Em đã rượu cụ ạ.Chính xác 100%. Thô nhưng mà thật. CEO gì mà lương từ 50 triệu trở lên????
Em đã rượu cụ ạ.Chính xác 100%. Thô nhưng mà thật. CEO gì mà lương từ 50 triệu trở lên????
em cũng hơi giật mình, em lúc đầu đọc tus còn ko hiểu cụ ấy muốn tâm sự gì cơ.Đồng ý với cụ, e cũng thắc mắc mãi từ sáng chưa hiểu phòng khám đông y tuyển Ceo làm gì khi vị trí đó chỉ cần gọi là quản lý là tròn vai hết việc
nếu đúng là Quản lý phòng khám, em xin gửi CV ứng cử ạ. Em có kinh nghiệm thực chiến, bằng cấp thì đại học chuyên ngành chính quy ạ.Cháu tư vấn cụ nên xin lấy một cái khảo sát lương năm 2019 (cách đây khoảng 5 năm) để xem mức lương của vị trí này là bao nhiêu, rồi chia sẻ cái khảo sát này với chủ đầu tư. Nhiều khi các cụ cứ đưa ra một cái "title CEO" rất hoành tráng nhưng yêu cầu công việc, hoặc thực tế công việc ko yêu cầu đến mức như vậy. Cụ nên nhớ, bản thân cái tên vị trí nó đã định sẵn mức lương trên thị trường lao động. Cháu khẳng định, vị trí CEO của bất cứ nghành nghề nào bất kể quy mô đều không thể có mức lương như cụ đang tìm kiếm. Nếu là cháu, cháu sẽ để nguyên mức lương với vị trí tuyển dụng là "quản lý phòng khám", cháu tin rằng cụ sẽ có tràn ngập CV chất lượng để pv. goodluck!
Còm này chuẩn ạ, cho nên tìm người mới khó ạ. Cũng là CEO nhưng của pk hay của y tế tại VN hiện nay thì khoai. Khoán KPI ko ra đc ...e thấy y là ngành đặc thù, khoán KPI có vẻ k hợp và nếu đạt dc thì có khi sa đà vào khám chữa ố dề vô tội vạ. Ngành này nếu giỏi, tự nó sale nó và sale = kênh truyền mồm của các bệnh nhân đã k có sức mà tiếp khách rồi nhìn nhiều nhà chữa bệnh chả thấy ông Ceo bà Cèo nào mà vẫn kín khách
Em nghĩ cụ nên nêu rõ và chi tiết mong muốn, mục tiêu tuyển vì CEO phải trao quyền.Rất cảm ơn chia sẻ sâu sắc của cụ ạ. Đội ơn cụ.
Nhiều ông Đăng ký kinh doanh ghi là" Công ty cổ phần tập đoàn bệnh viện Quốc tế A,B,C..." Gì gì đó, đọc phát hoảng, nhưng hóa ra chỉ là cái PK bé xíu mấy chục m2.Cụ dùng từ CEO nghe có vẻ oách quá, nên ứng viên sợ.
Bác cần chuẩn bị cho tương lai chứ.Nhiều ông Đăng ký kinh doanh ghi là" Công ty cổ phần tập đoàn bệnh viện Quốc tế A,B,C..." Gì gì đó, đọc phát hoảng, nhưng hóa ra chỉ là cái PK bé xíu mấy chục m2.
Dạ. Vận hành bình thường thì bên em có nhân sự đang làm rồi ạ. Giờ cần biến Chiến lược hướng đi của Ban lđ thành hiện thực với lộ trình cụ thể ạ.Em nghĩ cụ nên nêu rõ và chi tiết mong muốn, mục tiêu tuyển vì CEO phải trao quyền.
Nếu tuyển quản lý phòng khám thì yêu cầu khác, thấp hơn cả phạm vi và chiến lược.
Nếu tuyển bạn đẩy doanh số, cải thiện performance thì tiêu chí cũng khác.
