Ty dài vẫn thích hơn Ti ngắnÝ cụ là sờ ty khác với sờ ti phải không ạ
Ty dài vẫn thích hơn Ti ngắnÝ cụ là sờ ty khác với sờ ti phải không ạ
TA có cả động từ bất quy tắc nữa cơ mà Ai học chuyên sâu cần chuẩn chỉnh để thể hiện trình độ của mình. Dân lao động phổ thông thì xề xòa hơn miễn sao không gây hiểu lầm. Thế XH mới phân hóa giới tinh hoa học thuật với cần lao cụ nhể.Nhiều từ thuộc dạng thói quen lâu dần dc chấp nhận coi đó là ngoại lệ bất nguyên tắc
Chữ Lí trong tên sách của NXB GD là sao cụBản chất của y và i khác nhau mà các cụ cứ coi nó giống nhau là sao?
E xin ví dụ bằng cách dịch sang tiếng Anh nhé:
ty = bureau ; ti = nipple
lý = logic ; lí = n/a
Bộ GD này nó chả ra làm sao cả , nay nó cải, mai nó cách, em chả nghe theo nó bao giờ , i và y em cứ dùng theo cách mà xưa nay vẫn dùng thôi , không có đúng sai cả
Tinh với chả hoa hihi em cũng ạ với thể loại này,TA có cả động từ bất quy tắc nữa cơ mà Ai học chuyên sâu cần chuẩn chỉnh để thể hiện trình độ của mình. Dân lao động phổ thông thì xề xòa hơn miễn sao không gây hiểu lầm. Thế XH mới phân hóa giới tinh hoa học thuật với cần lao cụ nhể.
Khổ mấy Cụ họ Lý giờ lại đi đổi CCCD mới hết, đổi xong về họp họ , các Cụ lại không cho vào thì chýtCụ và một số cụ trên không đúng!
Nếu xét về học thuật Ngôn ngữ học thì có khái niệm " Khu biệt ngôn ngữ". Tức là tùy từng địa phương, địa điểm với phương ngữ, tập quán văn hóa, tôn giáo, nhận thức mà chấp nhận hiểu Từ, Ngữ, Câu theo nghĩa khác nhau.
Ví dụ: Lang bạt kỳ hồ!
Nguyên nghĩa: Cái yếm (phần lông trước ngực) của con sói.
Nhưng sang ta, nghĩa sẽ chuyển thành chỉ 1 ai đó phiêu bạt, bôn tẩu khắp nơi.
Ở đây, việc chữ Y và I lại là câu chuyện của phiên âm và ngữ nghĩa. Em tán thành bài báo trên và cho rằng việc quá tùy tiện trong tư duy, trong hành xử và việc " dân chủ quá trớn" đã gây ra việc lộn xộn trong cách dùng thậm chí cả cách giải thích của BGD.
Chữ Sĩ có có nghĩa người có học, có thuật khác hoàn toàn chữ Sỹ có nghĩa người làm nghề, có nghiệp đó.
Việc tùy tiện thay chữ I cho chữ Y trong họ của Đức Lý Thái Tổ , theo em là ngu và mất dạy thậm chí có thể nói là sự sụp đổ của nền Văn hóa xứ Việt mình.
Ban ngày quan lớn như chaTinh với chả hoa hihi em cũng ạ với thể loại này,
Ban ngày Tiến sĩ sỹ như thần
Ban đêm tiến sĩ tần ngần như ma
Hehehe
Trước đây em viết rất chuẩn chính tả. Nhưng dạo này viết hay sai, có lẽ do tuổi tác và ít viết chữ hơn trước. Thỉnh thoảng em phải dùng Google để kiểm tra lại. Nói chung là hơi Lý Bí.Vợ em giáo viên giỏi tiểu học.Truôc đây hay hỏi em về chính tả.Khi còn đi học cô giáo luôn khen em về mặt này.
Nhưng từ khi có internet,ở cơ quan văn băn có người soạn sẵn.Nay thỉnh thoảng khi hành văn em lại bị sai chính tả khi gõ phím,thế mới lạ!
Em vẫn viết kiểu này, kiểu cải tiến em chưa hấp thụ đượcEm đếch tin anh dục... em theo chuẩn hồi xưa được dạy
Thúy = Nguyễn Thị Thúy , thúi = thúi hoắc em hiểu là như vậy.Thúy hay thú ...............i hả các cụ?
Những cái bán nguyên âm không thay đổi được ví Dụ như Thúy và Thúi phải viết đúng i ngắn và Y dài.Thúy = Nguyễn Thị Thúy , thúi = thúi hoắc em hiểu là như vậy.
Á đến đây lại nảy ra vấn đề thị hay thỵ . mà thôi cứ Thị cho yên bình nha cụ. Em ko giỏi môn tiếng Việt đâu
Cụ cứ huỵch toẹt ra là nếu viết công ti thì chữ sau giống tên gọi của hai bầu sẽ mẹ nuôi con, có vậy thôi mà cứ úp mở, tỏ ra nguy hiểm...Không phải đâu cụ ei. Em đang dùng đt ko tìm đc nhưbg đã có 1 cái quya định cho phép viết y với i như nhau ở một số trừing hợp. Mà từ trước đến giờ em chưa thấy văn bản nào viết là Công ti cả, toàn Công ty. Lý do tại sao lại viết thế em biết có lý do của nó nhưng ko tiện nói ra đây. Về cơ bản là ở mình nó lởm khởm và nói đúng ra là kiểu chưa tiến hóa hết.
Nó ngoài là vú nó còn là ti trôn...Cụ cứ huỵch toẹt ra là nếu viết công ti thì chữ sau giống tên gọi của hai bầu sẽ mẹ nuôi con, có vậy thôi mà cứ úp mở, tỏ ra nguy hiểm...