[Funland] Cây nào hút O2 nhả ra CO2 không các cụ?

blackbox

Xe tăng
Biển số
OF-98852
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
1,472
Động cơ
413,359 Mã lực
Mục đích của ĐB là bác cái báo cáo láo của mấy ông BT. Em cho đây là do trình bày chưa rõ ý có thể do xúc động. Dù gì cũng là người đồng bào nên em không bắt bẻ mà rất thích là khác.
Nói chung ĐB này chém mấy ông kia khá ngọt!
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
14,523
Động cơ
434,773 Mã lực
Đọc toàn thấy tác động do quá trình sản xuất chế biến mà cụ? Nói thế thì ngành nào chẳng có?
Nói sâu hơn, cây cauchucc sợ nhất bệnh đốm lá, thui lá non do nấm South American leaf blight (SALB), bệnh nàuy do thế giới phẳng, gió nhân tạo do các nhà máy gió, do thuỷ điện ... làm thay đổi phân bổ áp suất khí quyển nên gió nó chạy tứ lung tung không giống trước đây, thế là các vườn cauchucc phải dùng nhiều thuốc diệt nấm, nhiều loại khá độc do đôi khi sinh ra cyanid hcn như trìforin, chi tiết xem ở Fao:
 
Chỉnh sửa cuối:

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Xenlulo của cây chủ yếu cấu tạo từ nguyên tố C. Nếu quá trình hút xả CO2 và O2 ngang nhau thì cây lấy đâu ra nguyên tố C để phát triển.
Vâng nhờ cụ giảng thêm thường thức cho ĐBQH với, đại biểu dốt quá :D Ai chịu khó đọc một chút, ngẫm một chút, sẽ hiểu vòng tuần hoàn carbon là chuyện ảnh hưởng rất nhiều thứ đến thế giới xung quanh ta. Ví dụ:

- Kinh tế tái chế (recycle economy) như tái chế nhựa, tái chế giấy bản chất là quay vòng carbon ở thể không thay đổi cấu tạo phân tử mà sắp xếp tinh hơn - carbon vẫn tồn tại dạng nhựa và giấy. Những thứ rất hữu dụng cho con người.

- Rong tảo cũng là nhân tố hút carbon để phát triển (tương tự như cây) nhưng khi quá nhiều rong tảo thì ngược lại tạo nên trạng thái phú dưỡng, các sinh vật nuốt oxy trỗi dậy - BOD tăng lên oxy giảm chết sinh vật cần oxy. Mất cân bằng carbon trong thế giới aqua.

- Carbon lưu ở dạng trầm tích, anh nạo vét hoạt động kinh tế biển "khuấy" carbon lên thì anh phải trả carbon về cho mẹ tự nhiên.

- Carbon được lưu trữ trong nhiên liệu hóa thạch fossil fuel, con người khai thác carbon lên để đốt để làm nguyên liệu hóa dầu thì con người phải "bắt" lại carbon, lưu trữ nó. Cách "bắt" tốt nhất là thực vật vì một khi carbon từ thể rắn, lỏng chuyển qua thể khí (CO2) thì rất khó "bắt".

Đó là chuyện to chuyện lớn, liên quan cả nóng lên toàn cầu, và đại họa thiên tai Đông Nam Á. Bây giờ nói chuyện nhỏ: Cân bằng carbon trong một xóm, một làng:

Anh đốt cây để lấy củi, a chặt cây để lấy gỗ, a đẻ thêm con cần đất làm nhà thì a có thể tăng hiệu suất "bắt" và lưu trữ carbon của đám đất còn lại, và carbon đó nó nuôi sống anh. Nếu Ko thì kinh tế làng đó phải khá lên, để a lấy tiền đó anh mua carbon footprint từ nơi khác về để tồn tại. Nếu phá mà không khá thì xóm chết, làng tan - là bi kịch của các xóm làng vùng núi hẻo lánh hiện nay "phá rừng mà ko làm ra tiền" chỉ chờ người khác đút.

