[Funland] Cẩu thả trong việc sử dụng từ Hán-Việt ...lâu dần chấp chận cái sai ?

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,461
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Nhờ sai cách dùng so với tàu nên giờ mới có VN.
Chứ nếu dùng giống tàu thì có khi tên VN biến mất trên bản đồ lâu rồi.
Hán Việt nhà mình dùng là Hán cổ khoảng thế kỷ 10, nhà mình mượn dùng đến đó và không như tiếng Hán ở Trung Quốc tiếp tục thay đổi theo thời gian và biến động xã hội.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,919
Động cơ
1,333,541 Mã lực
Chả nhầm.
Ví dụ thơ Đường có câu: Yên hoa tam nguyệt há Dương châu, nghĩa là mùa hoa tháng Ba, chứ ko phải 3 tháng mùa hoa. Muốn nói 3 tháng thì là Tam cá nguyệt.
Hán lá hán mà Việt là Việt, thế giới vẫn đi mượn từ đề sài đó thôi, đâu nhất thiết phải đúng nghĩa, cần dân nước đo hiểu và sử dụng là được rồi.
Hơn nữa Tam thái tử ở đây là tên giêng nên đừng có đi bắt bẻ, giống như Dr Thanh vậy.
Cụ nên hiểu thế nào là ngôn ngữ nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
377,150 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Chẳng cứ Hán Việt, mà giờ cái gì cũng sai tòe loe hết. Em thấy đầy nhà báo suốt ngày viết "tuýp của tôi là trai này, gái kia". Trong khi đó lấy từ tiếng Pháp hay tiếng Anh thì cũng vẫn là type. Còn nếu phiên âm là tuýp thì có nghĩa là lấy từ từ tube (cái ống).
Nước mình thuộc địa Pháp mấy chục năm, không sai được đâu cụ, nhất là các cụ ngày xưa. Tuýp là chuẩn đấy.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Xem HCCC thấy gọi Ngũ Aka, Bát Aka ... ầm ầm thì ko sao mà nhiều cụ lại lăn tăn Tam Thái tử nhỉ, hơi lạ.

Các cụ mợ tranh luận là gì cho mất thời gian!

Em không biết chữ Tàu, tích Tàu và lịch sử phong kiến nên hiểu nôm na Tam Thái Tử Nhị ca là Tư Thái Tảm Cạ Nhi - là tên một thứ nước chấm làm từ đậu tương (xì dầu, nước tương). Thời bao cấp dùng để chấm rau, đậu phụ... hoặc rưới vào cơm nguội ăn khá ngon😀

Còn chính xác nghĩa là gì thì phải hỏi ông Quang Phơ Masan?

P/s: Ông Quang Phơ học Toán ở Minsk (Liên Xô cũ, nay là Belarusia) - chắc chắn không biết tiếng Tàu đâu!
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,149
Động cơ
607,033 Mã lực
Nước mình thuộc địa Pháp mấy chục năm, không sai được đâu cụ, nhất là các cụ ngày xưa. Tuýp là chuẩn đấy.
Chuẩn là thế nào ạ? Cụ tìm hộ em "le type", và xem họ phát âm thế nào nhé. Nhân tiện cũng xem phiên âm ra tiếng mình thế nào cho chuẩn. Mà cụ kiểm tra cả "le tube" nữa cho đầy đủ. Em cũng phải nhắc cụ là từ cụ viết hiện giờ các bạn tre trẻ mới hay dùng nhầm, đừng lôi các cụ ngày xưa ra cụ ạ :(

Làm phiên dịch khổ vì sử dụng tiếng Việt sai

Còn gúc hoặc tra từ giờ dễ, cụ thử chịu khó tra từ "tuýp" chính xác như cụ viết xem. Với cả kiếm một quyển từ điển tiếng Việt tốt cũng là một cách hay để viết lách cho tử tế. Không phải là chỉ cho bản thân mà còn cho cả bọn trẻ con trong nhà nữa.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,168
Động cơ
316,162 Mã lực
Cụ đúng là dốt thích thể hiện.

Tam thái tử nghĩa là 3 thái tử. Là con 3 ông vua thì sao?

Tại sao cụ quy chụp là ở đây chỉ có 1 ông vua?
Bác nói nặng nề, và phũ phàng, thậm chí thô, thô quá! :((
Cơ mà đúng! :D

Nói nhẹ nhàng hơn là muốn "Tầm chương trích cú" nhưng chưa đủ hay còn non kiến thức.

