[Funland] Chánh niệm

Trạng thái
Thớt đang đóng

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Em cũng xem trong kinh, thấy ghi 7 tuần. Mà thời phật thích ca sống bên ấn độ, một tuần nó không phải 7 ngày, suy ra con số 77 49 chưa hẳn chính xác , làm bao anh em bấm phải biển này buồn , tệ thế đấy ;))
49~53 cát hay hung làm sao em biết được. Nói đâu xe, trước em lên nộp phí cho con xe 2 bánh thấy biển xe của 1 cốp ông can là 0xx.49. ;)). Đội vô thần còn chơi biển đó thì em nghĩ cũng không tệ.
 

Albinus

Xe hơi
Biển số
OF-800036
Ngày cấp bằng
11/12/21
Số km
106
Động cơ
16,536 Mã lực
Tuổi
54
Các cụ cho hỏi nếu muốn tìm hiểu về đạo Phật thì nên đọc sách gì nhỉ? Em không biết gì về đạo Phật cả, nên cần đọc sách nào dạng nhập môn ấy.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Các cụ cho hỏi nếu muốn tìm hiểu về đạo Phật thì nên đọc sách gì nhỉ? Em không biết gì về đạo Phật cả, nên cần đọc sách nào dạng nhập môn ấy.
Đạo Phật thì vô vàn. Quan trọng cụ thích và có duyên với kinh nào thôi.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,811
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Dạ vâng. Em cám ơn cụ. Em cũng biết thế nhưng tất cả là do hiểu lầm về câu từ thôi cụ ạ. :)
Ở Vatican còn có cuốn sách xuất bản năm 1912, do học giả người Đức là Albert Grünwedel cùng với nhiều học giả khác như Albert von Le Coq, họ tiến-hành khai quật vùng Đông Turkestant [ nay là Tân Cương] và phát hiện ra nhiều mảnh gỗ, da dê, gạch được viết bằng 1 loại ký tự đặc biệt, . Albert von Le Coq vốn là 1 chuyên gia về Trung Á và ngôn ngữ, cùng với nhiều dịch giả khác như Willy Bang , Annemarie von Gabain ..đã tuyên bố đây là văn bản cổ nhất của những lời ngài Tất Đạt Đa Cồ Đàm [ [Siddhārtha Gautama ] thuyết giảng, được viết bằng ngôn ngữ Ngôn ngữ Tocharian [đôi khi là Tokharian] còn được gọi là Arśi-Kuči, Agnean-Kuchean hoặc Kuchean-Agnean, là một nhánh đã tuyệt chủng của ngữ hệ Ấn-Âu được sử dụng bởi cư dân của lưu vực Tarim [ Tân Cương]. Ngôn ngữ này có quan hệ gần gũi với tiếng Ấn Độ cổ đại do dùng hệ chữ Brahmi.

Việc phiên dịch mất nhiều thời gian, do các học giả chưa thống nhất 1 số ký tự, tuy nhiên sau nhiều lần chỉnh sửa, sách được xuất bản bằng tiếng Anh và Đức, em có đọc vài trang đã hoa mắt chóng mặt. Vì những lời giảng đó rất khó hiểu hoặc các dịch giả diễn tả bằng tiếng Anh không hay? dù họ đã cẩn thận phiên âm nguyên văn sang chữ Latin.
Tuy nhiên, giới Phật giáo trên thế giới hoàn- toàn thờ ơ, thậm chí không thèm đọc luôn.
 

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Ở Vatican còn có cuốn sách xuất bản năm 1912, do học giả người Đức là Albert Grünwedel cùng với nhiều học giả khác như Albert von Le Coq, họ tiến-hành khai quật vùng Đông Turkestant [ nay là Tân Cương] và phát hiện ra nhiều mảnh gỗ, da dê, gạch được viết bằng 1 loại ký tự đặc biệt, . Albert von Le Coq vốn là 1 chuyên gia về Trung Á và ngôn ngữ, cùng với nhiều dịch giả khác như Willy Bang , Annemarie von Gabain ..đã tuyên bố đây là văn bản cổ nhất của những lời ngài Tất Đạt Đa Cồ Đàm [ [Siddhārtha Gautama ] thuyết giảng, được viết bằng ngôn ngữ Ngôn ngữ Tocharian [đôi khi là Tokharian] còn được gọi là Arśi-Kuči, Agnean-Kuchean hoặc Kuchean-Agnean, là một nhánh đã tuyệt chủng của ngữ hệ Ấn-Âu được sử dụng bởi cư dân của lưu vực Tarim [ Tân Cương]. Ngôn ngữ này có quan hệ gần gũi với tiếng Ấn Độ cổ đại do dùng hệ chữ Brahmi.

