn nhiều so với Mỹ. Dưới đây là 2 bảng số liệu nợ và trái phiếu chính quyền địa phương TQ (đơn vị 100 triệu tệ) qua các năm từ 2015 đến 2022.

Nợ tăng gấp đôi từ 15 ngàn tỷ tệ lên 30 ngàn tỷ:
Screenshot 2024-07-23 1.png


Trái phiếu tăng gấp 7 lần từ 5 ngàn tỷ lên 35 ngàn tỷ tệ:
Screenshot 2024-07-23 2.png


Một vấn đề nữa là chất lượng/hiệu quả của các khoản nợ chính quyền địa phương được cho là rất kém. Chính quyền địa phương thường vay bạt mạng làm các công trình chính tích để phục vụ con đường thăng chức cho quan chức địa phương, nên hiệu quả bị xem nhẹ.
Cái phần đậm đậm này nhận xét có vẻ cảm tính. Em không phân tích con số nợ nần gì, chỉ là em có comment ở trên so sánh chi phí xây dựng 1 cái cầu ở Mỹ và TQ. Cứ tạm cho là cùng quy mô xây dựng (mặc dù thực tế công trình của TQ khó làm ở công trình của Mỹ trong comment của em). Ở Mỹ làm đắt gấp 45 lần TQ làm.
So sánh Mỹ với TQ mà cứ quy ra đô la thì TQ sẽ luôn luôn thua Mỹ thôi. Nhưng xem ví dụ này thì các cụ nghĩ gì?
- Cầu treo Gordie Howe tại Mỹ: Tổng kinh phí dự kiến đến khi hoàn thành vào năm 2025 sau 7 năm xây dựng: 6.4 tỷ đô la Mỹ.
.
- Cầu treo Bắc Bàn Giang tại TQ: Tổng kinh phí 140 triệu đô la Mỹ.
Nếu so 6.4 tỷ $ với 140 triệu $ thì thằng 140 triệu $ có phải "nghèo mạt rệp" không ạ? Nhưng nếu bảo 2 cái cầu đó tương đương nhau về quy mô xây dựng thì có phải bằng nhau không ạ?
 

hongsonphan82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302025
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
823
Động cơ
335,729 Mã lực
Có mỗi năm 2020 do chống dịch thì mới tăng nợ thêm hơn 3000 tỷ thôi, chứ không phải là mỗi năm tăng hơn 3000 tỷ. Năm 2021 và 2022 nợ công Mỹ hầu như không tăng. Nợ công phải/nên so sánh với quy mô nền kinh tế (GDP) nữa thì mới có ý nghĩa, và phải xem tốc độ tăng nợ công ra sao.

Nợ chính phủ trung ương TQ có vẻ thấp (83% GDP năm 2023) nhưng đó chỉ là một phần tảng băng. Nợ chính phủ địa phương TQ rất lớn và không nằm trong con số 83% ở trên. Nợ chính quyền địa phương TQ bao gồm các khoản nợ vay, trái phiếu, và các khoản vay của các tổ chức tài chính do các địa phương thành lập ra để huy động vốn (báo Tây gọi là LGFV). Tổng các khoản nợ cả trung ương và địa phương của TQ có thể lên tới 23 ngàn tỷ USD năm 2022, khoảng 127% GDP, tức là ngang ngửa mức nợ công của Mỹ tính theo % GDP. Mức này có thể tăng mạnh hơn nữa trong năm 2023 khi TQ phê duyệt triển khai hàng loạt khoản trái phiếu đặc biệt để thúc đẩy kinh tế.

Tốc độ tăng nợ công của TQ là rất nhanh, nhanh hơn nhiều so với Mỹ. Dưới đây là 2 bảng số liệu nợ và trái phiếu chính quyền địa phương TQ (đơn vị 100 triệu tệ) qua các năm từ 2015 đến 2022.