Bên êm, Tập đoàn đang tuyển Super CEO, vốn để quản lý mươi chú CEO's.Cháu tư vấn cụ nên xin lấy một cái khảo sát lương năm 2019 (cách đây khoảng 5 năm) để xem mức lương của vị trí này là bao nhiêu, rồi chia sẻ cái khảo sát này với chủ đầu tư. Nhiều khi các cụ cứ đưa ra một cái "title CEO" rất hoành tráng nhưng yêu cầu công việc, hoặc thực tế công việc ko yêu cầu đến mức như vậy. Cụ nên nhớ, bản thân cái tên vị trí nó đã định sẵn mức lương trên thị trường lao động. Cháu khẳng định, vị trí CEO của bất cứ nghành nghề nào bất kể quy mô đều không thể có mức lương như cụ đang tìm kiếm. Nếu là cháu, cháu sẽ để nguyên mức lương với vị trí tuyển dụng là "quản lý phòng khám", cháu tin rằng cụ sẽ có tràn ngập CV chất lượng để pv. goodluck!
ko nên gộp chung cụ ạ.Hôm trước em cũng vừa ngồi với người bạn có cùng nhu cầu như cụ chủ thớt . Chắc chắn phải là bác sĩ , nhưng nó khó ở chỗ họ vừa làm chuyên môn vừa làm quản lý nó nhập nhằng khá nhiều thứ .
Rút cục cái project đó phải dẹp vì yếu tố con người .
chia sẻ thật là tâm huyết, mở mang cho nhiều người đó akCụ chủ phòng khám đông y, cũng giống một số một số cụ chủ phòng khám nha khoa, dược, đốt sống cổ em gặp 2 năm qua. Em kể hầu cụ chủ vài câu chuyện có thật để các cụ tham khảo.
Chuyện 1: Chủ 1 chuỗi nha khoa có tiếng ở khu vực Hàng Bài, Nguyễn Du... có cơ sở ở HN, HP, BN, BG... cơ bản kinh doanh ổn. Cụ chủ là bác sĩ, nắm chuyên môn chính, giấy phép kinh doanh. Quan điểm: bác sĩ là nòng cốt, đội CEO, Giám đốc Marketing... phải vận hành xung quanh bác sĩ. Cụ chủ cũng tuyển CEO chung, mỗi phòng khám có 1 giám đốc vận hành, có team marketing cũng phải chục nhân sự. Từ 2022 đến giờ thay 4 đời CEO, Marketing đến và đi liên tục. Giám đốc vận hành phòng khám ở HN thì hiếm ai trụ quá 4-6 tháng. Em cũng giới thiệu 1 bạn CEO cho cụ ý và bạn CEO em giới thiệu cũng trụ được có 3 tháng mặc dù lúc đầu 2 bên cực kỳ ưng nhau, tưng bừng lên kế hoạch gọi vốn từ một sỗ quỹ để mở rộng chuỗi. Một lý do mà CEO và giám đốc phòng khám phải out là mặc định bác sĩ, các bộ phận chuyên môn chả ông bà nào sợ hay nghe CEO (dù thực tế CEO được trao quyền theo quyết định bổ nhiệm) mà chỉ nghe ông chủ. CEO ra chính sách, chủ trương kể cả ông chủ ký duyệt họ cũng bật tanh tách, gặp thẳng cụ chủ sếp và ra tuyên bố cần tôi sang phòng khám khác. Mà bác sĩ, nhân sự cứng đi thì sẽ kéo theo nhiều vấn đề, ai quản lý mảng này sẽ hiểu. CEO nhiều lúc vào, vẽ kế hoạch, lên quy trình... nghe rất chuyên nghiệp rồi gục. Quan trọng: Phòng khám vẫn chạy, vẫn có khách, có lãi, chỉ có điều cụ chủ trăn trở mãi mà không bật lên được. Đội bác sĩ, cổ đông là bác sĩ... thì luôn gây áp lực thuê CEO phí tiền, có tiền chia nhau là được rồi.