Khi nói hay nghe hoặc muốn hiểu (một câu hay từ) tiếng Hán Việt thì phải luôn nhớ "nhất tự lục nghì" nghĩa là chỉ một từ nhưng có tới 6, 7 nghĩa đôi khi khác nhau đến "chóng mặt"! :( :((
Tùy ngữ cảnh hay tâm trang người đọc hay nghe mà diễn giải hay cảm nhận, và qua cái cách (khả năng) "diễn giải hay cảm nhận" người ta sẽ nhìn ra trình độ, kiến thức cùng như mức độ cảm thụ của người phát biểu đến đâu.
Học lớp bét lớp ba thì làm sao nói hay bàn về thơ Đường. học cấp hai thì làm sao bình nghị về "Cụ Các Mác cụ Lê Lin" :))

Còn lôi một từ Hán Việt ra mà "vầy vò" như thế này thì không nhiễu sự mới là lạ! :P

Thôi, nếu không có gì mới lạ hay tử tể hơn mà chỉ moi móc nhưng "bất cập" ntn thì theo em ta đóng thớt được rồi đấy! :-h

BTW, kính bác ZARG chén rượu! ^:)^
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
10,677
Động cơ
377,974 Mã lực
Nhìn cái đĩa cơm thịt gì ý chẳng thấy muốn ăn
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,664
Động cơ
757,656 Mã lực
Tận 30% - Ghê thế cơ ạ? Xin cụ phân tích cho mọi người với. :) :) :)
Em phản biện chị Ts trường điện ảnh sân khấu tí
Chữ đỏ là bình của em, em không phải chuyên gia ngôn ngữ nhưng cứ chém, đúng sai các cụ phán xét. Em viết tạm tí, giờ có việc phải đi rồi.


Những lỗi sai phổ biến khi dùng từ Hán Việt
09/11/2016 10:12 GMT+7
674Lưu

TTO - LTS: Khảo sát tần suất sử dụng tiếng Hán Việt cũng như những bất cập trong việc dùng từ Hán Việt trên truyền thông hiện nay, TS Lê Thị Bích Hồng (giảng viên cao cấp Trường đại học Sân khấu - điện ảnh Hà Nội) gửi đến Tuổi Trẻ bài viết này.


Lớp từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, trong khi lớp từ thuần Việt lại bình dân và sinh động hơn. Nhiều từ Hán Việt đã được Việt hóa thông dụng, có từ đã biến đổi ý nghĩa.
Khi từ gốc Hán được Việt hóa
Nhiều người dùng mượn hình thức ngữ âm của từ Hán rồi thay đổi nghĩa, thu hẹp nghĩa, cho thêm nghĩa mới.
Ví dụ, “phương phi” nghĩa Hán là “hoa cỏ thơm tho”, người Việt hiểu sang “béo tốt”.
Tương tự, “khôi ngô” nghĩa “to lớn, cao to” sang nghĩa “mặt mũi sáng sủa, dễ coi” (khôi ngô thường đi với tuấn tú, lúc đấy tuấn tú mới là nghĩa của sáng sủa dễ coi chứ có phải khôi ngô là sáng sủa dễ coi đâu); “bồi hồi” nghĩa “đi đi lại lại” sang nghĩa “sự xúc động”; “đinh ninh” nghĩa “dặn dò” sang nghĩa “tin chắc, yên chí”; “lang bạt kỳ hồ” nghĩa “lúng túng, quanh quẩn tại chỗ” sang nghĩa “lang thang khắp nơi khắp chốn” (Theo Đặng Đức Siêu, Ngữ văn Hán Nôm)...
Từ “khuyến mãi” nay dùng thành “khuyến mại” (mại là MUA, thế nên khuyến MẠI mới đúng, xưa hay dùng từ mãi dâm, nhưng giờ sửa thành mại dâm mới đúng- cái này chị tác giả sai). Cụm từ “kích thích nhu cầu tiêu dùng” rút thành “kích cầu” - từ này đang dần được chấp nhận (cái này chả liên quan gì đến việc sử dụng từ HV cả, ngôn ngữ là sinh ngữ, nói tắt lại thôi). Từ “yêu cầu” là một động từ. Nhưng hiện từ “yêu cầu” hay được dùng với nghĩa danh từ. Ví dụ: “mục đích yêu cầu”... (yêu cầu là động từ, nhưng "các yêu cầu" là danh từ, thường "mục đích, yêu cầu" nó là tiêu đề cho một chương, một nội dung văn bản nên nó viết tắt, bỏ đi chữ "các", như vậy nó là danh từ nên việc sử dụng như thế không sai, cũng chả liên quan gì đến từ HV ở đây cả)
Từ “đáo để” trong tiếng Hán có nghĩa là “đến đáy”, nhưng khi đi vào tiếng Việt nó lại có nghĩa là cách cư xử không đẹp, khiến người ta khó gần; hoặc có khi nó được dùng làm tiếng đệm nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của tính từ giống như các từ chỉ mức độ “vô cùng”, “rất”, “lắm”... (Theo Hữu Đạt, Sai, đúng trong cách dùng từ Hán Việt và vấn đề "giải pháp").
Trên thực tế, các từ gốc Hán khi du nhập vào tiếng Việt hầu hết đã bị biến đổi do áp lực của cấu trúc tiếng Việt.
Chỉ sau một thời gian, bản chất Hán của các từ này đã bị tiếng Việt đồng hóa để không còn cái vẻ nguyên dạng ban đầu. Hoặc là nó bị biến đổi về ngữ âm, hoặc là nó bị biến đổi về ngữ nghĩa theo cách tri nhận mới của người Việt Nam qua cái vỏ âm thanh ban đầu. Hoặc nhiều tiếng Hán Việt bị hiểu sai; lâu dần, cái nghĩa hiểu sai được phổ biến hơn nghĩa tinh xác và do đó được công nhận là nghĩa đúng (Theo Bùi Đức Tịnh, Ngữ pháp Việt Nam giản dị và thực dụng).
Những lỗi thường gặp
Nhiều trường hợp người sử dụng chưa nắm được nghĩa của từ Hán Việt, khiến từ trở nên vô nghĩa hoặc dẫn đến sai trầm trọng.