Nợ tăng gấp đôi từ 15 ngàn tỷ tệ lên 30 ngàn tỷ:
Screenshot 2024-07-23 1.png


Trái phiếu tăng gấp 7 lần từ 5 ngàn tỷ lên 35 ngàn tỷ tệ:
Screenshot 2024-07-23 2.png


Một vấn đề nữa là chất lượng/hiệu quả của các khoản nợ chính quyền địa phương được cho là rất kém. Chính quyền địa phương thường vay bạt mạng làm các công trình chính tích để phục vụ con đường thăng chức cho quan chức địa phương, nên hiệu quả bị xem nhẹ.
Cụ xem TQ nó nợ của ai?? Nó mà nợ nước ngoài mới lo chứ nợ trong nước thì lo dell gì!
Vậy nợ công của Mỹ cụ đã tính nợ của các tiểu bang chưa??
Mỗi 100 ngày tăng 1000 tỉ thì 1 năm 3000 tỉ thì hơi ít!
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Cái phần đậm đậm này nhận xét có vẻ cảm tính. Em không phân tích con số nợ nần gì, chỉ là em có comment ở trên so sánh chi phí xây dựng 1 cái cầu ở Mỹ và TQ. Cứ tạm cho là cùng quy mô xây dựng (mặc dù thực tế công trình của TQ khó làm ở công trình của Mỹ trong comment của em). Ở Mỹ làm đắt gấp 45 lần TQ làm.
Cầu Mỹ dầm bê tông, cầu Trung Quốc dầm sắt nên giá cũng khác nhau.
Cầu trên núi với Cầu trên sông, trên biển đơn giá cũng khác nhau.
Nhưng chêng nhau đến 45 lần thì không tưởng tượng nổi.
 

hongsonphan82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302025
Ngày cấp bằng
17/12/13
Số km
823
Động cơ
335,729 Mã lực
Cầu Mỹ dầm bê tông, cầu Trung Quốc dầm sắt nên giá cũng khác nhau.
Cầu trên núi với Cầu trên sông, trên biển đơn giá cũng khác nhau.
Nhưng chêng nhau đến 45 lần thì không tưởng tượng nổi.
TQ đổ 1000 tỉ đô có hơn 40000 km đường sắt cao tốc. Mỹ đổ 2000 tỉ đô thì đu càng chạy khỏi Afghanistan. Hiệu quả TQ quá tệ.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
841
Động cơ
282,873 Mã lực
Cái phần đậm đậm này nhận xét có vẻ cảm tính. Em không phân tích con số nợ nần gì, chỉ là em có comment ở trên so sánh chi phí xây dựng 1 cái cầu ở Mỹ và TQ. Cứ tạm cho là cùng quy mô xây dựng (mặc dù thực tế công trình của TQ khó làm ở công trình của Mỹ trong comment của em). Ở Mỹ làm đắt gấp 45 lần TQ làm.
Cái cụ quan tâm người ta đã dùng khái niệm GDP theo sức mua tương đương (PPP) để so sánh rồi, và nếu dùng cái này thì TQ đã vượt Mỹ. Chả ai nói TQ nghèo mạt rệp cả.

Còn về so sánh 2 cái cầu thì rất khập khiễng. Chi phí xây cầu ở biên giới Mỹ-Canada kia (do Canada trả chứ không phải Mỹ) bao gồm chi phí xây dựng, vận hành, bảo dưỡng... suốt vòng đời cây cầu chứ không phải chỉ có chi phí xây dựng như ở TQ. Hơn nữa, khoản chi phí xây dựng cầu của Canada bao gồm chi phí mua đất hai đầu cầu, chi phí xây dựng 2 khu vực thủ tục hải quan 2 đầu, mỗi khu vực rộng mấy chục ha. Cầu TQ chắc không có những khoản này.

