[Funland] Chàng trai trẻ tử vong sau khi được tiêm thuốc gây tê để cắt bao quy đầu

dongnat123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-477830
Ngày cấp bằng
19/12/16
Số km
8,494
Động cơ
272,225 Mã lực
Cu cháu đen và tội quá. Em chơi với một thằng em cũng bị dị ứng với thuốc gây mê, gây tê. Giờ mà bị gì thì bác sĩ chỉ có thịt sống như trong truyện tam quốc
 

7vienngocrong

Xe tăng
Biển số
OF-329143
Ngày cấp bằng
30/7/14
Số km
1,890
Động cơ
326,037 Mã lực
Nơi ở
Hcm
E mổ lần xa nhất là 2016, và gần nhất 2020, 3 lần mổ đẻ thì ko lần nào e dc chụp cái thở oxy nào
E mổ đẻ ở bv Từ Dũ 3 lần đó 1 lần mổ thai ngoài gây mê 2007 1 lần sinh thường gây tê tủy sống và lần mổ đẻ chụp cái ô xi đó.
Còn nội soi gây mê e làm ở Tâm Anh mới đây cũng mê k biết gì.
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,676
Động cơ
627,334 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Gây tê khi làm răng hoặc khi phẫu thuật nhẹ ngoài da thịt liệu có thể sảy ra nguy cơ gì không các cm nhỉ?
Cuối năm 2007, em bị tai nạn xe khách. Lồm cồm bò ra tự sơ cứu rồi vội xách cặp số, balo bắt taxi về BV. Vụ này em bị mẻ 3 cái răng cửa, sau đi bọc lại. Nhưng mặt mũi bị 2 vết kính cắt sâu phải làm PTTM. Do một vết cắt rách cả màng xương, BS bảo không gây tê cục bộ được, nếu không chịu được đau khi khâu màng xương thì gây mê tủy. Em sợ nên bảo em cố chịu đau được. May cô BS 3 vòng đúng gu em nên sự việc qua đi ngọt ngào 😊
 
Chỉnh sửa cuối:

Dr Thanh Bùi

Xe lăn
Biển số
OF-46445
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
10,259
Động cơ
80,123 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
Cu cháu đen và tội quá. Em chơi với một thằng em cũng bị dị ứng với thuốc gây mê, gây tê. Giờ mà bị gì thì bác sĩ chỉ có thịt sống như trong truyện tam quốc
Chả ai thịt sống đâu cụ, thuốc gây tê, gây mê có nhiều dòng khác nhau cụ ạ. Thường rất ít khi bị dị ứng các thuốc đó
 

Dr Thanh Bùi

Xe lăn
Biển số
OF-46445
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
10,259
Động cơ
80,123 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
E k biết bây giờ sao chớ e mổ 12 năm rồi. Lần nội soi cấp cứu thai ngoài tử cung cung gây mê. Lần mổ sinh kia gây tê tủy sống, cái chụp oxy đó úp vào che cả mũi miệng em, vừa úp là e k thở được, e đội trời đạp đất chỉ sợ nhổ răng thôi chớ không sợ mổ xẻ chi hết nên e k biết sợ. Khi y tá bảo e cố thở cho e bé sống mà e thở không được, lúc ấy đầu óc e tỉnh táo vô cùng nhưng không thể thở, chả hiểu vì sao, không thở được đau tim.
Của mợ e thiên về do tê cao, xử trí đúng thì tầm 20-30p là ổn ạ
 

