- Biển số
- OF-21973
- Ngày cấp bằng
- 4/10/08
- Số km
- 2,824
- Động cơ
- 518,864 Mã lực
Theo em hàn mấu gai lên mặt cầu thép rồi đổ bê tông cốt thép bản mặt cầu, không dùng mặt bê tông nhựa nữa.
Vài hôm thôi cụ ơi, dầm khẩu độ lớn, dẻo nên bê tông ko linh hoạt là nứt ngayTheo em hàn mấu gai lên mặt cầu thép rồi đổ bê tông cốt thép bản mặt cầu, không dùng mặt bê tông nhựa nữa.
Ngày xưa làm thép khủng lắm cụ ạ. Lúc đấy các kỹ thuật cũ và lạc hậu so với bây giờ nên nó vậy.Làm cầu Thăng Long còn tiết kiệm đc sắt thép đủ xây cái cầu Chương Dương mợ nhỉ
Bao năm mà k sửa chữa, khắc phụ được cái cầu, đi cứ lổm chổm, lồi lõm, ổ trâu ổ gà, đi phát sợ lên được.
Các cụ nghĩ sao khi mình mời liên xô - Nga vào
http://m.cafef.vn/cau-thang-long-sua-mai-khong-xong-co-bi-mat-gi-tu-lien-xo-20190716135859375.chn
Cụ có nhầm không đấy ạ ???Hoàn thiện cầu này đâu phải nga xô đâu? Cả khựa nữa mới xong đấy
Thêm khe co giãn được không cụ?Vài hôm thôi cụ ơi, dầm khẩu độ lớn, dẻo nên bê tông ko linh hoạt là nứt ngay
Mang 18 tỷ ra: Bóc lớp nhựa đi, đổ bê tông dầy 30-40 phân, mài nhẵn, sơn toàn bộ bằng Sơn phản quang dòng sơn hay Sơn đường! Đảm bảo 5 năm ko vấn đề j và còn êm hơn đường nhựa như bây giờ! Máu thì cứ 5 năm lại làm lại đúng như thế 1 lần, thoải mái về chi phí mà lúc nào cũng mới, đẹp!180 tỷ bao gồm các hạng mục gì các cụ nhể?
Thấy bảo chất lương thì tốt nhất trong các cây cầu ở VN mình mà , chỉ có mặt cầu đang tốt tự nhiên thằng nào đó ra lệnh cuốc ra để thảm lại lên nó mới bị như bây giờchắc đập bể nó đi xây cầu mới quá... chất lượng lởm vcđ
Cái Ngu của mấy thằng kỹ sư sửa cây cầu này điều cơ bản là khi làm sạch mặt cầu bọn nó có sơn 2-3 lớp bảo quản chống gỉ hay gì đó kiểu thảm nhựa để ko làm hỏng lớp mặt thép kết cấu của cầu. Khi thi công lại bớt lại hai bên đường đi bộ để nguyên cao hơn mặt thép cầu 12-15cm gì đó và quét cả mấy lớp này lên thành đó làm mặt cầu kiểu kín nước luôn. Sau đó là thảm nhựa quảng cáo là chống trơn gì đó.
Cứ sau mưa to là nước nó nằm dưới ngâm mặt đường. Các Cụ tự suy nhựa đường mà đc ngâm trong nước thì nó sẽ ntn.
Đợt sửa lần thứ 2 thấy có đục 2 bên để cho nước thoát ra nhưng khổ nỗi nước vẫn ko thoát hết cộng với sự biến dạng tự nhiên nhiều chỗ mặt cầu bị lõm và đọng nước tự nhiên nên chĩnh những chỗ đó đường sẽ bị hỏng.
Các Cụ cứ để ý ngoài chất liệu ra thì việc thi công các con đường có chất lượng tốt đều đảm bảo nước thoát hết rất dễ dàng. Cứ chỗ nào bị đọng nước do vỉa hè nhiều đất cát lấp nc ko thoát đc là chỗ đó sẽ bị hỏng đầu tiên.
Đó mới là vấn đề ảnh hưởng của nước chứ chưa nói đến sự co, ngót biến động của bề mặt cầu có tương đối đúng với lớp thảm hay không. Nếu ko đúng cũng xác định là bị tách lớp và hỏng là tất yếu.
Bảo sao mặt cầu kém chất lượng là phải tham và điêu có truyền thốngCụ có nhầm không đấy ạ ???
Khựa rút rồi thì Liên Xô cũ mới vào tiếp tục làm, mấy thằng em tranh thủ khi tàu chở vật liệu đi qua thó một ít làm cầu Chương Dương, khánh thành cầu Chương Dương to hơn khánh thành cầu Thăng Long, làm thằng anh rất buồn lòng...
Cái Ngu của mấy thằng kỹ sư sửa cây cầu này điều cơ bản là khi làm sạch mặt cầu bọn nó có sơn 2-3 lớp bảo quản chống gỉ hay gì đó kiểu thảm nhựa để ko làm hỏng lớp mặt thép kết cấu của cầu. Khi thi công lại bớt lại hai bên đường đi bộ để nguyên cao hơn mặt thép cầu 12-15cm gì đó và quét cả mấy lớp này lên thành đó làm mặt cầu kiểu kín nước luôn. Sau đó là thảm nhựa quảng cáo là chống trơn gì đó.