Cầu Mỹ dầm bê tông, cầu Trung Quốc dầm sắt nên giá cũng khác nhau.
Cầu trên núi với Cầu trên sông, trên biển đơn giá cũng khác nhau.
Nhưng chêng nhau đến 45 lần thì không tưởng tượng nổi.
Tất nhiên, chi phí xây dựng ở Mỹ đắt hơn nhiều ở TQ do nhiều yếu tố khác nhau, nhưng chắc chỉ đắt hơn vài lần là cùng chứ không phải vài chục lần.
 

luu3

Xe buýt
Biển số
OF-372176
Ngày cấp bằng
1/7/15
Số km
881
Động cơ
257,328 Mã lực
nợ ai thì cũng phải trả thôi , nợ quá cao thì mất khả năng vay tiếp để phát triển , giờ è cổ ra làm để trả nợ . Mẽo in tiền trả nợ thế giới hưởng , tàu in tiền trả nợ lạm phát dân tàu hưởng

Cụ xem TQ nó nợ của ai?? Nó mà nợ nước ngoài mới lo chứ nợ trong nước thì lo dell gì!
Vậy nợ công của Mỹ cụ đã tính nợ của các tiểu bang chưa??
Mỗi 100 ngày tăng 1000 tỉ thì 1 năm 3000 tỉ thì hơi ít!
 

kopok

Xe tải
Biển số
OF-861057
Ngày cấp bằng
9/6/24
Số km
264
Động cơ
3,021 Mã lực
Tuổi
28
TQ đổ 1000 tỉ đô có hơn 40000 km đường sắt cao tốc. Mỹ đổ 2000 tỉ đô thì đu càng chạy khỏi Afghanistan. Hiệu quả TQ quá tệ.
Về phát triển hạ tầng anh tàu khẳng định số 1 thế giới rồi
Nếu anh ấy trỗi dậy tử tế thì tất cả hoan nghênh, nhưng anh ấy không có chút tử tế nào, từ Biển Đông đến biên giới với Ấn Độ
 

fan Bayern

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-863457
Ngày cấp bằng
13/7/24
Số km
533
Động cơ
3,543 Mã lực
Mỗi năm, hàng trăm nghìn người giàu nhất Trung Quốc chạy sang mỹ, bọn giàu này đều "ngu" cụ nhỉ
Đúng là súng ống nó trừ người Việt với người tàu ra cụ ạ, bao nhiêu năm rồi số người Việt, người tàu, kể cả công dân và lưu học sinh chết oan do súng bên Mỹ chắc chỉ đếm trên đầu ngón tay.
 

cuongtelecoms

Xe buýt
Biển số
OF-328062
Ngày cấp bằng
22/7/14
Số km
803
Động cơ
299,992 Mã lực
Cái cụ nói chính là sai lầm chiến lược của Tập Cận Bình đấy ợ.

Năm 1990 Đăng Tiểu Bình đã đặt ra 4 chữ "Thao quang dưỡng hối", tức là che giấu cả ưu và nhược, tóm lại là ẩn mình toàn diện. Đây là 1 trong những chiến lược đã đưa TQ lên vị trí thứ 2.

Nhưng năm 2014, sau khi lên ngôi thì Tập lại thay đổi chiến lược, quyết lộ mình ra thế giới, so kè với Mỹ và Ph Tây. Nó làm cho Mỹ nóng mắt và quyết xử lý, từ đó mới có hiện trạng như ngày nay.

Sau khi bị liên tục Trump và Biden gây sự thì Tập đã biết hơn và trở lại "Thao quang dưỡng hối", nhưng bây giờ thì Mỹ không tin nữa và chắc chắn quyết làm đến cùng.