Việc phiên dịch mất nhiều thời gian, do các học giả chưa thống nhất 1 số ký tự, tuy nhiên sau nhiều lần chỉnh sửa, sách được xuất bản bằng tiếng Anh và Đức, em có đọc vài trang đã hoa mắt chóng mặt. Vì những lời giảng đó rất khó hiểu hoặc các dịch giả diễn tả bằng tiếng Anh không hay? dù họ đã cẩn thận phiên âm nguyên văn sang chữ Latin.
Tuy nhiên, giới Phật giáo trên thế giới hoàn- toàn thờ ơ, thậm chí không thèm đọc luôn.
Cụ có thời gian thì có thể gửi lên được không ạ? Em luôn muốn tiếp cận được với những thông tin gần thời với thời của các Ngài đấy nhất.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,811
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cụ có thời gian thì có thể gửi lên được không ạ? Em luôn muốn tiếp cận được với những thông tin gần thời với thời của các Ngài đấy nhất.
Trước em có cuốn đó bản pdf, sau máy bị virus mất sạch, bao nhiêu là sách dịch, cuốn này dày lắm cụ, có chi tiết cách mà các học giả đã phiên âm, dịch, đối chiếu...và họ nói đây là văn bản Phật giáo cổ nhất.
Tất nhiên giới Phật giáo khắp nơi không muốn sách ra đời.
 

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Trước em có cuốn đó bản pdf, sau máy bị virus mất sạch, bao nhiêu là sách dịch, cuốn này dày lắm cụ, có chi tiết cách mà các học giả đã phiên âm, dịch, đối chiếu...và họ nói đây là văn bản Phật giáo cổ nhất.
Tất nhiên giới Phật giáo khắp nơi không muốn sách ra đời.
Theo em hiểu thì Phật giáo có nhiều trường phái. Mỗi trường phái hình như lấy một cuốn kinh làm chủ đạo thì phải. Nếu cụ tìm được lại thì cho em xin nhé. Nguyên bản cũng được vì hai thứ tiếng đó may mà em cũng võ vẽ được đôi chút.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,811
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Theo em hiểu thì Phật giáo có nhiều trường phái. Mỗi trường phái hình như lấy một cuốn kinh làm chủ đạo thì phải. Nếu cụ tìm được lại thì cho em xin nhé. Nguyên bản cũng được vì hai thứ tiếng đó may mà em cũng võ vẽ được đôi chút.
Em đang cố gắng tìm cho cụ, trước mắt cụ có thể tìm theo từ khóa : oldest buddhist scripts in turkestan, có nhiều bài viết học thuật rất hay về chủ đề này. Nhưng giới Phật giáo thì không nói gì. Thế là cụ đủ hiểu
 