Còn rất nhiều ví dụ, câu chuyện về vòng tuần hoàn carbon. Kể cả khi "kinh tế điện" thay "kinh tế nhiên liệu hóa thạch" thì cũng khó thoát khỏi vòng tuần hoàn carbon. ĐBQH muốn chất vấn sắc sảo, bảo vệ được môi trường, phát triển bền vững, thì phải sắc sảo trí tuệ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
14,523
Động cơ
434,773 Mã lực
À thế có nhà rồi, nhưng hơi hoang vắng, không thấy các vật dụng sinh hoạt, quần áo phơi phóng mà hơi giống cái điếm canh đê ngoài Bắc.
Các chuyên gia cũng cơ bản công nhận dưới cây cao su khó mọc cây khác, ảnh chụp cũng chỉ thấy cỏ; cũng công nhận giờ lấy mủ trước 4h sáng thì cây vẫn thả CO2 phà phà, tức thị cây này xả trộm CO2 về đêm tốc độ cao rồi, hơi giống thuỷ điện nhỏ.
Như vậy quan niệm cây cao su không nên xếp vào cây tạo rừng tự nhiên là đúng.
 

tôi yêu ô tô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-175251
Ngày cấp bằng
5/1/13
Số km
7,354
Động cơ
441,714 Mã lực
Nơi ở
còn lâu mới nói!
Báo cứ nhai đi nhai lại phát biểu của chị đại tá dân tộc, tưởng hay ho lắm nhưng đếch phải. Bả bảo rừng cao su hút hết O2 nhả CO2 nên độc, ko sinh vật nào sống dc. Quả là 1 sự sỉ nhục cho kiến thức sinh vật. Cao su ko khác gì các cây xanh khác, vẫn có 2 quá trình quang hợp khi có ánh sáng và hô hấp khi ko có ánh sáng. Bởi cao su là cây công nghiệp nên không thể có thảm thực vật bên dưới vì thế lấy đâu ra thú rừng.
Phát biểu giữa hội trường toàn các nhà hoạch định chính sách mà kiến thức ngu ngơ thế thì thật là nguy hiểm quá!
 

Sonduong.BMV

Xe container
Biển số
OF-17152
Ngày cấp bằng
8/6/08
Số km
9,155
Động cơ
625,197 Mã lực
Nơi ở
Nhà không số phố không tên.
Nói dốt, sai kiến thức cơ bản của học sinh phổ thông. Hôm đó vô tình em nghe đúng đoạn TTTT chất vấn này mà chột dạ nghĩ chả lẽ học sinh bây giờ nó dốt thế? Hóa ra đúng thật.
E nghĩ cũng nhiều người dốt chứ ai cũng nhớ hết kiến thức phổ thông như cụ thì đất nước toàn người tài.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Đúng như cụ nói, và tảo biển lại có quan hệ mật thiết với những cơn bão nhiệt đới mà chúng ta nghĩ là ông trời tạo ra để trừng phạt con người. Tảo cũng khởi phát cho cả chuỗi thức ăn dưới lòng đại dương.
Nước biển ấm lên thì bão càng to. Năng lượng trong nước "thoát ra" không khí.

