- Biển số
- OF-214
- Ngày cấp bằng
- 10/6/06
- Số km
- 23,482
- Động cơ
- 737,808 Mã lực
- Nơi ở
- Bơ Vơ Club
- Website
- www.facebook.com
Quy định về giữ phương tiện đây câc cụ nhé.
Thôi bác ơi, em lại chẳng biết thừa nhà bác lúc đầu đọc ko kỹ nên mới bẩu là xe ô tô ko sai xe máy sai mà xe ô tô phải bồi thường. Sau bác chữa cháy bằng cái trò cực đoan hóa cái khoản "a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;" thành cái gọi là "đối phương tự sát". Đòi đóng góp xây dựng lại luật thì ko nên đánh lận con đen thế này nha bác.Cụ chưa hiểu em hỏi cái gì. Thôi em sai cũng đươc
Cụ biết thừa em rồi thì thôi. Em không rep thêm loãng thớtThôi bác ơi, em lại chẳng biết thừa nhà bác lúc đầu đọc ko kỹ nên mới bẩu là xe ô tô ko sai xe máy sai mà xe ô tô phải bồi thường. Sau bác chữa cháy bằng cái trò cực đoan hóa cái khoản "a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;" thành cái gọi là "đối phương tự sát". Đòi đóng góp xây dựng lại luật thì ko nên đánh lận con đen thế này nha bác.
Sao lại có thể kết luận là không ảnh hưởng đến sự ước tính khoảng cách? 1 cái xe chạy 60km/h với -5km/h mà không ảnh hưởng? Hay là cụ so sánh với xe đứng yên? Cụ nên nhớ xe đứng yên với xe lùi nó khác nhau không phải chỉ là tốc độ mà còn là hướng chuyển động.Cái chết người của trong vụ án của cụ H là cụ ấy khai thấy xe lùi vào từ trước mà cụ ấy tính chuyển làn nên ko phanh, cho tới khi cận kề làn bên cạnh có xe tới cụ ấy không chuyển làn được nữa nhưng lúc này cũng phanh không kịp. Khai thế này thì có tài thánh LS cũng không đỡ được cho cụ ấy.
Cơ bản vì cụ ấy ko biết gì về luật, cho nên lưỡng lự không biết xử lý sao cho đúng đắn, và cũng mù mờ về luật, khiến hành động của cụ ấy về cơ bản là vi phạm pháp luật nghiêm trọng, mà khổ cái là tự bản thân cụ ấy lại không ý thức được điều đó.
Nếu cụ ấy hiểu luật và hành động đúng, rằng thấy xe ở trước "chạy chậm" lại là cụ ấy đạp lút phanh ngay còn tai nạn là điều mà cụ ấy không ngờ tới, hoặc chí ít khai rằng cụ ấy ko biết xe kia lùi đột ngột vào làn cụ ấy làm cụ ấy không phản ứng kịp, thì cộng với áp lực dư luận có lẽ sẽ khó để toà TN kết án tù giam cho cụ ấy.
Cụ ấy tự đưa mình vào thế khó, cũng như đưa toà vào thế khó. Bởi vì khai như vậy khác nào đóng đinh cáo trạng cho mình & buộc toà không có cơ hội nào ngoài tuyên bản án như vậy.
Mặt khác, nếu cụ ấy hành động đúng bằng cách phanh ngay khi thấy chướng ngại vật, có lẽ đã không dẫn đến hậu quả thảm khốc như vậy. Các cụ hay đổ lỗi cho hành động lùi trên cao tốc, nhưng sự thực các cụ lùi xe cũng biết, tốc độ lùi xe chắc tầm 4-5km/h, về cơ bản chẳng ảnh hưởng đến sự ước tính khoảng cách của các cụ là bao nhiêu.
Theo em, vụ tai nạn là hậu quả thảm khốc của một người coi thường luật, và của một người mù mờ, không biết hành động ntn để đúng theo luật.
Vụ án này có lẽ là lời cảnh tỉnh để các trung tâm dạy lái xe chú trọng nhấn mạnh về xử lý chướng ngại vật trên cao tốc.
Vâng rất rõ ràng phải ko ạ. Em rất ngạc nhiên khi thấy nhiều người mình giấy trắng mực đen thì ko tin lại đi tin "giang hồ đồn thổi". Thời gian chém gió chửi đời thì rõ nhiều mà thời gian trang bị thêm kiến thức mà bảo vệ bản thân thì chả thấy. Làm việc mù mờ toàn nói miệng anh A chị B thế này thế kia mà ko có bất kỳ cái gì xác đáng. Giả sử có gặp tình huống như trong bài báo chẳng hạn, thì cũng phải yêu cầu cấp văn bản xác nhận lấy xe phải có đơn bãi nại, sau đó kể cả có vô lý thì người ta mới có cơ sở xác đáng để xử lý vấn đề, ví dụ thế. Chứ toàn tin bên lề thế kia thì kể cả người ta muốn xử lý cũng khó.Quy định về giữ phương tiện đây câc cụ nhé.
