Nghe các kụ ý thì tèo sớm... Liệu cơm gắp mắm thôi các kụMr Dũng bộ trưởng KHĐT đang đề nghị helicopter money ở Vn. Nhưng lúc cần thì ko thả, bây giờ lạm phát có xu hướng nhích lên ko thể thả được rồi
Nghe các kụ ý thì tèo sớm... Liệu cơm gắp mắm thôi các kụMr Dũng bộ trưởng KHĐT đang đề nghị helicopter money ở Vn. Nhưng lúc cần thì ko thả, bây giờ lạm phát có xu hướng nhích lên ko thể thả được rồi
Đúng rồi cụ. Bởi vậy ô Tập cận bình ô mí là Chủ tịch nước cộng hòa nhân dân trung hoa. còn cụ thì ngồi đâyTôi đã viết trong 1 vài post trước là TQ không nên tiếp tục mở rộng kinh tế thực thể và xuất khẩu hàng hóa nữa vì chắc chắn sẽ bị các nước khác phản ứng. Ngay cả Nhật vốn là đồng minh thân cận mà năm 1985 còn bị Mỹ đì cho không ngóc lên được thì TQ bị kẹp là chuyện đương nhiên.
Cái dở cho TQ là Tập Cận Bình là mẫu lãnh đạo kiểu cũ, ngoài quan điểm tư tưởng thì quan điểm kinh tế cũng là kiểu cũ: coi trọng công nghiệp cơ bản, nghi kỵ công nghệ phi thực thể (mạng, game) và can thiệp duy ý chí vào kinh tế vi mô. Trong khi lối thoát duy nhất theo tôi là TQ phải nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế phi thực thể và hướng vào trong. Tuyệt đối tránh đối đầu với Ph Tây kể cả kinh tế chính trị và quân sự.
Thái Lan đang thực hiện helicopter money để xem hiệu quả thế nào? Đặc thù TQ có thị trường lớn, sản xuất tự chủ trong nước mạnh, đồng tiền mạnh, lạm phát thấp, nợ nước ngoài thấp rất hợp cho helicopter moneyNghe các kụ ý thì tèo sớm... Liệu cơm gắp mắm thôi các kụ
Nó có cố nữa đâu, chẳng qua là nước ngoài người ta mua nhiều quá! Mua thì không lẽ không bán! Đã chặn bớt sx nhiều thứ như thép rồi.Tôi đã viết trong 1 vài post trước là TQ không nên tiếp tục mở rộng kinh tế thực thể và xuất khẩu hàng hóa nữa vì chắc chắn sẽ bị các nước khác phản ứng. Ngay cả Nhật vốn là đồng minh thân cận mà năm 1985 còn bị Mỹ đì cho không ngóc lên được thì TQ bị kẹp là chuyện đương nhiên.
Nội lực kinh tế TQ còn dồi dào lắmNó có cố nữa đâu, chẳng qua là nước ngoài người ta mua nhiều quá! Mua thì không lẽ không bán! Đã chặn bớt sx nhiều thứ như thép rồi.
Còn vấn đề kinh tế thì khó gì, miễn sao là không có người thất nghiệp. Cứ đi xây cái gì đó như hạ tầng, nhà ở xã hội, cao tốc, đường sắt.. Hitle còn giải được bài toán kinh tế huống gì anh Tập.
Tỷ lệ bảy nghề ở Tàu vượt quá 20% thì dừng thống kêNó có cố nữa đâu, chẳng qua là nước ngoài người ta mua nhiều quá! Mua thì không lẽ không bán! Đã chặn bớt sx nhiều thứ như thép rồi.
Còn vấn đề kinh tế thì khó gì, miễn sao là không có người thất nghiệp. Cứ đi xây cái gì đó như hạ tầng, nhà ở xã hội, cao tốc, đường sắt.. Hitle còn giải được bài toán kinh tế huống gì anh Tập.