Với đồng minh đàn em như Nhật mà chỉ đe dọa ngôi vị kinh tế, Mỹ đã dìm cho không ngóc đầu được. Nói gì đến TQ đối đầu Mỹ cả kinh tế, chính trị và quân sự.
Nói như cụ thì cũng khó vì khi Mỹ thấy TQ vươn lên tầm số hai và đe dọa ngôi vị số một của họ thì chắc chắn họ sẽ cạnh tranh lại để vẫn duy trì ngôi vị số một. Đó là việc chắc chắn xảy ra. Giả thiết ông Tập duy trì thêm "Thao quang dưỡng hối" một vài năm thì có chắc là Mỹ sẽ để yên thêm một vài năm đấy nữa không? Theo em là không chắc. Trong khi, việc ông Tập thay đổi chiến lược, lộ mình ra thế giới cũng giúp ông ấy động viên được tinh thần người dân trong nước TQ. Nó như một mục tiêu quan trọng để cả dân tộc Trung Hoa nhìn vào đó mà phấn đấu.
Riêng câu cuối của cụ, em nghĩ Nhật, với dân số và diện tích (tài nguyên) những năm 1990, rất khó so kè với Mỹ (chưa kể quân sự cũng không có). TQ, xét hoàn cảnh năm 2020, ở vị thế khác Nhật hoàn toàn để thách thức và so kè với Mỹ. Hai nước có những lợi thế khác nhau và nếu chỉ bảo nước này sẽ thắng nước kia, em nghĩ là mang tính cá nhân ước đoán vào đó rất nhiều khi đánh giá/dự báo.
Việc TQ hay Mỹ sẽ thắng trong cuộc tranh giành cường quốc số một thế giới sẽ rất khó nói vì có quá nhiều biến số có thể xảy ra. Ngay bản thân Covid 19 xảy ra là một sự kiện gần như không thể đoán trước được cũng đã ảnh hưởng ít nhiều tới cuộc tranh giành này. Trong vòng 20 năm tới đây, hoặc lâu hơn nữa, có bao nhiêu sự kiện tương tự có thể xảy ra? Chúng ta không biết được và chỉ có thể tiếp tục quan sát thôi.
Nhiều cụ trong này nói tới việc Mỹ cấm mua hàng TQ dẫn tới TQ sụp đổ về kinh tế. Em thì không đồng tình với quan điểm này. Hiện nay, thế giới đã phẳng và Mỹ cũng cần TQ như TQ cần Mỹ. Hàng hóa TQ sản xuất với sản lượng lớn và quá rẻ mà gần như không đâu có thể thay thế ngay được. Nên Mỹ chỉ ghìm chân TQ ở các loại hàng hóa công nghệ cao thôi (Chip tiên tiến nhất là ví dụ dễ nhìn thấy nhất), ghìm chân TQ ở một số loại hàng mà sản lượng quá lớn, bóp chết nhà SX Mỹ và phương Tây ngay trên sân nhà (như pin mặt trời hay xe điện gần đây). Còn với các loại hàng hóa phổ thông như ti vi, tủ lạnh hay giấy vệ sinh, Mỹ sẽ chẳng có lý do gì mà ghìm TQ cả. Cạnh tranh thì vẫn cạnh tranh nhưng cả hai chúng ta vẫn cần tồn tại chứ?
 