Xe lùi 5km/h chứ ko phải 50km/h.Sao lại có thể kết luận là không ảnh hưởng đến sự ước tính khoảng cách? 1 cái xe chạy 60km/h với -5km/h mà không ảnh hưởng? Hay là cụ so sánh với xe đứng yên? Cụ nên nhớ xe đứng yên với xe lùi nó khác nhau không phải chỉ là tốc độ mà còn là hướng chuyển động.
Em lại thấy cụ ý viết cũng đúng đấy chứ cụ:Sao lại có thể kết luận là không ảnh hưởng đến sự ước tính khoảng cách? 1 cái xe chạy 60km/h với -5km/h mà không ảnh hưởng? Hay là cụ so sánh với xe đứng yên? Cụ nên nhớ xe đứng yên với xe lùi nó khác nhau không phải chỉ là tốc độ mà còn là hướng chuyển động.
1. Người bình thường trong XH thì ko đc sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ?? Giữa người bình thường và nguồn nguy hiểm cao độ thì có liên quan gì??Ô tô xe máy (phương tiện giao thông vận tải cơ giới) là thứ phổ thông phổ biến rồi ko nên coi là nguồn nguy hiểm cao độ nữa cụ à.
Đến cái xe máy cũng coi là nguồn nguy hiểm cao độ thì ko hợp lý. Chủ xe máy và người đi xe máy là người rất bình thường trong xã hội mà theo điều 601 bị bất lợi hơn người đi bộ thì ko công bằng.
Chỗ nào trong đám chữ của cụ yêu cầu đủ cả 6 điều kiện mới là nguồn nguy hiểm cao độ? Hay yêu cầu một/một vài trong số đó là đủ?Mình xem lại thì điều 601 theo blds mới là "không có lỗi cũng chịu trách nhiệm" trừ khi đối phương tự sát hay bất khả kháng hay cấp thiết.
Thông luật (Anh Mỹ) thì bồi thường ngoài hợp đồng tort cũng có thể phải bồi thường dù ko có lỗi, trong trường hợp hành vi nguy hiểm cao độ. Nhưng nguyên tắc khái niệm "nguy hiểm cao độ" đến 6 điều kiện. So với phương tiện giao thông cơ giới thì ko hợp lý:
(a) rủi ro cao gây thiệt hại existence of a high degree of risk of some harm to the person, land, or chattels of others;
(b) khả năng gây thiệt hại lớn likelihood that the harm that results from it will be great;
(c) ko có khả năng loại bỏ rủi ro dù cẩn trọng hợp lý inability to eliminate the risk by the exercise of reasonable care;
(d) hành vi không phải ứng dụng thông thường extent to which the activity is not a matter of common usage;
(e) hành vi xảy ra tại địa điểm ko thích hợp inappropriateness of the activity to the place where it is carried on; and
(f) giá trị với cộng đồng thấp hơn nhiều so với tính chất nguy hiểm của nó extent to which its value to the community is outweighed by its dangerous attributes
ultrahazardous activity
www.law.cornell.edu
Vầng, luật lá rõ ràng mà.Vâng rất rõ ràng phải ko ạ. Em rất ngạc nhiên khi thấy nhiều người mình giấy trắng mực đen thì ko tin lại đi tin "giang hồ đồn thổi". Thời gian chém gió chửi đời thì rõ nhiều mà thời gian trang bị thêm kiến thức mà bảo vệ bản thân thì chả thấy. Làm việc mù mờ toàn nói miệng anh A chị B thế này thế kia mà ko có bất kỳ cái gì xác đáng. Giả sử có gặp tình huống như trong bài báo chẳng hạn, thì cũng phải yêu cầu cấp văn bản xác nhận lấy xe phải có đơn bãi nại, sau đó kể cả có vô lý thì người ta mới có cơ sở xác đáng để xử lý vấn đề, ví dụ thế. Chứ toàn tin bên lề thế kia thì kể cả người ta muốn xử lý cũng khó.
Rất mong người dân vi phạm.Gớm, thằng em em đi làm đêm bị taxi đâm gẫy cả chân, nó giữ cả 2 xe ở bãi ngoài đê.
Giải quyết xong xuôi, đến lúc lấy xe nó còn bảo gia đình bồi dưỡng thêm cho bọn nó
Em mới bảo nhà tôi là người bị hại, dưỡng cái gì mà dưỡng, tiền giữ xe hết bao nhiêu tôi gửi, chả có dưỡng với dẹo gì cả. thế là thôi
Có 2 trường hợp:Em xin hỏi bác; trong tình huống nổ lốp dẫn đến thiệt hại về người thì ai là người đứng ra bồi thường? Bác nên trả lời trực tiếp vào câu hỏi của em nhé, trân trọng!