Cái gì cũng có nguyên nhân của nó, ko có "Mẹ" tự nhiên siêu nhiên nào cả, "Mẹ" là quy luật tự nhiên.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,157
Động cơ
120,058 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
À thế có nhà rồi, nhưng hơi hoang vắng, không thấy các vật dụng sinh hoạt, quần áo phơi phóng mà hơi giống cái điếm canh đê ngoài Bắc.
Các chuyên gia cũng cơ bản công nhận dưới cây cao su khó mọc cây khác, ảnh chụp cũng chỉ thấy cỏ; cũng công nhận giờ lấy mủ trước 4h sáng thì cây vẫn thả CO2 phà phà, tức thị cây này xả trộm CO2 về đêm tốc độ cao rồi, hơi giống thuỷ điện nhỏ.
Như vậy quan niệm cây cao su không nên xếp vào cây tạo rừng tự nhiên là đúng.
Làn sao mọc được đây ? Vườn trồng rau nhà cụ , có cỏ hay cây dại hay cỏ mọc vào cụ có nhổ đi không ?
Vườn cao su cũng vậy , dân họ thường xuyên rẫy cỏ , phát quang , để cây khác mọc lên thì cao su sao lớn ? Trong này nhiều xã , nhiều thôn nằm lọt hẳn giữa rừng cao su .
Thường cn họ đi cạo mủ từ nửa đêm , gần sáng họ đi trút mủ , sinh hoạt gần như cả đêm trong rừng cao su rồi , họ vẫn bình thường vậy
Thì rõ ràng trồng cao su cũng như trồng cây cn khác , không thể xếp vào như rừng tự nhiên được . Nó cũng giống như rừng cụ trồng keo , hay bạch đàn thôi .
Nhưng bà đại biểu kia phát biểu sai hoàn toàn về cây cao su .
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
14,523
Động cơ
434,773 Mã lực
Báo cứ nhai đi nhai lại phát biểu của chị đại tá dân tộc, tưởng hay ho lắm nhưng đếch phải. Bả bảo rừng cao su hút hết O2 nhả CO2 nên độc, ko sinh vật nào sống dc. Quả là 1 sự sỉ nhục cho kiến thức sinh vật. Cao su ko khác gì các cây xanh khác, vẫn có 2 quá trình quang hợp khi có ánh sáng và hô hấp khi ko có ánh sáng. Bởi cao su là cây công nghiệp nên không thể có thảm thực vật bên dưới vì thế lấy đâu ra thú rừng.
Phát biểu giữa hội trường toàn các nhà hoạch định chính sách mà kiến thức ngu ngơ thế thì thật là nguy hiểm quá!
Sao cây keo lại có thảm dưới nhỉ:

Vườn cây keo lai khoảng 10ha của ông Nguyễn Văn Hùng, người dân tộc Mường (xóm Máy 4, xã Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình). Ảnh minh họa: Trọng Đạt/TTXVN
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
14,523
Động cơ
434,773 Mã lực
Làn sao mọc được đây ? Vườn trồng rau nhà cụ , có cỏ hay cây dại hay cỏ mọc vào cụ có nhổ đi không ?
Vườn cao su cũng vậy , dân họ thường xuyên rẫy cỏ , phát quang , để cây khác mọc lên thì cao su sao lớn ? Trong này nhiều xã , nhiều thôn nằm lọt hẳn giữa rừng cao su .
Thường cn họ đi cạo mủ từ nửa đêm , gần sáng họ đi trút mủ , sinh hoạt gần như cả đêm trong rừng cao su rồi , họ vẫn bình thường vậy
Thì rõ ràng trồng cao su cũng như trồng cây cn khác , không thể xếp vào như rừng tự nhiên được . Nó cũng giống như rừng cụ trồng keo , hay bạch đàn thôi .
Nhưng bà đại biểu kia phát biểu sai hoàn toàn về cây cao su .
Đoạn tả cảnh thì theo kinh nghiệm cá nhân, không bàn.
Đoạn đậm thì ý kiến chuyên gia chả thấy bác bỏ hoàn toàn chuyện cây cao su có độc và chuyện thải CO2 về đêm có đậm đặc hơn các cây xanh bản địa khác như tre,cây mít, cây thị...
 