fan Bayern

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-863457
Ngày cấp bằng
13/7/24
Số km
533
Động cơ
3,543 Mã lực
Nói như cụ thì cũng khó vì khi Mỹ thấy TQ vươn lên tầm số hai và đe dọa ngôi vị số một của họ thì chắc chắn họ sẽ cạnh tranh lại để vẫn duy trì ngôi vị số một. Đó là việc chắc chắn xảy ra. Giả thiết ông Tập duy trì thêm "Thao quang dưỡng hối" một vài năm thì có chắc là Mỹ sẽ để yên thêm một vài năm đấy nữa không? Theo em là không chắc. Trong khi, việc ông Tập thay đổi chiến lược, lộ mình ra thế giới cũng giúp ông ấy động viên được tinh thần người dân trong nước TQ. Nó như một mục tiêu quan trọng để cả dân tộc Trung Hoa nhìn vào đó mà phấn đấu.
Riêng câu cuối của cụ, em nghĩ Nhật, với dân số và diện tích (tài nguyên) những năm 1990, rất khó so kè với Mỹ (chưa kể quân sự cũng không có). TQ, xét hoàn cảnh năm 2020, ở vị thế khác Nhật hoàn toàn để thách thức và so kè với Mỹ. Hai nước có những lợi thế khác nhau và nếu chỉ bảo nước này sẽ thắng nước kia, em nghĩ là mang tính cá nhân ước đoán vào đó rất nhiều khi đánh giá/dự báo.
Việc TQ hay Mỹ sẽ thắng trong cuộc tranh giành cường quốc số một thế giới sẽ rất khó nói vì có quá nhiều biến số có thể xảy ra. Ngay bản thân Covid 19 xảy ra là một sự kiện gần như không thể đoán trước được cũng đã ảnh hưởng ít nhiều tới cuộc tranh giành này. Trong vòng 20 năm tới đây, hoặc lâu hơn nữa, có bao nhiêu sự kiện tương tự có thể xảy ra? Chúng ta không biết được và chỉ có thể tiếp tục quan sát thôi.
Nhiều cụ trong này nói tới việc Mỹ cấm mua hàng TQ dẫn tới TQ sụp đổ về kinh tế. Em thì không đồng tình với quan điểm này. Hiện nay, thế giới đã phẳng và Mỹ cũng cần TQ như TQ cần Mỹ. Hàng hóa TQ sản xuất với sản lượng lớn và quá rẻ mà gần như không đâu có thể thay thế ngay được. Nên Mỹ chỉ ghìm chân TQ ở các loại hàng hóa công nghệ cao thôi (Chip tiên tiến nhất là ví dụ dễ nhìn thấy nhất), ghìm chân TQ ở một số loại hàng mà sản lượng quá lớn, bóp chết nhà SX Mỹ và phương Tây ngay trên sân nhà (như pin mặt trời hay xe điện gần đây). Còn với các loại hàng hóa phổ thông như ti vi, tủ lạnh hay giấy vệ sinh, Mỹ sẽ chẳng có lý do gì mà ghìm TQ cả. Cạnh tranh thì vẫn cạnh tranh nhưng cả hai chúng ta vẫn cần tồn tại chứ?
Cứ đủ lớn là Mỹ nó tìm cách đấm cho ngắc ngoải đã, Nhật, vừa rồi là cả Đức, Nga, Trung Quốc. Nhiều cảnh sát thế giới loạn ngay, gương Đức quốc xã còn đó.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
841
Động cơ
282,873 Mã lực
Cụ xem TQ nó nợ của ai?? Nó mà nợ nước ngoài mới lo chứ nợ trong nước thì lo dell gì!
Vậy nợ công của Mỹ cụ đã tính nợ của các tiểu bang chưa??
Mỗi 100 ngày tăng 1000 tỉ thì 1 năm 3000 tỉ thì hơi ít!
ý cụ là chỉ nợ trong nước thì có thể xù à?

Nợ chính quyền địa phương của Mỹ không được xem xét đến khi nói đến nợ công Mỹ vì không lớn so với nợ liên bang (dư nợ đến Q1 2024 khoảng 4 ngàn tỷ), tăng rất chậm (1,1% yoy) và được công khai minh bạch và giao dịch ầm ầm. Nợ địa phương Mỹ không được tính vào nợ liên bang Mỹ vì chỉ được chính quyền địa phương bảo lãnh, và hoàn toàn có thể bị default (tuy hiếm nhưng đã có). Nợ chính quyền địa phương của TQ thì ngược lại, tăng rất nhanh, quy mô đáng kể, ít minh bạch, đặc biệt là các khoản của các LGFV. Nợ địa phương TQ nên được tính cùng với nợ trung ương vì hầu như chắc chắn TQ sẽ không để các khoản nợ này bị default.
 

Hungpede

Xe tải
Biển số
OF-840580
Ngày cấp bằng
23/9/23
Số km
306
Động cơ
13,526 Mã lực
Sang tận mẽo rồi kìa, chắc sắp quay về Việt Nam zồi, ae cẩn thận lại tuột xích nhá :))
 

kopok

Xe tải
Biển số
OF-861057
Ngày cấp bằng
9/6/24
Số km
264
Động cơ
3,021 Mã lực
Tuổi
28
Đúng là súng ống nó trừ người Việt với người tàu ra cụ ạ, bao nhiêu năm rồi số người Việt, người tàu, kể cả công dân và lưu học sinh chết oan do súng bên Mỹ chắc chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Bản chất là dân tàu hay việt sang mỹ đều để kiếm tiền chứ không kiếm chuyện, nên gần như họ cố tránh những khu vực nguy cơ cao cụ ạ
Bọn đen (em xin lỗi vì pbct) cũng gây nhiều vấn đề và ức chế cho xxx mẽo nên hình thành ác cảm giữa 2 bên các cụ ạ
 

luu3

Xe buýt
Biển số
OF-372176
Ngày cấp bằng
1/7/15
Số km
881
Động cơ
257,328 Mã lực
tại anh tập muốn khôi phục giấc mơ trung hoa , vươn lên làm đại ca lãnh đạo nên mẽo muốn dạy cho trung quốc 1 bài học để chứng tỏ ai mới là đại ca lãnh đạo . Đương nhiên trung quốc sẽ không sụp , thời mao trung quốc đói rã họng mà vẫn không sụp , trung quốc sẽ chậm dân tại chỗ và đi xuống như brasil khi mẽo thiết lập xong chuỗi cung ứng bên ngoài trung quốc