Mấy cái như cụ nói chính là hướng nền kinh tế vào trong đấy ợ. Nhưng chỉ đầu tư NN là không đủ mà cần xoay chuyển cả kinh tế tư nhân nữa.Nó có cố nữa đâu, chẳng qua là nước ngoài người ta mua nhiều quá! Mua thì không lẽ không bán! Đã chặn bớt sx nhiều thứ như thép rồi.
Còn vấn đề kinh tế thì khó gì, miễn sao là không có người thất nghiệp. Cứ đi xây cái gì đó như hạ tầng, nhà ở xã hội, cao tốc, đường sắt.. Hitle còn giải được bài toán kinh tế huống gì anh Tập.
Anh Hit quá mạnh kinh tế mới và cay vì thất bại thế chiến 1 đó kụMấy cái như cụ nói chính là hướng nền kinh tế vào trong đấy ợ. Nhưng chỉ đầu tư NN là không đủ mà cần xoay chuyển cả kinh tế tư nhân nữa.
Còn như cụ nhắc đến Hitler thì lời giải cuối cùng của anh Hit là Chiến tranh thế giới.
Ý cụ là lãnh đạo thì không bao giờ sai?Đúng rồi cụ. Bởi vậy ô Tập cận bình ô mí là Chủ tịch nước cộng hòa nhân dân trung hoa. còn cụ thì ngồi đây
TQ mà hướng vào trong thì sẽ là chấp nhận thua cuộc. Hiện tại phương Tây đang trong quá trình tách TQ khỏi thị trường Âu Mỹ. Không có được khối thị trường béo bở này thì các doanh nghiệp TQ không thể dẫn đầu về đột phá công nghệ được.Tôi đã viết trong 1 vài post trước là TQ không nên tiếp tục mở rộng kinh tế thực thể và xuất khẩu hàng hóa nữa vì chắc chắn sẽ bị các nước khác phản ứng. Ngay cả Nhật vốn là đồng minh thân cận mà năm 1985 còn bị Mỹ đì cho không ngóc lên được thì TQ bị kẹp là chuyện đương nhiên.
Cái dở cho TQ là Tập Cận Bình là mẫu lãnh đạo kiểu cũ, ngoài quan điểm tư tưởng thì quan điểm kinh tế cũng là kiểu cũ: coi trọng công nghiệp cơ bản, nghi kỵ công nghệ phi thực thể (mạng, game) và can thiệp duy ý chí vào kinh tế vi mô. Trong khi lối thoát duy nhất theo tôi là TQ phải nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế phi thực thể và hướng vào trong. Tuyệt đối tránh đối đầu với Ph Tây kể cả kinh tế chính trị và quân sự.
Hướng vào trong lâu dần lại giống Bắc HànTQ mà hướng vào trong thì sẽ là chấp nhận thua cuộc. Hiện tại phương Tây đang trong quá trình tách TQ khỏi thị trường Âu Mỹ. Không có được khối thị trường béo bở này thì các doanh nghiệp TQ không thể dẫn đầu về đột phá công nghệ được.
Ví dụ với cái app TikTok. Nếu nó bị đuổi khỏi Âu Mỹ thì sẽ có công ty của Mỹ làm app thay thế (tạm gọi là TekTek). Một bên là TikTok được nuôi dưỡng bởi thị trường các nước nghèo, một bên là app TekTek được nuôi dưỡng bởi thị trường các nước giàu. Nghe thôi là biết về lâu dài thì app nào sẽ có nguồn lực để đi đầu về công nghệ.
Hiện tại thị trường của Mỹ và đồng minh đang lớn gấp 5 lần thị trường nội địa TQ. Khoảng cách quá lớn để vượt qua.
Ông Tập thì theo em nghĩ, chưa chấp nhận việc mãi mãi đứng thứ 2.
Đội học Tây của TQ chưa chắc giỏi bằng đội học Thanh Hoa, Bắc Kinh đâuHơn thế! Hậu duệ các Elite Tàu tuyền học Mẽo. Vậy hướng nội được ru?