Chuyện 2: Chủ một đơn vị thẩm mỹ cũng ở HN có tiếng, thời kỳ trước 2022 kiếm ăn cực kỳ tốt, mở chi nhánh ở Đà Nẵng, HCM... Cuối 2022 co hết lại còn 1 cái ở HN. Giảm mảng thẩm mỹ thì mở thêm món đốt sống cổ đang làm khá ổn. Tình trạng: cũng thay CEO, thay quản lý phòng khám liên tọi, giờ cụ ý chán tự làm hết, thậm chí giờ bỏ hoang cả website, chả thèm chăm page... nhưng lại kiếm tốt vì cụ ý có cách tự sales B2B, nhắm tập khách VIP còn làm thế nào thì em không tiện nói ở đây. Tóm lại: tư duy khác biệt và không còn làm giống số đông. Lý do cụ ý giải tán không thuê CEO nữa một phần vì CEO mang công thức chỗ khác sang và không đối thoại được các team đang có. Chính sách có thể có lợi cho ông chủ, có thể tiên tiến nhưng đụng đến quyền lợi bác sĩ ở dưới hay các ekip ở dưới là câu chuyện không đơn giản. Cụ ý chán cảnh thuê team bên đối thủ/tương tự cùng ngành về làm vì cơ bản tư duy vẫn vậy, cách làm vẫn vậy thì không tạo ra đột biến.
Chuyện 3: Mảng bấm huyệt, xương khớp theo hướng đông ý, cậu bạn em xã hội chơi với em là cổ đông nhỏ, phòng khám ở khu vực bệnh viện 103. Cũng mấy năm nay kém dần do tư duy quản trị và các kênh kiếm khách tương tự các phòng khám khác muốn thay đổi nhưng chị chủ kiên quyết không nghe, ngại thay đổi. Vẫn tư duy vả ads, thuê kol chào khách, tăng giảm giá khuyến mãi... nên cậu ý chán bỏ ra làm riêng. Giờ mở phòng khám riêng khu vực khác, tự xây group, xây cộng đồng, xây nhóm hỏi đáp, tự tạo các bộ lọc data, tăng cường network đánh B2B dần dần. Khởi đầu có khó khăn mệt mỏi nhưng cậu ý rất vui và doanh số tốt dần lên, quan trọng là bạn ý bắt đầu định vị thương hiệu phòng khám, nhân hiệu bác sĩ rõ ràng. Bạn ý ban đầu tính thuê CEO nhưng sau ekip mới chia nhau ra, ngoài giờ làm chuyên môn thì rất chịu khó đi giao lưu kết nối.
E cũng có dịp gặp nhiều cụ chủ cả mảng bệnh viện tư, phòng khám tư, dược... và đều thấy khó tầm 2022 trở lại. Tại sao em nhấn mạnh 2022? Vì thời điểm này bắt đầu toang mạnh về trái phiếu, cổ phiếu, BĐS đi xuống, nhiều mô hình đầu tư, tài chính đổ vỡ, tiền đầu tư không đòi/thu hồi được... tiền của dân cắt giảm mạnh các nhu cầu chưa thiết yếu, khách VIP không còn tâm trí, thời gian, tiền bạc cho các dịch vụ mà trước đó họ vung tay.
Từ 2022 bùng nổ các công cụ tạo tài khoản rác trên FB, tiktok... mà chính FB còn khó lọc và hạn chế. Các team digital chém to nhưng thực trạng hỏng tài khoản, bị khóa, bị report, chạy không ra lead hay lead không hiệu quả cực kỳ nhiều, tiktok dưng lên view lắm, tim nhiều nhưng không convert ra được. Team digital nhiều chiêu trò tạo lead/mess như đúng rồi, báo cáo ngon nhưng chất lượng không ổn. Nếu có vấn đề giải trình thì đổ lỗi do team chăm sóc khách hàng, trực page, telesales kém, không biết tư vấn...
Cơ bản nếu cụ nào vẫn theo mô hình bác sĩ ổn, tìm CEO cày số, danh nghĩa gọi là CEO (nhưng thực ra thực quyền không có mấy) hay Giám đốc Marketing... nhưng đề bài thì chủ yếu là tìm 1 cậu chuyên chạy performance/growth trong bối cảnh đi xuống chung của thị trường.. thì CEO không giải quyết được.
