- Biển số
- OF-530660
- Ngày cấp bằng
- 6/9/17
- Số km
- 761
- Động cơ
- 177,880 Mã lực
Lột hết lên rồi đổ bê tông cho lành
Theo em được biết là Khựa mới chỉ khoan thăm dò các giếng chìm của mố cầu thôi chứ, còn toàn bộ cấu kiện thép của cầu Chương Dương đã bị cạo hết lớp mạ kẽm bảo vệ bên ngoài để xóa xuất xứ, do vậy nhanh chóng bị rỉ sét nên cầu Chương Dương liên tục phải sơn bảo vệ phía ngoài lớp thép cấu kiện...Cầu ban đầu Khựa viên trợ ta. Sau hục hặc thì Khựa bỏ về hết. Lúc này LX mới nhảy vào.
Khi LX nhảy vào thì thay đổi lại toàn bộ thiết kế nên đám sắt thép của Khựa thừa ra. Các cụ nhà ta tận dụng kéo về làm cầu Chương dương, chính vì thế mà cầu CD có tốc độ hoàn thành nhanh kỷ lục ngày ấy
Theo em hàn mấu gai lên mặt cầu thép rồi đổ bê tông cốt thép bản mặt cầu, không dùng mặt bê tông nhựa nữa.
Đổ BTXM thì vứt ngay.Lột hết lên rồi đổ bê tông cho lành
Cầu Thăng Long thiết kế để xe tăng 80 tấn chạy qua. Ở dưới có 2 đường ray khổ lớn đi về mà cụ bảo tải trọng cho mấy xe tải không ổn? Hơn nữa cầu được xiết bu lông, sau một thời gian dài các phân tử thép còn lẫn vào nhau tạo một kết cấu thép bền vững, khi TQ rút thì họ đã đổ xong các trụ cầu trên lòng sôngKamaz so với mấy xe chở thép chở đất vẫn quá bé, với lại xe quân đội một năm đi qua cỡ vài lần.
Cầu thăng long không chỉ hỏng bề mặt mà các gối đỡ dầm nó cũng bị xiên xẹo thoát vị nhiều, cái đó em cũng không biết sẽ phải sửa như thế nào????
Bê tông cốt thép cho máu. Hết lăn với trượt lồi với lõm. Dù sao trên cầu cũng chả cho phép phóng nhanh làm gì mà cần phải là đường nhựaĐổ BTXM thì vứt ngay.
Kể cả có cốt thép bê tông mác 500 cũng vứt.Bê tông cốt thép cho máu. Hết lăn với trượt lồi với lõm. Dù sao trên cầu cũng chả cho phép phóng nhanh làm gì mà cần phải là đường nhựa
Lý do tại sao???Kể cả có cốt thép bê tông mác 500 cũng vứt.
Mặt cầu Thăng Long là mặt cầu thép khi có tải trọng có thể chuyển vị lớn, trong khi đổ mặt bằng BTXM là loại áo đường cứng chỉ chịu được biến dạng nhỏ. Cụ có thể tự rút ra được kết luận.Lý do tại sao???
Đi chậm thằng đằng sau nó đâm chết nên cứ phải chạy 60km/hđi qua đây nên hạn chế đi 30km/h thôi, để 50km/h như hiện nay đi vẫn nảy tưng tưng ghê lắm
Thì mình chơi luôn khung cốt thép hàn vào mặt đáy luôn như thế giữ định vị được thì lo gì việc bị chuyển vị phần trên. Ngon bổ rẻ đỡ phức tạpMặt cầu Thăng Long là mặt cầu thép khi có tải trọng có thể chuyển vị lớn, trong khi đổ mặt bằng BTXM là loại áo đường cứng chỉ chịu được biến dạng nhỏ. Cụ có thể tự rút ra được kết luận.
Khung nào đủ độ cứng khi dài hàng chục mét. Nếu có thì coi như thêm dầm cầu mới.Thì mình chơi luôn khung cốt thép hàn vào mặt đáy luôn như thế giữ định vị được thì lo gì việc bị chuyển vị phần trên. Ngon bổ rẻ đỡ phức tạp
Tôi chỉ sợ thêm tải trọng của cầu khiến mố trụ cầu không chịu được thôi chứ còn làm cách này không phải lo lớp bê tông bị chuyển vị do mặt đáy cầu là thépKhung nào đủ độ cứng khi dài hàng chục mét. Nếu có thì coi như thêm dầm cầu mới.
Cụ nói thoát vị, như kiểu thoát vị đĩa đệm đấy nhỉ ...Thoát vị đúng hơn ạ, chuyển vị trong tính toán kết cấu thôi. Hôm nào e đứng dưới gầm chụp cho cụ mất cái ảnh, ghê phết đấy
sao ko thảm bê tông tươi anh nhở?
Vụ này không dễ đâu ah!Bao năm mà k sửa chữa, khắc phụ được cái cầu, đi cứ lổm chổm, lồi lõm, ổ trâu ổ gà, đi phát sợ lên được.
Các cụ nghĩ sao khi mình mời liên xô - Nga vào
http://m.cafef.vn/cau-thang-long-sua-mai-khong-xong-co-bi-mat-gi-tu-lien-xo-20190716135859375.chn
Cụ nói chuẩn, tại mình làm k ra gì thôi. Mặt cầu của Nga có tuổi thọ cao là do thời đó họ thi công đã xử lý tốt việc dính bám giữa mặt dầm thép và lớp phủ mặt cầu.Cụ cứ đùa, chả phải công nghệ nó lởm mà cách làm nó đ éo ra gì nên nó mới thế thôi ạ.
Thì làm cầu thăng long nhưng sắt thì đủ làm cả CHƯƠNG DƯƠNG có thể những năm trước đấy xe ko nặng như bây giờ nữa cụ ạ. Ở món đầu tư công này ai chả biết nó thất thoát và ăn bớt ntn? Cụ còn bênhMặt đường không hề kém chất lượng cụ nhé, hôm 19-05-1985 thông cầu, lưu lượng xe qua cầu 20 năm lớn như thế nhất là xe tải. Mãi đến 2005-2006 mới sửa lớn, sai lầm là ở đợt sửa lớn này, khi người ta bóc rất sâu đến tận lớp cốt, sau đó dùng công nghệ mới trải lên, nhưng vấn đề là nó không tương tác với công nghệ cũ của LX, từ đó mặt đường luôn bong tróc mảng lớn và luôn thi công vá víu. Giá kể ngay lần đầu đấy thuê Nga cải tạo thì chuẩn bài luôn
Haha, chém cho vui mà cụ, thoát vị là lệch khỏi vị trí sẵn có mà không tự hồi phục lại như cũ được (như em bị thoát vị đĩa đệm ấy)Cụ nói thoát vị, như kiểu thoát vị đĩa đệm đấy nhỉ ...
Vụ cầu Thăng Long thì nói làm gì, giống kiểu tàu điện Cát Linh-Hà Đông thôi !
Đm e nhìn bề mặt mỗi lần đi qua thấy khiếp cụ à. Chỉ sợ đang đi nó sập.Ấy, đừng đập, làm mới cầu khác, cầu này còn dùng cho phương tiện thô sơ được.