Nói như cụ thì cũng khó vì khi Mỹ thấy TQ vươn lên tầm số hai và đe dọa ngôi vị số một của họ thì chắc chắn họ sẽ cạnh tranh lại để vẫn duy trì ngôi vị số một. Đó là việc chắc chắn xảy ra. Giả thiết ông Tập duy trì thêm "Thao quang dưỡng hối" một vài năm thì có chắc là Mỹ sẽ để yên thêm một vài năm đấy nữa không? Theo em là không chắc. Trong khi, việc ông Tập thay đổi chiến lược, lộ mình ra thế giới cũng giúp ông ấy động viên được tinh thần người dân trong nước TQ. Nó như một mục tiêu quan trọng để cả dân tộc Trung Hoa nhìn vào đó mà phấn đấu.
Riêng câu cuối của cụ, em nghĩ Nhật, với dân số và diện tích (tài nguyên) những năm 1990, rất khó so kè với Mỹ (chưa kể quân sự cũng không có). TQ, xét hoàn cảnh năm 2020, ở vị thế khác Nhật hoàn toàn để thách thức và so kè với Mỹ. Hai nước có những lợi thế khác nhau và nếu chỉ bảo nước này sẽ thắng nước kia, em nghĩ là mang tính cá nhân ước đoán vào đó rất nhiều khi đánh giá/dự báo.
Việc TQ hay Mỹ sẽ thắng trong cuộc tranh giành cường quốc số một thế giới sẽ rất khó nói vì có quá nhiều biến số có thể xảy ra. Ngay bản thân Covid 19 xảy ra là một sự kiện gần như không thể đoán trước được cũng đã ảnh hưởng ít nhiều tới cuộc tranh giành này. Trong vòng 20 năm tới đây, hoặc lâu hơn nữa, có bao nhiêu sự kiện tương tự có thể xảy ra? Chúng ta không biết được và chỉ có thể tiếp tục quan sát thôi.
Nhiều cụ trong này nói tới việc Mỹ cấm mua hàng TQ dẫn tới TQ sụp đổ về kinh tế. Em thì không đồng tình với quan điểm này. Hiện nay, thế giới đã phẳng và Mỹ cũng cần TQ như TQ cần Mỹ. Hàng hóa TQ sản xuất với sản lượng lớn và quá rẻ mà gần như không đâu có thể thay thế ngay được. Nên Mỹ chỉ ghìm chân TQ ở các loại hàng hóa công nghệ cao thôi (Chip tiên tiến nhất là ví dụ dễ nhìn thấy nhất), ghìm chân TQ ở một số loại hàng mà sản lượng quá lớn, bóp chết nhà SX Mỹ và phương Tây ngay trên sân nhà (như pin mặt trời hay xe điện gần đây). Còn với các loại hàng hóa phổ thông như ti vi, tủ lạnh hay giấy vệ sinh, Mỹ sẽ chẳng có lý do gì mà ghìm TQ cả. Cạnh tranh thì vẫn cạnh tranh nhưng cả hai chúng ta vẫn cần tồn tại chứ?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,593
Động cơ
408,892 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nói như cụ thì cũng khó vì khi Mỹ thấy TQ vươn lên tầm số hai và đe dọa ngôi vị số một của họ thì chắc chắn họ sẽ cạnh tranh lại để vẫn duy trì ngôi vị số một. Đó là việc chắc chắn xảy ra. Giả thiết ông Tập duy trì thêm "Thao quang dưỡng hối" một vài năm thì có chắc là Mỹ sẽ để yên thêm một vài năm đấy nữa không? Theo em là không chắc. Trong khi, việc ông Tập thay đổi chiến lược, lộ mình ra thế giới cũng giúp ông ấy động viên được tinh thần người dân trong nước TQ. Nó như một mục tiêu quan trọng để cả dân tộc Trung Hoa nhìn vào đó mà phấn đấu.