Dùng từ sai vì không hiểu nghĩa gốc Hán Việt: nhầm lẫn giữa hai từ “khả năng” - năng lực của con người có thể làm được việc gì đó với “khả dĩ”. Từ “quá trình” là đoạn đường đã đi qua: “quá” là đã qua, “trình” là đoạn đường. Nếu viết từ “quá trình” dùng ở thì tương lai “quá trình thực hiện công tác sắp tới của tôi sẽ rất thuận lợi” là sai, (cái chữ xanh này là sai của cá nhân người dùng, nó là lỗi riêng, không phải phổ biến).
Có thể dùng từ “tiến trình” cho câu trên. Ta có thể viết “hôn lễ” (lễ cưới), “hôn phối” (lấy nhau). Nhưng nếu nói hôn phu, hôn thê, hôn quân lại mang nghĩa là người chồng u mê, người vợ u mê, nhà vua u mê...
Sai vì không phân biệt được tiếng Hán Việt với tiếng thuần Việt (tiếng Nôm): em chỉ nghe nói chữ Nôm chứ chưa nghe nói tiếng Nôm bao giờ) chữ “góa phụ” trong sách báo chỉ người đàn bà có chồng đã chết. Tính từ “góa” là tiếng Nôm không thể đặt trước danh từ “phụ”. Nên gọi là gái góa (toàn Nôm), hay “quả phụ” (toàn Hán Việt).
Từ “nữ nhà báo” thường được dùng trên các phương tiện truyền thông. Nhà báo là tiếng Nôm nên phải dùng văn phạm xuôi là “nhà báo nữ”, hoặc dùng ba từ Hán Việt là “nữ ký giả” hay “nữ phóng viên”. (lạ nhỉ, sao tác giả lại cấm ghép từ HV với từ thuần Việt)
Lạm dụng và dùng sai từ Hán Việt khá phổ biến khi kết hợp từ “tặc” (ăn cướp) với các từ khác như: tôm tặc, vàng tặc, cà phê tặc, đinh tặc... để chỉ những tên ăn trộm.
Cách dùng này sai về ngữ pháp (từ đơn thuần Việt không thể ghép với một từ đơn Hán Việt để thành một từ kép), sai về nghĩa: tặc là ăn cướp, đạo () là ăn trộm. Thay vì sính dùng từ Hán Việt, ta có thể nói là: bọn ăn trộm tôm, trộm vàng, trộm cà phê...
Hiện từ “đinh tặc” đang được nhiều báo chí dùng với tần suất lớn với nghĩa chỉ bọn rải đinh trên đường, trong khi “đinh tặc” chỉ có nghĩa là bọn ăn cướp đinh, chỉ bọn rải đinh trên đường là sai nghĩa...
Nhiều từ Hán Việt hiểu sai nên viết sai: từ “tham quan” nghĩa là đi chơi để ngắm cảnh thay từ “thăm quan” (thăm quan là từ của văn nói, hiếm dùng trong văn viết, mà cũng phổ biến ở phía Bắc, kiểu như giầy thay cho giày, giầu thay cho giàu... cái sai này không phổ biến); “chấp bút” viết thành “chắp bút”, “lặp lại” viết thành “lập lại” (lặp lại và lập lại là 2 cụm từ hoàn toàn khác nhau (i.e lập lại là lập lại trật tự), ý nghĩa khác nhau, ai dùng sai thì là do kiến thức dùng ngôn ngữ chứ không phải nhầm), “trùng lặp” viết thành “trùng lắp”, “hằng ngày” viết thành “hàng ngày”, “thập niên” viết thành “thập kỷ” (thập niên và thập kỷ khác nhau, như lặp lại và lập lại), “điểm yếu” thành “yếu điểm”...