ocean08

Xe điện
Biển số
OF-703930
Ngày cấp bằng
13/10/19
Số km
3,255
Động cơ
128,876 Mã lực
À thế có nhà rồi, nhưng hơi hoang vắng, không thấy các vật dụng sinh hoạt, quần áo phơi phóng mà hơi giống cái điếm canh đê ngoài Bắc.
Các chuyên gia cũng cơ bản công nhận dưới cây cao su khó mọc cây khác, ảnh chụp cũng chỉ thấy cỏ; cũng công nhận giờ lấy mủ trước 4h sáng thì cây vẫn thả CO2 phà phà, tức thị cây này xả trộm CO2 về đêm tốc độ cao rồi, hơi giống thuỷ điện nhỏ.
Như vậy quan niệm cây cao su không nên xếp vào cây tạo rừng tự nhiên là đúng.
Có BT hay ai nói cao su thay rừng tự nhiên đâu cụ! Cây cao su là cây công nghiệp, sao coi như rừng tự nhiên. Chả ai nói thế cả. Chỉ có tính diện tích độ che phủ của rừng thì hiện đang tính cả diện tích rừng tự nhiên, rừng sản xuất và cả một số cây công nghiệp như cao su...
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
14,523
Động cơ
434,773 Mã lực
Rừng cao su người ta chặt sạch đi khi cây cao su còn nhỏ, khi lớn lên cơ bản lá cao su khép tán bên dưới ít ánh sáng, và công nhân họ cũng thường xuyên dọn dẹp phát quang thì lấy đâu ra thảm thực vật ạ? Cụ ra mấy cái vườn cao su mạn Thanh Hóa mà xem bên dưới có mà đầy cây con.
View attachment 5627945
Tức thị cây cao su cần nhiều nắng từ lúc bé đến lớn nên cây con phải trồng chỗ khác thì tốt hơn, và việc khoogn có các cây bụi, cây chiều cao thấp như hoa cứt lợn chẳng hạn.. mọc dưới dù là lẻ tẻ cho thấy điều gì?
 

ocean08

Xe điện
Biển số
OF-703930
Ngày cấp bằng
13/10/19
Số km
3,255
Động cơ
128,876 Mã lực
Đúng rồi, cô đại bieeyur dốt môn sinh học còn đòi BT là có kế hoạch gì để giảm bớt cây cao su đi vì nó độc hại quá, hút hết O2 thải ra CO2
Hình dưới giành cho cụ nào còn cứ bảo là cao su độc hại không sống được. Bất kỳ nơi nào mà không phát quang dọn sạch thì kiểu gì cũng có cây khác sống chen chúc ngay.
View attachment 5627951
Vâng, thỉnh thoảng đi công tác hay đi chơi qua mạn Thống Nhất, Trảng bom, Xuân Lộc - Đồng Nai, QL1 hai bên là rừng cao su, đẹp và xanh mát, ít nhất là hơn để đất trống hoặc trồng sắn! Long Thành cũng là nơi nhiều cao su. Cả ngàn ha cao su sẽ đc thu hồi để làm sân bay.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
14,523
Động cơ
434,773 Mã lực
Nói với cụ khó bỏ mẹ, cụ cứ thử trồng xong không đi phát quang dọn cỏ thường xuyên xem có cả rừng cây nó mọc cùng cao su không, chắc cụ cũng chưa đi vào rừng cao su mấy.
Thì tức là câu của cụ Tôi yêu ô tô "Bởi cao su là cây công nghiệp nên không thể có thảm thực vật bên dưới vì thế lấy đâu ra thú rừng .." là không đúng cụ nhỉ.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,157
Động cơ
120,058 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Sao cây keo lại có thảm dưới nhỉ:

Vườn cây keo lai khoảng 10ha của ông Nguyễn Văn Hùng, người dân tộc Mường (xóm Máy 4, xã Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình). Ảnh minh họa: Trọng Đạt/TTXVN
Em nghĩ chắc cụ chưa bao giờ vào và biết cách họ trồng keo hay cao su rồi .
Rừng keo họ chỉ chăm sóc 1 vài tháng lúc mới trồng mà thôi , cây bắt đầu lên tầm ngang ngực thì bỏ đó kệ nó muốn lớn đến đâu thì tùy nó . Cho nên thảm thực vật mọc trong đó nhiều là điều tất nhiên .
Còn cao su thì thường xuyên phát quang , tỉa cành phun thuốc diệt cỏ ở dưới thì cây bụi nào sống nổi ?
Cá nhân em thấy trồng keo , bạch đàn và cả điều thì đất bạc màu cằn cỗi hơn hẳn trồng cao su .
 

