- Biển số
- OF-112885
- Ngày cấp bằng
- 15/9/11
- Số km
- 720
- Động cơ
- 392,740 Mã lực
Em nghe nói mấy bà hiệu trưởng toàn lên đc toàn qua tay mấy anh phòng GD thịt phải ko ạ
Em cũng nghe tầm đó.Khủng lắm....nghe đồn suất HT tiểu học như LNH cỡ 5 bil mà.
Các cháu giờ đc chăm sóc từng tí 1. Từ quần áo đồng phục, thể dục cũng riêng, rồi giấy viết, thăm quan dã ngoại mà 1 kì cũng 1-2 chuyến. Nói chung con cái đc chăm sóc cùng tốt...giá chát tí phụ huynh cắn răng chịu. Cô hiệu tr dày nhất vì cn đc tí à.
Cụ đừng tiêu cực thế! Mấy ông hiệu trưởng lên được thì phải qua mấy bà phòng GD à?Em nghe nói mấy bà hiệu trưởng toàn lên đc toàn qua tay mấy anh phòng GD thịt phải ko ạ
Sếp tây quyền lực hơn, nhưng nó coi nhân viên là giúp nó làm việc chứ không phải là thằng để nó sai khiến bảo gì nghe nấy như sếp Việt. Cụ có biết những ngày lễ sếp Tây toàn đãi nhân viên, éo bao h nhận quà biếu của nhân viên, còn sếp Việt toàn nhăm nhăm lợi dụng nhận viên thôi!Nhưng nếu bàn về cơ chế quyền lục thì thằng sếp tây nó thực quyền hơn sếp VN ấy chứ. Đc cái công khai minh bạch hơn do truyền thông nó nhiều nề mà.
Em đồng tình với quan điểm này.Trẻ con đến trường chỉ học kiến thức thôi (toán, lý, hóa, ngoại ngữ, ..v.v...) chứ đừng mong nó học được đạo đức và nhân cách. Xưa và nay vẫn vậy, chỉ có người cố tình không hiểu.
Nhân cách và đạo đức của con người hình thành từ Gia đình và Xã hội (luật pháp) chứ từ nhà trường là hầu như = zero. Thậm chí gia đình và xã hội phải nhận gánh nặng bồi đắp thật nhiều đạo đức cho trẻ con, để chống lại sự suy giảm nhân cách khi trẻ con đi học và bị lây nhiễm sự tiêu cực từ nhà trường và thầy cô giáo.
Đâu đó, có những thầy cô giáo tốt, có tâm,... nhưng tỷ lệ đó cũng tương đương với nhiều ngành nghề khác, nghề bác sỹ, công nhân, quét rác, bán hàng, lái xe,... vẫn có nhiều người tốt và có tâm, không riêng gì nghề giáo và tỷ lệ cũng tương đồng.
Cái dở nhất, cái mà kéo lùi giáo dục VN, là coi nghề giáo như 1 chuẩn mực đạo đức hơn các nghề còn lại, thật là một sai lầm thiên niên kỷ.
Để cứu vớt giáo dục VN, ngay lập tức phải tiến hành:
- Dừng ngay việc tuyên truyền nghề giáo là thanh cao hay đạo đức hơn các nghề khác
- Thị trường hóa sâu rộng nghề dạy học
- Nhận thức lại một vấn đề hệ trọng: Xã hội và Gia đình là mang dấu CỘNG vào bồi đắp nhân cách trẻ, Nhà trường mang dấu TRỪ. Nhận thức được hiểm họa làm GIẢM nhân cách trẻ từ nhà trường, khiến cho Xã hội và Gia đình phải CỘNG thật nhiều để bù đắp do dấu TRỪ của nhà trường.
- Những cá nhân thầy cô tốt hoặc có tâm, đừng có lên truyền thông la làng, rồi thì bồi bút lại ca ngợi loạn xạ, chứ thật ra tỷ lệ những người có tâm này cũng ngang với mọi ngành nghề khác. Sự cường điệu công lao nhân cách một cách ấu trĩ này khiến xã hội bị ảo tưởng về nghề giáo viên.
Làm được những điều trên, giáo dục VN sẽ cất cánh.
Em nghĩ hiện tại ở nc mình chả có nghề nào cao quý hết ạ, nhờ ơn đoảng cảCụ đừng tiêu cực thế! Mấy ông hiệu trưởng lên được thì phải qua mấy bà phòng GD à?
Nghề giáo là nghề cao quý, họ sai có pháp luật, xã hội lên án, trừng trị riêng e không nhận xét.
Mợ ơi mợ nhầm ko, hình như thiếu con số 0.Em cũng nghe tầm đó.
Cách đây hơn chục năm nghe nói vị trí thứ trưởng 3 tỷ em đã choáng, mà giờ còn khủng hơn, hixx.
Đúng là tiền mất giá kinh, hehe
K những trẻ đẹp mà còn hát hay nữa nhé. Thậm chí đi qua đêm, qua đêm chơi chứ k chịch nhé. Thường là dẫn đến khu du lịch của tỉnh, ăn nhậu hát hò đến khuya, vì khuya thì k thể về nhà nên thường qua đêm, tất nhiên báo nhà là đi công tác. Em đi tỉnh suốtEm có thằng bạn khoe đi các tỉnh lv toàn được Phòng giáo dục điều các cô trẻ đẹp ra tiếp, nghe mà vừa buồn cười vừa tức
Em thì có cứ ức về cô giáo CN dữ dội nhưng đẹp đẽ tích cực hơn lão. Nó dư này:Ngày học lớp 2 chắc cũng cách đây gần 40 năm rồi, em hay nghịch và trêu bạn, có con bé ở lớp mẹ bán ở cửa hàng thực phẩm, cô thì lợi dụng suốt ngày nhờ vả mua thịt cá, thế mà em chỉ trêu con bé kia là mày được cô khen và cho điểm cao vì mẹ mày hay mua thịt cho cô thế là nó mách cô. Báo hại bà ấy bắt em mời phụ huynh đến về bị ông già quật cho một trận, ấy vậy bà ấy trù úm em suốt cả 1 năm học. Đến giờ vẫn nhớ tởm đến chết.