Riêng câu cuối của cụ, em nghĩ Nhật, với dân số và diện tích (tài nguyên) những năm 1990, rất khó so kè với Mỹ (chưa kể quân sự cũng không có). TQ, xét hoàn cảnh năm 2020, ở vị thế khác Nhật hoàn toàn để thách thức và so kè với Mỹ. Hai nước có những lợi thế khác nhau và nếu chỉ bảo nước này sẽ thắng nước kia, em nghĩ là mang tính cá nhân ước đoán vào đó rất nhiều khi đánh giá/dự báo.
Việc TQ hay Mỹ sẽ thắng trong cuộc tranh giành cường quốc số một thế giới sẽ rất khó nói vì có quá nhiều biến số có thể xảy ra. Ngay bản thân Covid 19 xảy ra là một sự kiện gần như không thể đoán trước được cũng đã ảnh hưởng ít nhiều tới cuộc tranh giành này. Trong vòng 20 năm tới đây, hoặc lâu hơn nữa, có bao nhiêu sự kiện tương tự có thể xảy ra? Chúng ta không biết được và chỉ có thể tiếp tục quan sát thôi.
Nhiều cụ trong này nói tới việc Mỹ cấm mua hàng TQ dẫn tới TQ sụp đổ về kinh tế. Em thì không đồng tình với quan điểm này. Hiện nay, thế giới đã phẳng và Mỹ cũng cần TQ như TQ cần Mỹ. Hàng hóa TQ sản xuất với sản lượng lớn và quá rẻ mà gần như không đâu có thể thay thế ngay được. Nên Mỹ chỉ ghìm chân TQ ở các loại hàng hóa công nghệ cao thôi (Chip tiên tiến nhất là ví dụ dễ nhìn thấy nhất), ghìm chân TQ ở một số loại hàng mà sản lượng quá lớn, bóp chết nhà SX Mỹ và phương Tây ngay trên sân nhà (như pin mặt trời hay xe điện gần đây). Còn với các loại hàng hóa phổ thông như ti vi, tủ lạnh hay giấy vệ sinh, Mỹ sẽ chẳng có lý do gì mà ghìm TQ cả. Cạnh tranh thì vẫn cạnh tranh nhưng cả hai chúng ta vẫn cần tồn tại chứ?
Tất nhiên nếu Tập không "lộ mình" thì Mỹ vẫn sẽ chèn ép TQ. Thực tế thì ngay năm 2017 Trump đã chèn ép TQ bằng tăng thuế. Nhưng đó mới chỉ là biện pháp kinh tế và trong khuôn khổ của WTO (25%).

Nhưng sau khi Tập tuyên bố "lộ mình" năm 2022 thì ngay năm 2023 Biden đã dùng biện pháp hành chính: Ký Sắc lện hành pháp phong tỏa công nghệ Trung quốc. Theo đó thì Trung quốc bị cấm mua tất cả các công nghệ, máy móc và sản phẩm công nghệ tiên tiến nhất của Mỹ hoặc có phần góp của Mỹ. ASML là công ty Hà lan nhưng có cổ phần và công nghệ Mỹ nên cũng bị cấm bán máy quang khắc EUV cho Trung quốc.

So sánh: Trước khi Tập tuyên bố, Mỹ hạn chế thương mại bằng tăng thuế. Nhưng sau khi Tập tuyên bố, Mỹ cấm luôn công nghệ chứ không buôn bán gì luôn.

Có cái cụ đúng là Mỹ hoàn toàn không muốn, và không cần Trung quốc sụp đổ. Mỹ cần một TQ yếu vừa, đủ mạnh để làm thị trường và nguồn gia công cho mình, nhưng đủ yếu và biết điều để không gây nguy cơ cho vị trí số 1 của Mỹ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top