Tất nhiên, khi xem xét tới tính sai, đúng của việc dùng từ Hán Việt, việc đối chiếu từ nguyên là việc làm có phần cứng nhắc, dễ dẫn đến việc làm mất đi tính năng động của từ Hán Việt với tư cách là một sự sáng tạo rất linh hoạt của người Việt Nam.
Từ Hán Việt tuy có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhưng nó đích thị hoàn toàn là của người Việt Nam, được dùng theo cách của người Việt Nam. Nên hiểu đúng và dùng đúng ngữ nghĩa của từ Hán Việt là chúng ta đang góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bổ sung, làm giàu thêm vốn từ vựng phong phú, nối dài nét đẹp văn hóa và chữ viết của người Việt.
Vai trò của báo chí trong chuẩn hóa và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng. Bởi tiếng Việt là một trong số gần 50 ngôn ngữ đang được sử dụng rộng rãi nhất trái đất. Không phải tự dưng tiếng Việt có thể tồn tại và phát triển, trong khi đã có hàng ngàn ngôn ngữ và chữ viết của các dân tộc bị hủy diệt theo dòng chảy phát triển của nhân loại.
Nhiều người dùng chưa nắm được nghĩa từ Hán Việt
Từ Hán Việt là một loại từ đặc biệt trong vốn từ vựng tiếng Việt, là một bộ phận rất quan trọng của kho từ vựng tiếng Việt.
Lớp từ Hán Việt có khối lượng lớn, được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, nghệ thuật...
Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ của khoa ngôn ngữ, có tới 16 hình thức sử dụng sai từ Hán Việt khá phổ biến hiện nay như: sai vì không hiểu gốc Hán Việt, sai vì cố ý sửa gốc của từ, sai vì không hiểu văn phạm giữa Hán Việt và Hán Nôm, sai vì dùng từ thiếu chính xác ngữ cảnh; dùng sai nghĩa từ thuần Việt lại tưởng từ Hán Việt, dùng từ Hán Việt vô nghĩa và lộn xộn, cóp y nguyên tiếng Tàu đang sử dụng và coi đó là từ Hán Việt, đảo ngược ngữ pháp hay cấu trúc từ Hán Việt, đảo từ ghép Hán Việt sai và không đúng cách, thiếu từ cho các thuật ngữ khoa học công nghệ hay chuyển nghĩa từ ngoại ngữ phương Tây sang...
LÊ THỊ BÍCH HỒNG
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,168
Động cơ
316,162 Mã lực
Chuẩn là thế nào ạ? Cụ tìm hộ em "le type", và xem họ phát âm thế nào nhé. Nhân tiện cũng xem phiên âm ra tiếng mình thế nào cho chuẩn. Mà cụ kiểm tra cả "le tube" nữa cho đầy đủ. Em cũng phải nhắc cụ là từ cụ viết hiện giờ các bạn tre trẻ mới hay dùng nhầm, đừng lôi các cụ ngày xưa ra cụ ạ :(