Các cụ ổn hơn từ góc nhìn của em là đầu tư bài bản hơn ở thương hiệu phòng khám, nhân hiệu bác sĩ, các câu chuyện thành công... tạo câu chuyện gây chú ý, có thông điệp khác biệt, tạo ra mong muốn cho nhóm khách hàng mục tiêu đa kênh (kênh nào thì tùy nguồn lực sẵn có và mức độ đầu tư), giảm lệ thuộc vào online ads, bớt tư duy giảm giá để thu hút...
Mấy bên em nói giờ họ xoay chuyển bằng cách tối ưu nhân sự nội bộ, một nhân sự cố gắng kiêm nhiệm làm nhiều việc mà trước đó họ chưa làm, có sự chia sẻ rõ ràng tình trạng với khối bác sĩ, y tá, chăm sóc với các khối khác... tối ưu lại các tệp khách ở khu vực xung quanh phòng khám (location + bán kính), đầu tư thêm hoạt động offline kết nối chia sẻ kinh phí/ngân sách truyền thông, cùng chạy chéo với các đối tác... nói chung là thay đổi từ tư duy thượng tầng, có sự ủng hộ của anh em nội bộ thì mới tìm CEO hoặc người quản lý tập trung quản lý.
Hy vọng chia sẻ của em có chút giá trị nào đó cho cụ chủ!
Giờ cụ có bận nh việc ko ạ ?ko nên gộp chung cụ ạ.
bác sĩ mà có tư duy kinh tế thì cực kì khó tìm.
Em ko có chuyên môn y tế, nhưng cũng từng làm trưởng phòng vận hành startup về y tế 6-70 nhân viên, phó CEO 1 phòng khám đa khoa hơn 100 nhân viên, quản lý ngon lành. Chuyên môn có giám đốc chuyên môn riêng, còn vận hành, điều hành về cơ bản giống với các công ty cung cấp dịch vụ khác. Làm việc có tâm với sức khỏe khách hàng, vì lỡ sai sót thì dễ đi xa.
Câu cuối đúng tiêu chí bên em. Và không cần CEO học Y dược ạ.ko nên gộp chung cụ ạ.
bác sĩ mà có tư duy kinh tế thì cực kì khó tìm.
Em ko có chuyên môn y tế, nhưng cũng từng làm trưởng phòng vận hành startup về y tế 6-70 nhân viên, phó CEO 1 phòng khám đa khoa hơn 100 nhân viên, quản lý ngon lành. Chuyên môn có giám đốc chuyên môn riêng, còn vận hành, điều hành về cơ bản giống với các công ty cung cấp dịch vụ khác. Làm việc có tâm với sức khỏe khách hàng, vì lỡ sai sót thì dễ đi xa.
Ý kiến hay cụ ơi.Cụ chủ phòng khám đông y, cũng giống một số một số cụ chủ phòng khám nha khoa, dược, đốt sống cổ em gặp 2 năm qua. Em kể hầu cụ chủ vài câu chuyện có thật để các cụ tham khảo.
Chuyện 1: Chủ 1 chuỗi nha khoa có tiếng ở khu vực Hàng Bài, Nguyễn Du... có cơ sở ở HN, HP, BN, BG... cơ bản kinh doanh ổn. Cụ chủ là bác sĩ, nắm chuyên môn chính, giấy phép kinh doanh. Quan điểm: bác sĩ là nòng cốt, đội CEO, Giám đốc Marketing... phải vận hành xung quanh bác sĩ. Cụ chủ cũng tuyển CEO chung, mỗi phòng khám có 1 giám đốc vận hành, có team marketing cũng phải chục nhân sự. Từ 2022 đến giờ thay 4 đời CEO, Marketing đến và đi liên tục. Giám đốc vận hành phòng khám ở HN thì hiếm ai trụ quá 4-6 tháng. Em cũng giới thiệu 1 bạn CEO cho cụ ý và bạn CEO em giới thiệu cũng trụ được có 3 tháng mặc dù lúc đầu 2 bên cực kỳ ưng nhau, tưng bừng lên kế hoạch gọi vốn từ một sỗ quỹ để mở rộng chuỗi. Một lý do mà CEO và giám đốc phòng khám phải out là mặc định bác sĩ, các bộ phận chuyên môn chả ông bà nào sợ hay nghe CEO (dù thực tế CEO được trao quyền theo quyết định bổ nhiệm) mà chỉ nghe ông chủ. CEO ra chính sách, chủ trương kể cả ông chủ ký duyệt họ cũng bật tanh tách, gặp thẳng cụ chủ sếp và ra tuyên bố cần tôi sang phòng khám khác. Mà bác sĩ, nhân sự cứng đi thì sẽ kéo theo nhiều vấn đề, ai quản lý mảng này sẽ hiểu. CEO nhiều lúc vào, vẽ kế hoạch, lên quy trình... nghe rất chuyên nghiệp rồi gục. Quan trọng: Phòng khám vẫn chạy, vẫn có khách, có lãi, chỉ có điều cụ chủ trăn trở mãi mà không bật lên được. Đội bác sĩ, cổ đông là bác sĩ... thì luôn gây áp lực thuê CEO phí tiền, có tiền chia nhau là được rồi.