Cụ phải phân biệt, điều 601 chỉ đưa ra trách nhiệm đền bù thiệt hại dân sự đối với người sở hữu/sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. Nó không phủ nhận/thay thế bất cứ điều khoản luật pháp nào khác.Có 2 trường hợp:
- Xe máy đi ngược chiều, đi với tốc độ cao đâm vào ô tô và người điều khiển xe máy tử vong.
- Xe máy đi ngược chiều, đi với tốc độ cao đâm vào xe máy khác và cả 2 người điều khiển xe máy tử vong.
Theo bác trong hai tình huống này, xe nào mới nguồn gây nguy hiểm?
Cụ ơi trả lời làm gì những ông đầu óc không bình thường . Lý luận của họ nhưEm không hiểu cụ viết 1 bài dài thế này để làm gì...
Topic này cụ chủ thớt nêu vấn đề về việc chúng ta đang tham gia giao thông đúng luật nhưng vẫn gặp phiền phức rất nhiều và mất tiền nếu va chạm với 1 người tham gia giao thông sai luật..
Việc giả định người điều khiển cố tình đâm chỉ có trong tưởng tượng của 1 số người, em tin rằng hầu như tất cả trong này không ai muốn giết người khi đang tham gia giao thông, số nhỏ chắc có khi là họ mới nghĩ ra được cái điều ghê rợn thế.. Việc va chạm giao thông, nếu cụ đã trải nghiệm, thì sẽ thấy nó chỉ xảy ra trong có vài giây hoặc thậm chí nhanh hơn, làm gì có đủ thời gian mà suy tính..
Nói để cho cụ thấy với trường hợp xe máy đi ngược chiều ban ngày mà có cụ trên đã đưa, hầu hết xe nhìn thấy sẽ tránh, nhưng đen đủi thế nào 1 xe khuất tầm nhìn tăng ga vượt bên trái thì trong vòng 2 giây chắc xe máy đó sẽ nằm gầm .. Lúc đó thì thôi rồi xe giam tiền thì mất..
Em đã từng thuê xe tự lái từ Sydney nên Gold Coast khi sang đó chơi.. nói thật đi bên đó tốc độ cao mà đầu óc thoải mái hơn nhiều lái ở VN, vì biết chắc rằng hầu như sẽ không có những trường hợp cố tình vi phạm giao thông đâm vào mình...
Có vẻ như việc kêu gào ở đây cũng có tác dụng nhất định với dư luận các cụ ạCó bài này của Ls. Huy, trong đó có nêu sự bất cập của pháp luật, mời các cụ tham khảo.
Tư duy 'xe lớn phải đền xe bé': Pháp luật đang bảo vệ người sai
'Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi' - đây chính là cơ sở trong luật để cái sai được bảo vệ.vtc.vn
Cũng kinh.Cụ phải phân biệt, điều 601 chỉ đưa ra trách nhiệm đền bù thiệt hại dân sự đối với người sở hữu/sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. Nó không phủ nhận/thay thế bất cứ điều khoản luật pháp nào khác.
Vấn đề của điều 601, không phải để giải quyết "giữa ô tô và xe máy" và " giữa xe máy chạy tốc độ cao và xe máy khác" cái nào có mức độ nguy hiểm cao hơn.
Xe máy chạy tốc độ cao là nguồn nguy hiểm không đồng nghĩa với ô tô không phải là nguồn nguy hiểm cao độ, hoặc bất cứ cách giải thích nào ngược lại.
Việc cụ viện dẫn xe máy chạy tốc độ cao cũng là mối nguy hiểm không làm giảm đi mức độ nguy hại tiềm tàng của xe ô tô.
Em lấy ví dụ cho cụ: xe máy đi ngược chiều: anh ta phạm lỗi vi phạm hành chính.Cụ ơi trả lời làm gì những ông đầu óc không bình thường . Lý luận của họ như
1. Vi phạm hành chính thì ko là căn cứ để định tội hình sự
2. Nếu cứ vi phạm hành chính là bị xử sai dù bị cố tình đâm chết trên đường
Đúng là lý luận ấu trĩ đến tột cùng vì
1 xử lý hành chính hay hình sự là do hậu quả của việc vi phạm pháp luật. Nếu hậu quả nghiêm trọng thì xử hình sư, và chưa nghiêm trọng thì xử phạt hành chính
2. Việc người vi phạm pháp luật bị xử là bên bị sai phạm do hành vi vi phạm pháp luật. Còn hành vi cố tình giết người trong vụ tai nạn là 1 tội danh khác. Chính thế mới cần cơ quan xử lý tai nạn nhận định lỗi thuộc về bên nào trên cơ sở hiện trường vụ tai nạn. Nếu có người cố tình đâm va thì họ sẽ xử lý ở tội danh khác....
Em không hiểu còm của cụ. Tuy nhiên việc cụ dẫn một hành động nguy hại khác để phủ nhận tính nguy hại tiềm tàng của xe ô tô trong điều 601 là không thoả đáng và em đã giải thích cho cụ trong còm trước.Cũng kinh.
Luật lại dùng đại lượng để phán xét thì chịu.