Làm phiên dịch khổ vì sử dụng tiếng Việt sai

Còn gúc hoặc tra từ giờ dễ, cụ thử chịu khó tra từ "tuýp" chính xác như cụ viết xem. Với cả kiếm một quyển từ điển tiếng Việt tốt cũng là một cách hay để viết lách cho tử tế. Không phải là chỉ cho bản thân mà còn cho cả bọn trẻ con trong nhà nữa.

Cái nguyên tắc cơ bản nhất khi học và dịch một ngôn ngữ giỏi là "Muốn (học tốt) giỏi một ngoại ngữ thì trước nhất phải giỏi tiếng mẹ đẻ"! :D

Cứ xem các bác bàn nghị tiếng "nước ngoài, nước trong" viết tiếng Việt nó ntn thì cũng đủ biết cái trình độ của họ ntn cũng như họ đã từng sống ở NN với vai trò học tập (chứ không làm cu li), và đã từng đi nước ngoài chưa hay chỉ suốt ngày ngồi trong cái xó nhà mà bình nghị vầ ngôn ngữ rồi .................. "đi ngoài ra nước"! =))
 

Crypto Boss

Xe máy
Biển số
OF-798595
Ngày cấp bằng
27/11/21
Số km
91
Động cơ
16,953 Mã lực
Giờ chán chả muốn nói, trước còn tuyên truyền giữ gìn sự trong sáng của TV. Lâu không thấy đài báo nói nữa, chắc thôi. Hội nhập, từ điển tiếng việt chắc sắp có cả từ tiếng anh selfie luôn ý chứ :))
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,168
Động cơ
316,162 Mã lực
3 thái tử (số nhiều) thì phải là Tam cá thái tử.
Bác nói đúng nhưng chỉ là .............. trong sách! :D

Đây là văn nói và văn viết hay cách tĩnh lược trong ngôn ngữ hằng ngày thôi. :">
Mà văn quảng cáo thì cân gây .............. "sốc" vì cái "dị" khi61n gây chú ý càng nhiều càng tốt.
Ngay trong Ofun khi lấy một cái tiêu đề thớt cũng phải "giật tít" thì mới thu hút kia kìa! :))
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,168
Động cơ
316,162 Mã lực
Giờ chán chả muốn nói, trước còn tuyên truyền giữ gìn sự trong sáng của TV. Lâu không thấy đài báo nói nữa, chắc thôi. Hội nhập, từ điển tiếng việt chắc sắp có cả từ tiếng anh selfie luôn ý chứ :))

Đến ngay bác, chỉ viết có nhoẽn 40 từ, mà còn viết tiếng Việt chửa đúng, thì sao mà còn có thể mở mồm nói ai đây??? :-?

Trừ khi bác ........................ :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
7,149
Động cơ
607,033 Mã lực
Cái nguyên tắc cơ bản nhất khi học và dịch một ngôn ngữ giỏi là "Muốn (học tốt) giỏi một ngoại ngữ thì trước nhất phải giỏi tiếng mẹ đẻ"! :D

Cứ xem các bác bàn nghị tiếng "nước ngoài, nước trong" viết tiếng Việt nó ntn thì cũng đủ biết cái trình độ của họ ntn cũng như họ đã từng sống ở NN với vai trò học tập (chứ không làm cu li), và đã từng đi nước ngoài chưa hay chỉ suốt ngày ngồi trong cái xó nhà mà bình nghị vầ ngôn ngữ rồi .................. "đi ngoài ra nước"! =))
Vâng cụ. Giờ em thấy đáng buồn là những người cần chỉn chu trong viết lách như nhà báo chẳng hạn thì lại có nhiều người hời hợt. Nhiều bạn trẻ thì lười đọc, lười phản biện nên đọc cái sai cũng chẳng để ý, chẳng bắt bẻ. Sau một thời gian "sai" có khi biến thành "đúng" vì cả đám đông hiểu như thế :).
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,168
Động cơ
316,162 Mã lực
Vâng cụ. Giờ em thấy đáng buồn là những người cần chỉn chu trong viết lách như nhà báo chẳng hạn thì lại có nhiều người hời hợt. Nhiều bạn trẻ thì lười đọc, lười phản biện nên đọc cái sai cũng chẳng để ý, chẳng bắt bẻ. Sau một thời gian "sai" có khi biến thành "đúng" vì cả đám đông hiểu như thế :).

Đám "lều báo" XHCN kiểu ntn, mà bác buồn thì có mà buồn cả đời! :P

Hãy vui lên bác ạ! :))
Trong Kinh Dịch có một nguyên lý: "Cùng tắc biến, biến tắc thông" khi mọi việc mà đi đến cao trào, ắt sẽ có thay đổi! :D
 

VladimirP

Xe tải
Biển số
OF-742113
Ngày cấp bằng
7/9/20
Số km
455
Động cơ
64,254 Mã lực
Em phản biện chị Ts trường điện ảnh sân khấu tí
Chữ đỏ là bình của em, em không phải chuyên gia ngôn ngữ nhưng cứ chém, đúng sai các cụ phán xét. Em viết tạm tí, giờ có việc phải đi rồi.