Dr Thanh Bùi

Xe lăn
Biển số
OF-46445
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
10,259
Động cơ
80,123 Mã lực
Nơi ở
Nam Định
Gây tê khi làm răng hoặc khi phẫu thuật nhẹ ngoài da thịt liệu có thể sảy ra nguy cơ gì không các cm nhỉ?
Cuối năm 2007, em bị tai nạn xe khách. Lồm cồm bò ra tự sơ cứu rồi vội xách cặp số, balo bắt taxi về BV. Vụ này em bị mẻ 3 cái răng cửa, sau đi bọc lại. Nhưng mặt mũi bị 2 vế kính cắt sâu phải làm PTTM. Do một vết cắt rách cả màng xương, BS bảo không gây tê cục bộ được, nếu không chịu được đau khi khâu màng xương thì gây mê tủy. Em sợ nên bảo em cố chịu đau được. May cô BS 3 vòng đúng gu em nên sự việc qua đi ngọt ngào 😊
Có mấy vụ đi vì gây tê nhổ răng, cụ tìm trên google xem.
Phương pháp gây mê, gây tê của e y tá lạ ... Nhưng e cũng thích lắm ý
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,583
Động cơ
547,589 Mã lực
Cái đầu 🐦 này có đứa lộn dc có đứa k, có đứa lộn dc full có đứa lộn dc base nên đến tầm đi học lớp 1 thì cứ check, chưa lộn thì tuổi này có thể đi nong cũng đạt dc hiệu quả, sau đỡ phải đi cắt
Để.. bạn gái cháu nó lộn có khi ổn..
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,676
Động cơ
627,334 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Có mấy vụ đi vì gây tê nhổ răng, cụ tìm trên google xem.
Phương pháp gây mê, gây tê của e y tá lạ ... Nhưng e cũng thích lắm ý
Ah.
Đợt em bọc răng ở PK phố Nguyên Khang. Pk có 2 hai nv nữ, một em da trắng cứ áp cái ghì đầu em vào v3 to to của em ấy. Em nghĩ tư thế khó nên chẳng may đầu em bị va chạm thế, nay cụ nói em mí bít là pp gây tê... phê ☺
 

quy la tien

Xe điện
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,583
Động cơ
547,589 Mã lực
Ở VN nó thế. Còn do cụ lựa chọn, liên quan đến "tiêm" thì cần an toàn nhất có thể, nếu cụ thích làm ở tỉnh thì cứ làm thôi.
Bv tỉnh họ còn ghép được tạng nữa đấy (tất nhiên có chuyên da hỗ trợ chỉ đạo), họ mổ , mổ đẻ thuờng ngày đấy cụ,. Bất chợt đau ruột thừa mà chỉ chực chạy lên TW thì tạch trước khi mổ ấy chứ, nữa là tiểu phẫu cắt da trym .....
 

Khongdanhvong

Xe điện
Biển số
OF-301828
Ngày cấp bằng
16/12/13
Số km
3,529
Động cơ
332,488 Mã lực
Bv tỉnh họ còn ghép được tạng nữa đấy (tất nhiên có chuyên da hỗ trợ chỉ đạo), họ mổ , mổ đẻ thuờng ngày đấy cụ,. Bất chợt đau ruột thừa mà chỉ chực chạy lên TW thì tạch trước khi mổ ấy chứ, nữa là tiểu phẫu cắt da trym .....
Tùy cụ thôi, thông tin là do cụ nhận 😂
 

vieteuro

Xe container
Biển số
OF-63079
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
8,351
Động cơ
26,140 Mã lực
bố mẹ cậu này cũng chủ quan
ko cho đi cắt từ bé
nhà e 2 thằng cu với 1 đứa cháu trai gọi bằng cậu
e hướng dẫn vệ sinh từ bé
đứa nào có biểu hiện bị hẹp là cho đi xử lý luôn
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,902
Động cơ
235,746 Mã lực
Cụ ơi, gây tê tủy sống là kĩ thuật khó thực hiện hơn nhiều so với việc gây tê trực tiếp tại vị trí phẫu thuật.
Và bất cứ hình thức gây tê, hay bất cứ loại thuốc tê nào đều có khả năng gây sốc phản vệ, chứ ko phải gây tê tủy sống là an toàn đâu ạ.
Ở trong bài này, BN dc gây tê bằng cách tiêm thuốc tê trực tiếp vào gốc DV chứ ko phải gây mê ạ. Chắc giờ sẽ điều tra xem liều lượng sử dụng có chuẩn ko? Sau khi BN bị thì quy trình xử lý ntn. Mấy món sốc phản vệ này ai xui thì dính, mà xui nữa thì đi gặp tổ tiên luôn. Đôi khi chỉ đơn giản ốm mệt ko muốn ăn gọi ng đến truyền đường truyền đạm tại nhà, sốc phản vệ cứu ko dc cũng tèo đấy ạ...
Em nghĩ chả ai PT cắt hoặc nong BQĐ mà đi gây tê tủy sống đâu,
Mà BS toàn bắt viết cam kết trước khi mổ gây mê gây tê, kiểu nếu tèo họ không chịu trách nhiệm
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
8,455
Động cơ
199,150 Mã lực
Tuổi
49
Cách đây hơn chục năm, chỗ em đã có 1 bác kể đồng nghiệp cũ đi cắt mống mắt (rất đơn giản) mà cũng chết vì gây tê (gây mê), ai biết cũng choáng.
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,902
Động cơ
235,746 Mã lực
bố mẹ cậu này cũng chủ quan
ko cho đi cắt từ bé
nhà e 2 thằng cu với 1 đứa cháu trai gọi bằng cậu
e hướng dẫn vệ sinh từ bé
đứa nào có biểu hiện bị hẹp là cho đi xử lý luôn
Em thấy trẻ thì tự nong được mà cần gì đến BV
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,962
Động cơ
116,995 Mã lực
Các vụ ngộ độc thuốc tê đa phần do dùng quá liều ạ.
Ko có quy định phải test mà vẫn test thì là sai và dốt
Như cụ nói thì đa số chứ ko phải toàn bộ, có nghĩa là có xác suất rui ro xảy ra đối với thiểu số. Như phía trên có mấy cu nói các bệnh viện lớn họ cũng test, nghĩa là họ cũng tính đến việc này và chưa hẳn hành động đó là dốt và sai quy định.
Em ngoài ngành, ko thể có kiến thức như cụ, nhưng em đọc văn bản này thì đang nghĩ liệu cụ có phải chưa đọc hết ko? Hoặc em chưa hiểu đúng văn bản, nếu em chưa hiểu đúng thì mong cụ giải thích rõ bởi vấn đề nay cũng rất hữu ích với mọi người.