Em nghĩ khác. TQ muốn phát triển thì phải chiến đấu với bọn PT. Ko thể để cho bọn chưa tới 1 tỷ người bóc lột cả thế giới 8 tỷ người đc.Tôi đã viết trong 1 vài post trước là TQ không nên tiếp tục mở rộng kinh tế thực thể và xuất khẩu hàng hóa nữa vì chắc chắn sẽ bị các nước khác phản ứng. Ngay cả Nhật vốn là đồng minh thân cận mà năm 1985 còn bị Mỹ đì cho không ngóc lên được thì TQ bị kẹp là chuyện đương nhiên.
Cái dở cho TQ là Tập Cận Bình là mẫu lãnh đạo kiểu cũ, ngoài quan điểm tư tưởng thì quan điểm kinh tế cũng là kiểu cũ: coi trọng công nghiệp cơ bản, nghi kỵ công nghệ phi thực thể (mạng, game) và can thiệp duy ý chí vào kinh tế vi mô. Trong khi lối thoát duy nhất theo tôi là TQ phải nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế phi thực thể và hướng vào trong. Tuyệt đối tránh đối đầu với Ph Tây kể cả kinh tế chính trị và quân sự.
Tiêu chuẩn của đội học Thanh Hoa, Bắc Đại bây giờ vẫn là học đại học ở TQ rồi sang Mỹ học master và PhD đấy cụ. Trường top ở TQ chỉ mới lên tầm thế giới đến cấp độ đào tạo đại học hoặc cao học một số ngành thôi. PhD thì còn thua kém nhiều lắm.Đội học Tây của TQ chưa chắc giỏi bằng đội học Thanh Hoa, Bắc Kinh đâu
Tiêu dùng nội địa, tăng gdp không phải là mục đích cuối cùng. Cứ phát triển thì gdp nó tự tăng, không cần phải bơm thổi. Với lại GDP bên âu mỹ nhiều khi là đi vay tiêu dùng đấy, giày dép quần áo.. sau một năm thành rác, trong khi GDP TQ đầu tư vào nhà cửa, đường sá.. dùng được 50 năm.trung quốc vẫn chưa phải là nước giàu để hướng vào tiêu dùng nội địa để tăng gdp như âu mỹ .
Lâu em không ngó đến kinh tế học nên hơi bất ngờ với thuật ngữ 'kinh tế thực thể' và 'phi thực thể' của cụ. Có phải là entity và non-entity không cụ, cụ chỉ giúp em!Tôi đã viết trong 1 vài post trước là TQ không nên tiếp tục mở rộng kinh tế thực thể và xuất khẩu hàng hóa nữa vì chắc chắn sẽ bị các nước khác phản ứng. Ngay cả Nhật vốn là đồng minh thân cận mà năm 1985 còn bị Mỹ đì cho không ngóc lên được thì TQ bị kẹp là chuyện đương nhiên.
Cái dở cho TQ là Tập Cận Bình là mẫu lãnh đạo kiểu cũ, ngoài quan điểm tư tưởng thì quan điểm kinh tế cũng là kiểu cũ: coi trọng công nghiệp cơ bản, nghi kỵ công nghệ phi thực thể (mạng, game) và can thiệp duy ý chí vào kinh tế vi mô. Trong khi lối thoát duy nhất theo tôi là TQ phải nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế phi thực thể và hướng vào trong. Tuyệt đối tránh đối đầu với Ph Tây kể cả kinh tế chính trị và quân sự.
Tiêu dùng nội địa, tăng gdp không phải là mục đích cuối cùng. Cứ phát triển thì gdp nó tự tăng, không cần phải bơm thổi. Với lại GDP bên âu mỹ nhiều khi là đi vay tiêu dùng đấy, giày dép quần áo.. sau một năm thành rác, trong khi GDP TQ đầu tư vào nhà cửa, đường sá.. dùng được 50 năm.