Cứ sau mưa to là nước nó nằm dưới ngâm mặt đường. Các Cụ tự suy nhựa đường mà đc ngâm trong nước thì nó sẽ ntn.
Đợt sửa lần thứ 2 thấy có đục 2 bên để cho nước thoát ra nhưng khổ nỗi nước vẫn ko thoát hết cộng với sự biến dạng tự nhiên nhiều chỗ mặt cầu bị lõm và đọng nước tự nhiên nên chĩnh những chỗ đó đường sẽ bị hỏng.
Các Cụ cứ để ý ngoài chất liệu ra thì việc thi công các con đường có chất lượng tốt đều đảm bảo nước thoát hết rất dễ dàng. Cứ chỗ nào bị đọng nước do vỉa hè nhiều đất cát lấp nc ko thoát đc là chỗ đó sẽ bị hỏng đầu tiên.
Đó mới là vấn đề ảnh hưởng của nước chứ chưa nói đến sự co, ngót biến động của bề mặt cầu có tương đối đúng với lớp thảm hay không. Nếu ko đúng cũng xác định là bị tách lớp và hỏng là tất yếu.
Mặt đường không hề kém chất lượng cụ nhé, hôm 19-05-1985 thông cầu, lưu lượng xe qua cầu 20 năm lớn như thế nhất là xe tải. Mãi đến 2005-2006 mới sửa lớn, sai lầm là ở đợt sửa lớn này, khi người ta bóc rất sâu đến tận lớp cốt, sau đó dùng công nghệ mới trải lên, nhưng vấn đề là nó không tương tác với công nghệ cũ của LX, từ đó mặt đường luôn bong tróc mảng lớn và luôn thi công vá víu. Giá kể ngay lần đầu đấy thuê Nga cải tạo thì chuẩn bài luônBảo sao mặt cầu kém chất lượng là phải tham và điêu có truyền thống
Sau là công nghệ Nga. Khựa bỏ dở giữa chừng cho chiến tranh, ban đầu là khựa viện trợ cho ta.Em tưởng sau là công nghệ khựa chứ nhỉ?
Đã ngu không phải dân ngành còn hay bi bô. Bây giờ hệ thống quản lý chất lượng ngày càng chặt chẽ, nhà thầu chủ yếu ăn biện pháp thi công chứ chẳng nhà thầu nào nghĩ ăn bớt như ngày xưa đâu.Theo công thức đường bộ là: 10%, 20%, 30%,15%, 5% còn lại xuống đường cầu thì em ko biết, thế là tốt dồi
Cụ này chuổn - hồi đó đi công tác về em bị tắc đường liên tục, thấy đào sâu - bẩu kiểu gì cũng có vđề - y rằng! mình nói gở thíaMặt đường không hề kém chất lượng cụ nhé, hôm 19-05-1985 thông cầu, lưu lượng xe qua cầu 20 năm lớn như thế nhất là xe tải. Mãi đến 2005-2006 mới sửa lớn, sai lầm là ở đợt sửa lớn này, khi người ta bóc rất sâu đến tận lớp cốt, sau đó dùng công nghệ mới trải lên, nhưng vấn đề là nó không tương tác với công nghệ cũ của LX, từ đó mặt đường luôn bong tróc mảng lớn và luôn thi công vá víu. Giá kể ngay lần đầu đấy thuê Nga cải tạo thì chuẩn bài luôn
Toán các thánh vào phán và chửi bới chất lượng, rồi ăn bớt các kiểu.Bao năm mà k sửa chữa, khắc phụ được cái cầu, đi cứ lổm chổm, lồi lõm, ổ trâu ổ gà, đi phát sợ lên được.
Các cụ nghĩ sao khi mình mời liên xô - Nga vào
http://m.cafef.vn/cau-thang-long-sua-mai-khong-xong-co-bi-mat-gi-tu-lien-xo-20190716135859375.chn
Em ko phải dân cầu đường, nhưng em hỏi cụ tý, sao ko dùng lại đúng cái công nghệ LX nó làm, mà lại phải nghiên cứu CN vật liệu mới hơn.Toán các thánh vào phán và chửi bới chất lượng, rồi ăn bớt các kiểu.
Cầu này hai tầng, kết cấu thép và nền cũng là thép. Nên vật liệu bọc trên như asphalt hay bê tô g ko phù hợp vì độ bám dính, co giaxnkhi nhiệt độ mùa hè cao của nền thép tấm bên dưới.
Giờ phải nghiên cứu công nghệ VL mới hơn. Hoặc phá cốt nền thép thay bằng nền khác (BT).
Ko thì hạn chế tốc độ và tải trọng xe qua cầu.
Ở đây thuần túy về kỹ thuật
Có cụ trên đã bẩu rồi đó:Em ko phải dân cầu đường, nhưng em hỏi cụ tý, sao ko dùng lại đúng cái công nghệ LX nó làm, mà lại phải nghiên cứu CN vật liệu mới hơn.
Em hỏi thật, ko phải gì đâu nhé