Chuyện 2: Chủ một đơn vị thẩm mỹ cũng ở HN có tiếng, thời kỳ trước 2022 kiếm ăn cực kỳ tốt, mở chi nhánh ở Đà Nẵng, HCM... Cuối 2022 co hết lại còn 1 cái ở HN. Giảm mảng thẩm mỹ thì mở thêm món đốt sống cổ đang làm khá ổn. Tình trạng: cũng thay CEO, thay quản lý phòng khám liên tọi, giờ cụ ý chán tự làm hết, thậm chí giờ bỏ hoang cả website, chả thèm chăm page... nhưng lại kiếm tốt vì cụ ý có cách tự sales B2B, nhắm tập khách VIP còn làm thế nào thì em không tiện nói ở đây. Tóm lại: tư duy khác biệt và không còn làm giống số đông. Lý do cụ ý giải tán không thuê CEO nữa một phần vì CEO mang công thức chỗ khác sang và không đối thoại được các team đang có. Chính sách có thể có lợi cho ông chủ, có thể tiên tiến nhưng đụng đến quyền lợi bác sĩ ở dưới hay các ekip ở dưới là câu chuyện không đơn giản. Cụ ý chán cảnh thuê team bên đối thủ/tương tự cùng ngành về làm vì cơ bản tư duy vẫn vậy, cách làm vẫn vậy thì không tạo ra đột biến.
Chuyện 3: Mảng bấm huyệt, xương khớp theo hướng đông ý, cậu bạn em xã hội chơi với em là cổ đông nhỏ, phòng khám ở khu vực bệnh viện 103. Cũng mấy năm nay kém dần do tư duy quản trị và các kênh kiếm khách tương tự các phòng khám khác muốn thay đổi nhưng chị chủ kiên quyết không nghe, ngại thay đổi. Vẫn tư duy vả ads, thuê kol chào khách, tăng giảm giá khuyến mãi... nên cậu ý chán bỏ ra làm riêng. Giờ mở phòng khám riêng khu vực khác, tự xây group, xây cộng đồng, xây nhóm hỏi đáp, tự tạo các bộ lọc data, tăng cường network đánh B2B dần dần. Khởi đầu có khó khăn mệt mỏi nhưng cậu ý rất vui và doanh số tốt dần lên, quan trọng là bạn ý bắt đầu định vị thương hiệu phòng khám, nhân hiệu bác sĩ rõ ràng. Bạn ý ban đầu tính thuê CEO nhưng sau ekip mới chia nhau ra, ngoài giờ làm chuyên môn thì rất chịu khó đi giao lưu kết nối.
E cũng có dịp gặp nhiều cụ chủ cả mảng bệnh viện tư, phòng khám tư, dược... và đều thấy khó tầm 2022 trở lại. Tại sao em nhấn mạnh 2022? Vì thời điểm này bắt đầu toang mạnh về trái phiếu, cổ phiếu, BĐS đi xuống, nhiều mô hình đầu tư, tài chính đổ vỡ, tiền đầu tư không đòi/thu hồi được... tiền của dân cắt giảm mạnh các nhu cầu chưa thiết yếu, khách VIP không còn tâm trí, thời gian, tiền bạc cho các dịch vụ mà trước đó họ vung tay.