TeslaBee

Xe buýt
Biển số
OF-729959
Ngày cấp bằng
21/5/20
Số km
559
Động cơ
85,416 Mã lực
Tuổi
44
Mợ ấy có thể không chính xác về mặt khoa học, nhưng về mặt thực tiễn là cây Cao su là nơi con người, chim chóc, côn trùng... không sống được nên nó "độc" về mặt môi trường là vậy. Tuy nhiên, dù "độc" vậy đó, nhưng có con ONG, chắc lại là loài côn trùng (insect) duy nhất biến cái "độc" của cây cao su thành thứ MẬT ONG cực giá trị, nhờ hàm lượng vượt trội của đường Gluco (loại đường không gây nóng, không gây béo và có thể ngấm trực tiếp vào máu khi được sử dụng. Dân tập thể dục thể thao hiện đang rất chuộng dùng mật ong để điều hòa đường huyết khi tập). Ngoài ra, Mật ong này còn khôngcó dư lượng thuốc bảo quản thực vật như mật ong nhãn hay cafe... nó là mật ong từ .

Nói chung là thiên nhiên chả bao giờ để một loại động/thực vật "vô dụng" toàn thứ "xấu xa" tồn tại đâu!
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
14,523
Động cơ
434,773 Mã lực
Cãi cùn tôi hỏi cái thứ nhất là khẳng định cây cao su chỉ hút O2 thải ra O2 là đúng hay sai? Cái thứ 2 cụ khăng khăng khẳng định trồng cây cao su là độc hại?
Thế trồng cả ngàn ha lúa có cây cỏ nào nó mọc được không? Chắc cũng phải để cỏ mọc um tùm, chuột bọ cào cào chạy thành đàn thì mới tốt nhỉ.
Hút gì thải gì cụ nói cho đúng đi chứ, câu đấy của chị đại biểu theo tôi đúng một phần, tức là xả khí CO2 về đêm nồng độ cao.
Độc hay không thì cụ đọc lại hai ý kiến chuyên gia ở bài của Vietnamnet, tôi thấy họ nói đúng độc thật đấy.
"....Phân tích về nhận định không có con gì sống dưới rừng cao su được, TS Nghĩa cho rằng, cây cao su có mủ, độc hại đối với nhiều côn trùng và cả loài ăn thực vật. Nhiều loài côn trùng nếu ăn phải lá cao su, hoặc đục thân thì một thời gian sẽ chết nên nói không có con gì sống được là như vậy. "
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,876
Động cơ
1,281 Mã lực
Cách tính "diện tích che phủ rừng tự nhiên" như đại biểu Bắp mà áp dụng cho Tây Mỹ thì tỷ lệ ở Tây Mỹ còn cực thấp, thấp xa VN luôn. Nguyên nhân là do rừng ở Tây, Mỹ đa số là rừng trồng tái sinh chứ rừng tự nhiên còn được mấy.
Tính độ che phủ rừng thì tính tán cây là đúng rồi, tán cây gì cũng được hết.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,157
Động cơ
120,058 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Mợ ấy có thể không chính xác về mặt khoa học, nhưng về mặt thực tiễn là cây Cao su là nơi con người, chim chóc, côn trùng... không sống được nên nó "độc" về mặt môi trường là vậy. Tuy nhiên, dù "độc" vậy đó, nhưng có con ONG, chắc lại là loài côn trùng (insect) duy nhất biến cái "độc" của cây cao su thành thứ MẬT ONG cực giá trị, nhờ hàm lượng vượt trội của đường Gluco (loại đường không gây nóng, không gây béo và có thể ngấm trực tiếp vào máu khi được sử dụng. Dân tập thể dục thể thao hiện đang rất chuộng dùng mật ong để điều hòa đường huyết khi tập). Ngoài ra, Mật ong này còn khôngcó dư lượng thuốc bảo quản thực vật như mật ong nhãn hay cafe... nó là mật ong từ .

Nói chung là thiên nhiên chả bao giờ để một loại động/thực vật "vô dụng" toàn thứ "xấu xa" tồn tại đâu!
Không có thức ăn thì lấy đâu ra động vật ? Trong rừng cao su thì rắn hay cóc nhái vẫn đầy , trên thì sóc vẫn sống bình thường . Nó ít động vật vì không có thức ăn + người ra vào suốt ngày thì làm sao đòi có động vật như rừng tự nhiên ?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top