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Em đang cố gắng tìm cho cụ, trước mắt cụ có thể tìm theo từ khóa : oldest buddhist scripts in turkestan, có nhiều bài viết học thuật rất hay về chủ đề này. Nhưng giới Phật giáo thì không nói gì. Thế là cụ đủ hiểu
Em nghĩ Phật giáo không có tổ chức chặt chẽ như Thiên Chúa Giáo nên chưa chắc chỗ này không nói thì chỗ kia cũng không nói. :D Bản chất của Phật giáo theo như em tìm hiểu và hiểu thì chỉ là con đường diệt khổ, chứ chưa hẳn đã là một tôn giáo. Còn bây giờ thì đúng nó là tôn giáo thật.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Cụ có thời gian thì có thể gửi lên được không ạ? Em luôn muốn tiếp cận được với những thông tin gần thời với thời của các Ngài đấy nhất.
Hiện nay bản kinh cổ nhất trên thế giới được khai quật thuộc về kinh Phật giáo, có niên đại khoảng thế kỷ 1 trước CN. Đang lưu giữ tại thư viện của Mỹ.
Cụ nào có đầy đủ bản dịch sang Anh ngữ thì quá tốt
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Em nghĩ Phật giáo không có tổ chức chặt chẽ như Thiên Chúa Giáo nên chưa chắc chỗ này không nói thì chỗ kia cũng không nói. :D Bản chất của Phật giáo theo như em tìm hiểu và hiểu thì chỉ là con đường diệt khổ, chứ chưa hẳn đã là một tôn giáo. Còn bây giờ thì đúng nó là tôn giáo thật.
Đúng là về tổ chức tôn giáo thì Công giáo là nhất. Vì họ có cả "1 quốc gia "riêng. Và có kinh nghiệm tổ chức từ lâu đời.
PG thì hiện nay còn lâu mới bằng, vì chủ trương của PG khác CG. Nhưng theo em PG nên học CG về cách tổ chức. Ít ra là trên danh nghĩa 1 tôn giáo thì nên làm như CG.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,811
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Em nghĩ Phật giáo không có tổ chức chặt chẽ như Thiên Chúa Giáo nên chưa chắc chỗ này không nói thì chỗ kia cũng không nói. :D Bản chất của Phật giáo theo như em tìm hiểu và hiểu thì chỉ là con đường diệt khổ, chứ chưa hẳn đã là một tôn giáo. Còn bây giờ thì đúng nó là tôn giáo thật.
Khi em học thì các cha người Tây gọi ngài Tất Đạt Đa là vị Giác Ngộ, hay đức Giác Ngộ, họ giải thích nguyên lý cơ bản của Phật giáo là con đường rèn luyện để vượt qua chính bản thân mình, tức là vượt qua những khuyết điểm của chính mình, đó mới là cái khó nhất. Và khi Thấu hiểu vấn đề, lại có nhiều con đường để hiểu , v/ v, nhưng hồi đó em đã bắt đầu mơ màng chuyện tình cảm nên học sa sút ác.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Em đang cố gắng tìm cho cụ, trước mắt cụ có thể tìm theo từ khóa : oldest buddhist scripts in turkestan, có nhiều bài viết học thuật rất hay về chủ đề này. Nhưng giới Phật giáo thì không nói gì. Thế là cụ đủ hiểu
thường thì tôn giáo nào cũng có những quan điểm ly khai. Do vậy PG cũng không ngoại lệ. Đều do con người hiểu sai, dẫn đến mâu thuẫn. Chỉ có điều PG không căng thẳng như một số tôn giáo khác. Do hạnh nhẫn nhục nên MT vẫn chỉ là nhỏ lẻ.
Thực ra Tây Tạng có những bản truyền lục có khái niệm rất mới mẻ và khó hiểu. Đòi hỏi phải thực hành và có 1 nhận thức nhất định mới thẩm được. ( tạm coi là chưa phù hợp với số đông)
Kể cả có publish như Tử Thư Tây tạng thì người đọc cũng khó hiêu.
 