Từ 2022 bùng nổ các công cụ tạo tài khoản rác trên FB, tiktok... mà chính FB còn khó lọc và hạn chế. Các team digital chém to nhưng thực trạng hỏng tài khoản, bị khóa, bị report, chạy không ra lead hay lead không hiệu quả cực kỳ nhiều, tiktok dưng lên view lắm, tim nhiều nhưng không convert ra được. Team digital nhiều chiêu trò tạo lead/mess như đúng rồi, báo cáo ngon nhưng chất lượng không ổn. Nếu có vấn đề giải trình thì đổ lỗi do team chăm sóc khách hàng, trực page, telesales kém, không biết tư vấn...
Cơ bản nếu cụ nào vẫn theo mô hình bác sĩ ổn, tìm CEO cày số, danh nghĩa gọi là CEO (nhưng thực ra thực quyền không có mấy) hay Giám đốc Marketing... nhưng đề bài thì chủ yếu là tìm 1 cậu chuyên chạy performance/growth trong bối cảnh đi xuống chung của thị trường.. thì CEO không giải quyết được.
Các cụ ổn hơn từ góc nhìn của em là đầu tư bài bản hơn ở thương hiệu phòng khám, nhân hiệu bác sĩ, các câu chuyện thành công... tạo câu chuyện gây chú ý, có thông điệp khác biệt, tạo ra mong muốn cho nhóm khách hàng mục tiêu đa kênh (kênh nào thì tùy nguồn lực sẵn có và mức độ đầu tư), giảm lệ thuộc vào online ads, bớt tư duy giảm giá để thu hút...
Mấy bên em nói giờ họ xoay chuyển bằng cách tối ưu nhân sự nội bộ, một nhân sự cố gắng kiêm nhiệm làm nhiều việc mà trước đó họ chưa làm, có sự chia sẻ rõ ràng tình trạng với khối bác sĩ, y tá, chăm sóc với các khối khác... tối ưu lại các tệp khách ở khu vực xung quanh phòng khám (location + bán kính), đầu tư thêm hoạt động offline kết nối chia sẻ kinh phí/ngân sách truyền thông, cùng chạy chéo với các đối tác... nói chung là thay đổi từ tư duy thượng tầng, có sự ủng hộ của anh em nội bộ thì mới tìm CEO hoặc người quản lý tập trung quản lý.
Hy vọng chia sẻ của em có chút giá trị nào đó cho cụ chủ!
Như việc điều hành một câu lạc bộ bóng đá cụ nhỉ. Chủ tịch, giám đốc điều hành, giám đốc thể thao, huấn luyện viên, các ngôi sao bóng đá, các nhân viên chuyên mônko nên gộp chung cụ ạ.
bác sĩ mà có tư duy kinh tế thì cực kì khó tìm.
Em ko có chuyên môn y tế, nhưng cũng từng làm trưởng phòng vận hành startup về y tế 6-70 nhân viên, phó CEO 1 phòng khám đa khoa hơn 100 nhân viên, quản lý ngon lành. Chuyên môn có giám đốc chuyên môn riêng, còn vận hành, điều hành về cơ bản giống với các công ty cung cấp dịch vụ khác. Làm việc có tâm với sức khỏe khách hàng, vì lỡ sai sót thì dễ đi xa.
Đó là bài học thực tế mất tiền mất thời gian, quan trọng giải pháp sau mỗi bên đều tự tìm ra và em cũng có đôi chút tư vấn và hỗ trợ các cụ đó build team mới, đi hướng mới. Các cụ nào không thay đổi tư duy thì em thấy khó.Ý kiến hay cụ ơi.
Em thấy vn lạm dụng từ tập đoàn quá nhiều. Họ sợ bị cướp mất tên hay sao ấyNhiều ông Đăng ký kinh doanh ghi là" Công ty cổ phần tập đoàn bệnh viện Quốc tế A,B,C..." Gì gì đó, đọc phát hoảng, nhưng hóa ra chỉ là cái PK bé xíu mấy chục m2.