Thì cái ngã 3 có cái hang chuột còn gìsai bét, (I) là cái rãnh còn (Y) là cái ngã ba.
Thì cái ngã 3 có cái hang chuột còn gìsai bét, (I) là cái rãnh còn (Y) là cái ngã ba.
Cụ phán chuẩn. Chứ chú kia đã ngọng còn hay chỉ đạo lói nhiều, mất dạy.Cụ và một số cụ trên không đúng!
Nếu xét về học thuật Ngôn ngữ học thì có khái niệm " Khu biệt ngôn ngữ". Tức là tùy từng địa phương, địa điểm với phương ngữ, tập quán văn hóa, tôn giáo, nhận thức mà chấp nhận hiểu Từ, Ngữ, Câu theo nghĩa khác nhau.
Ví dụ: Lang bạt kỳ hồ!
Nguyên nghĩa: Cái yếm (phần lông trước ngực) của con sói.
Nhưng sang ta, nghĩa sẽ chuyển thành chỉ 1 ai đó phiêu bạt, bôn tẩu khắp nơi.
Ở đây, việc chữ Y và I lại là câu chuyện của phiên âm và ngữ nghĩa. Em tán thành bài báo trên và cho rằng việc quá tùy tiện trong tư duy, trong hành xử và việc " dân chủ quá trớn" đã gây ra việc lộn xộn trong cách dùng thậm chí cả cách giải thích của BGD.
Chữ Sĩ có có nghĩa người có học, có thuật khác hoàn toàn chữ Sỹ có nghĩa người làm nghề, có nghiệp đó.
Việc tùy tiện thay chữ I cho chữ Y trong họ của Đức Lý Thái Tổ , theo em là ngu và mất dạy thậm chí có thể nói là sự sụp đổ của nền Văn hóa xứ Việt mình.
chữ Quy định vẫn viết Y cụ nhé.Lâu k đọc báo, giờ em mới biết quy tắc viết:
trường hợp âm i đứng ngay sau phụ âm đầu thì được viết bằng chữ i, ví dụ: hi vọng, kỉ niệm, lí luận, mĩ thuật, bác sĩ, tỉ lệ…
VD: công ti chứ không phải công ty, công lí chứ không phải công lý, qui định chứ không phải quy định.
Em nghĩ chắc nhiều cụ of cũng sẽ mắc lỗi này nhỉ.
Em cũng chỉ quan tâm khi nào tay/tai lẫn lộnem chỉ quan tâm khi "thú" đi với "i" hay "y" thôi
Vậy xem ra chuẩn này của bộ Dục tồn tại chưa lâu, hoặc là chưa nhiều người biết lắm, hoặc là cả haiNếu "Công ty" phải sửa thành "Công ti" mới đúng chính tả quy định của Bộ Giáo dục, thì toàn bộ Luật Doanh nghiệp 2014 phải sửa be bét các bác ạ. Cháu lấy ví dụ một trang sẽ phải sửa be bét (những chỗ gạch chân màu đỏ).
Về mặt cảm xúc khi đọc, em thấy i và y khác hẳn nhau. Viết y rõ là lịch sự trang trọng hơn i nhiều. Thế nên khi cần lịch sự thì em dùng y (quốc kỳ), khi không cần thì dùng i (kì quặc).sao em thấy y nó đúng hơn mà công ty mới hợp chứ ai viết công ti nghe như là ti tiện ý
chuẩn cụ ạ em thấy i nó cứ làm sao, k hợp với những từ mang tính lịch sự lắmVề mặt cảm xúc khi đọc, em thấy i và y khác hẳn nhau. Viết y rõ là lịch sự trang trọng hơn i nhiều. Thế nên khi cần lịch sự thì em dùng y (quốc kỳ), khi không cần thì dùng i (kì quặc).
Nếu bắt đổi hết y về i thì lỡ mất cách thể hiện đó.
cụ sai rồi ( I ) là cái gậy.sai bét, (I) là cái rãnh còn (Y) là cái ngã ba.
Hai chữ này thể hiện một âm Hán Việt có cùng gốc cụ nhé, gốc của nó là chữ Hán này: 士.Chữ Sĩ có có nghĩa người có học, có thuật khác hoàn toàn chữ Sỹ có nghĩa người làm nghề, có nghiệp đó.