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Hiện nay bản kinh cổ nhất trên thế giới được khai quật thuộc về kinh Phật giáo, có niên đại khoảng thế kỷ 1 trước CN. Đang lưu giữ tại thư viện của Mỹ.
Cụ nào có đầy đủ bản dịch sang Anh ngữ thì quá tốt
Cụ có nắm được tên kinh không để em gúc cái nhỉ.
Khi em học thì các cha người Tây gọi ngài Tất Đạt Đa là vị Giác Ngộ, hay đức Giác Ngộ, họ giải thích nguyên lý cơ bản của Phật giáo là con đường rèn luyện để vượt qua chính bản thân mình, tức là vượt qua những khuyết điểm của chính mình, đó mới là cái khó nhất. Và khi Thấu hiểu vấn đề, lại có nhiều con đường để hiểu , v/ v, nhưng hồi đó em đã bắt đầu mơ màng chuyện tình cảm nên học sa sút ác.
Nguyên lý cơ bản nằm ở kinh Chuyển Pháp Luân nói về bài giảng đầu tiên của Ngài Thích ca. Lần trước em nói tên kinh này bị một cụ mắng cứ ngỡ ngàng mãi. Sau này mới nghĩ ra, có khi cụ ấy nhầm em nói về Pháp luân công. :D
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,811
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
thường thì tôn giáo nào cũng có những quan điểm ly khai. Do vậy PG cũng không ngoại lệ. Đều do con người hiểu sai, dẫn đến mâu thuẫn. Chỉ có điều PG không căng thẳng như một số tôn giáo khác. Do hạnh nhẫn nhục nên MT vẫn chỉ là nhỏ lẻ.
Thực ra Tây Tạng có những bản truyền lục có khái niệm rất mới mẻ và khó hiểu. Đòi hỏi phải thực hành và có 1 nhận thức nhất định mới thẩm được. ( tạm coi là chưa phù hợp với số đông)
Kể cả có publish như Tử Thư Tây tạng thì người đọc cũng khó hiêu.
Cuốn sách đó em đọc cũng chả hiểu gì mấy luôn, vì các tác giả quá chú ý đến mặt kỹ thuật, tức là cách dịch và so sánh với các bản Kinh Phật giáo gần nhất.
Tuy nhiên, Giác ngộ và vượt qua bản thân là điều khó nhất theo em nghĩ ,đạt được đến Tứ diệu đế là cảnh-giới cao rồi.
 

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,560
Động cơ
-311,025 Mã lực
Cụ có nắm được tên kinh không để em gúc cái nhỉ.
Nguyên lý cơ bản nằm ở kinh Chuyển Pháp Luân nói về bài giảng đầu tiên của Ngài Thích ca. Lần trước em nói tên kinh này bị một cụ mắng cứ ngỡ ngàng mãi. Sau này mới nghĩ ra, có khi cụ ấy nhầm em nói về Pháp luân công. :D
Đúng rồi. Plc nó gán cái kinh chuyển pháp luân hòng âm mưu đưa LHC làm thiết luân vương :D.
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,089
Động cơ
622,206 Mã lực
Khi em học thì các cha người Tây gọi ngài Tất Đạt Đa là vị Giác Ngộ, hay đức Giác Ngộ, họ giải thích nguyên lý cơ bản của Phật giáo là con đường rèn luyện để vượt qua chính bản thân mình, tức là vượt qua những khuyết điểm của chính mình, đó mới là cái khó nhất. Và khi Thấu hiểu vấn đề, lại có nhiều con đường để hiểu , v/ v, nhưng hồi đó em đã bắt đầu mơ màng chuyện tình cảm nên học sa sút ác.
Khi nói về Phật thì có nhiều danh xưng. Phổ thông nhất là Giác Giả( Phật)
Chánh Biến Tri
Minh Hạnh Túc
Thế Gian Giải
Điều Ngự Trượng Phu
Thế Tôn....
Tuỳ vào bản dịch và thời điểm mà có Danh Hiệu tôn xưng khác nhau.
Chủ trương của Phật Giáo là Giải thoát khỏi Simh tử luân Hồi
Nhưng đó lại là một quá trình rất dài kéo dài từ kiếp này sang kiếp khác ( một kiếp của PG tính theo đơn vị thiên niên kỷ. Thì cũng cả ngàn thiên niên kỷ.
như Phật thuyết thì để thành Phật phải tu trong 4 A Tăng Kỳ Kiếp mới thành Phật)
Tu thành Thánh cũng không ngoại lệ.
Nhưng tu để vượt qua những khuyết điêm của chính mình mới là 1 phần nhỏ của quá trình giác ngộ.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,811
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cụ có nắm được tên kinh không để em gúc cái nhỉ.
Nguyên lý cơ bản nằm ở kinh Chuyển Pháp Luân nói về bài giảng đầu tiên của Ngài Thích ca. Lần trước em nói tên kinh này bị một cụ mắng cứ ngỡ ngàng mãi. Sau này mới nghĩ ra, có khi cụ ấy nhầm em nói về Pháp luân công. :D
Thì PLC cũng là dựa trên PG mà cụ, ở Vn có đạo Cao Đài cũng kết hợp các loại tôn giáo với nhau.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top