Có bắt buộc phải test da để thử phản ứng phản vệ khi đi tiêm thuốc hay không?
Tạ Phục lục VIII ban hành kèm theo Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chỉ định làm test da như sau:

"1. Không thử phản ứng (test) cho tất cả các loại thuốc trừ những trường hợp có chỉ định theo quy định tại khoản 2 dưới đây.
2. Phải tiến hành test da trước khi sử dụng thuốc hoặc dị nguyên nếu người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc dị nguyên có liên quan (thuốc, dị nguyên cùng nhóm hoặc có phản ứng chéo) và nếu người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau.
3. Khi thử test phải có sẵn các phương tiện cấp cứu phản vệ.
4. Việc làm test da theo quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Nếu người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc dị nguyên và kết quả test da (lẩy da hoặc nội bì) dương tính thì không được sử dụng thuốc hoặc dị nguyên đó.
6. Nếu người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc hoặc dị nguyên và kết quả test lẩy da âm tính với dị nguyên đó thì tiếp tục làm test nội bì.
7. Nếu người bệnh có tiền sử dị ứng thuốc và kết quả test lẩy da và nội bì âm tính với thuốc hoặc dị nguyên, trong trường hợp cấp cứu phải sử dụng thuốc (không có thuốc thay thế) cần cân nhắc làm test kích thích và/hoặc giải mẫn cảm nhanh với thuốc tại chuyên khoa dị ứng hoặc các bác sĩ đã được tập huấn về dị ứng-miễn dịch lâm sàng tại cơ sở y tế có khả năng cấp cứu phản vệ và phải được sự đồng ý của người bệnh hoặc đại diện hợp pháp của người bệnh bằng văn bản.
8. Sau khi tình trạng dị ứng ổn định được 4-6 tuần, khám lại chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng hoặc các chuyên khoa đã được đào tạo về dị ứng-miễn dịch lâm sàng cơ bản để làm test xác định nguyên nhân phản vệ./."
Theo đó không bắt buộc phải test da để thử phản ứng phản vệ khi đi tiêm thuốc.

Việc test da chỉ thực hiện khi người bệnh có tiền sử dị ứng với thuốc hoặc dị nguyên có liên quan (thuốc, dị nguyên cùng nhóm hoặc có phản ứng chéo) và nếu người bệnh có tiền sử phản vệ với nhiều dị nguyên khác nhau và thực hiện khi sử dụng thuốc hoặc dị nguyên.


Thực hiện test da để thử phản ứng phản vệ khi đi tiêm thuốc như thế nào?
Tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư 51/2017/TT-BYT quy định về quy trình test da để thử phản ứng phản vệ khi đi tiêm thuốc như sau:

a) Giải thích cho người bệnh hoặc đại diện hợp pháp của người bệnh và ký xác nhận vào mẫu phiếu đề nghị thử test.
b) Chuẩn bị phương tiện (kim lẩy da, bơm kim tiêm vô trùng, dung dịch histamin 1mg/ml, thước đo kết quả, hộp cấp cứu phản vệ, thuốc hoặc dị nguyên được chuẩn hóa).
c) Sát trùng vị trí thử test (những vị trí rộng rãi không có tổn thương da như mặt trước trong cẳng tay, lưng), đợi khô.
d) Nhỏ các giọt dung dịch cách nhau 3-5cm, đánh dấu tránh nhầm lẫn.
- 1 giọt dung dịch natriclorid 0,9% (chứng âm).
- 1 giọt dung dịch thuốc hoặc dị nguyên nghi ngờ.
- 1 giọt dung dịch histamin 1mg/ml (chứng dương).
e) Kim lẩy da cắm vào giữa giọt dung dịch trên mặt da tạo một góc 45o rồi lẩy nhẹ (không chảy máu), nếu là loại kim nhựa 1 đầu có hãm, chỉ cần ấn thẳng kim qua giọt dung dịch vuông góc với mặt da, dùng giấy hoặc bông thấm giọt dung dịch sau khi thực hiện kỹ thuật.
f) Đọc kết quả sau 20 phút, kết quả dương tính khi xuất hiện sẩn ở vị trí dị nguyên lớn hơn 3mm hoặc trên 75% so với chứng âm.
a) Giải thích cho bệnh nhân hoặc đại diện hợp pháp của bệnh nhân và ký xác nhận vào mẫu phiếu đề nghị thử test.
b) Chuẩn bị dụng cụ (dung dịch natriclorid 0,9%, bơm kim tiêm vô trùng loại 1ml, thước đo kết quả, hộp cấp cứu phản vệ, thuốc hoặc dị nguyên được chuẩn hóa).
c) Sát trùng vị trí thử test (những vị trí rộng rãi không có tổn thương da như mặt trước trong cẳng tay, lưng,..), đợi khô.
d) Dùng bơm tiêm 1ml tiêm trong da các điểm cách nhau 3-5cm, mỗi điểm 0,02-0,05ml tạo một nốt phồng đường kính 3mm theo thứ tự.
- Điểm 1: dung dịch natriclorid 0,9% (chứng âm).
- Điểm 2: dung dịch thuốc hoặc dị nguyên đã chuẩn hóa.
e) Đọc kết quả sau 20 phút, kết quả dương tính khi xuất hiện sẩn ở vị trí dị nguyên ≥ 3mm hoặc trên 75% so với chứng âm./."
Theo đó có 2 cách test là test lấy da và test nội bì để thử phản ứng phản vệ khi đi tiêm thuốc.
 

Diep1979

Xe container
Biển số
OF-809344
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
5,531
Động cơ
180,476 Mã lực
F1 nhà cháu mới cắt, nhanh gọn, sưng vài ngày, 1 tuần khỏi
Cái này liệu có phải cơ địa phản ứng hoặc sốc phản vệ không nhỉ?
 

MuathuHN252

Xe cút kít
Biển số
OF-821891
Ngày cấp bằng
2/11/22
Số km
16,437
Động cơ
326,849 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hoàng Mai, HN
Mà BS toàn bắt viết cam kết trước khi mổ gây mê gây tê, kiểu nếu tèo họ không chịu trách nhiệm
Viết, phải viết, nhưng các BS luôn nêu cao tinh thần cảnh giác và cẩn thận nhất có thể cụ ah, nhất là với các thuốc khoảng điều trị hẹp, chứ ko fai BN kí cam kết rồi là BS cứ làm ào ào, có sao thì ko phải chịu trách nhiệm đâu. Vì nếu điều ko may nhất xảy ra, có phải nói 1 câu là ng nhà bệnh nhân họ để yên đâu, kể cả ko có lỗi nào của mình thì cũng mất thời gian lắm để ng nhà họ yên, tiếp nữa là cắn rứt lương tâm của bs, nếu bản thân mình ko sai và BN chết, nhiều khi cũng áy náy rồi, chứ mà cố tình làm ko cẩn thận nữa thì ko sớm hay muộn cũng phải trả giá thôi. Mà sốc phản vệ thì ko nói, chứ nếu ngộ độc do bs tính toán sai liều, hoặc nhầm thuốc, hoặc tiêm sai vị trí nó đi thẳng vào mạch máu, điều tra ra thì cũng phải đền bù chán hoặc đi tò đấy ạ
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,871
Động cơ
869,960 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
F1 nhà cháu mới cắt, nhanh gọn, sưng vài ngày, 1 tuần khỏi
Cái này liệu có phải cơ địa phản ứng hoặc sốc phản vệ không nhỉ?
Thế hệ mềnh có phải cắt thẻo cái giề đâu Lão nhề
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top