Những lỗi sai phổ biến khi dùng từ Hán Việt
09/11/2016 10:12 GMT+7
674Lưu

TTO - LTS: Khảo sát tần suất sử dụng tiếng Hán Việt cũng như những bất cập trong việc dùng từ Hán Việt trên truyền thông hiện nay, TS Lê Thị Bích Hồng (giảng viên cao cấp Trường đại học Sân khấu - điện ảnh Hà Nội) gửi đến Tuổi Trẻ bài viết này.

Lớp từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, trong khi lớp từ thuần Việt lại bình dân và sinh động hơn. Nhiều từ Hán Việt đã được Việt hóa thông dụng, có từ đã biến đổi ý nghĩa.

Khi từ gốc Hán được Việt hóa
Nhiều người dùng mượn hình thức ngữ âm của từ Hán rồi thay đổi nghĩa, thu hẹp nghĩa, cho thêm nghĩa mới.
Ví dụ, “phương phi” nghĩa Hán là “hoa cỏ thơm tho”, người Việt hiểu sang “béo tốt”.
Tương tự, “khôi ngô” nghĩa “to lớn, cao to” sang nghĩa “mặt mũi sáng sủa, dễ coi” (khôi ngô thường đi với tuấn tú, lúc đấy tuấn tú mới là nghĩa của sáng sủa dễ coi chứ có phải khôi ngô là sáng sủa dễ coi đâu); “bồi hồi” nghĩa “đi đi lại lại” sang nghĩa “sự xúc động”; “đinh ninh” nghĩa “dặn dò” sang nghĩa “tin chắc, yên chí”; “lang bạt kỳ hồ” nghĩa “lúng túng, quanh quẩn tại chỗ” sang nghĩa “lang thang khắp nơi khắp chốn” (Theo Đặng Đức Siêu, Ngữ văn Hán Nôm)...
Từ “khuyến mãi” nay dùng thành “khuyến mại” (mại là MUA, thế nên khuyến MẠI mới đúng, xưa hay dùng từ mãi dâm, nhưng giờ sửa thành mại dâm mới đúng- cái này chị tác giả sai). Cụm từ “kích thích nhu cầu tiêu dùng” rút thành “kích cầu” - từ này đang dần được chấp nhận (cái này chả liên quan gì đến việc sử dụng từ HV cả, ngôn ngữ là sinh ngữ, nói tắt lại thôi). Từ “yêu cầu” là một động từ. Nhưng hiện từ “yêu cầu” hay được dùng với nghĩa danh từ. Ví dụ: “mục đích yêu cầu”... (yêu cầu là động từ, nhưng "các yêu cầu" là danh từ, thường "mục đích, yêu cầu" nó là tiêu đề cho một chương, một nội dung văn bản nên nó viết tắt, bỏ đi chữ "các", như vậy nó là danh từ nên việc sử dụng như thế không sai, cũng chả liên quan gì đến từ HV ở đây cả)
Từ “đáo để” trong tiếng Hán có nghĩa là “đến đáy”, nhưng khi đi vào tiếng Việt nó lại có nghĩa là cách cư xử không đẹp, khiến người ta khó gần; hoặc có khi nó được dùng làm tiếng đệm nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của tính từ giống như các từ chỉ mức độ “vô cùng”, “rất”, “lắm”... (Theo Hữu Đạt, Sai, đúng trong cách dùng từ Hán Việt và vấn đề "giải pháp").
Trên thực tế, các từ gốc Hán khi du nhập vào tiếng Việt hầu hết đã bị biến đổi do áp lực của cấu trúc tiếng Việt.
Chỉ sau một thời gian, bản chất Hán của các từ này đã bị tiếng Việt đồng hóa để không còn cái vẻ nguyên dạng ban đầu. Hoặc là nó bị biến đổi về ngữ âm, hoặc là nó bị biến đổi về ngữ nghĩa theo cách tri nhận mới của người Việt Nam qua cái vỏ âm thanh ban đầu. Hoặc nhiều tiếng Hán Việt bị hiểu sai; lâu dần, cái nghĩa hiểu sai được phổ biến hơn nghĩa tinh xác và do đó được công nhận là nghĩa đúng (Theo Bùi Đức Tịnh, Ngữ pháp Việt Nam giản dị và thực dụng).
Những lỗi thường gặp
Nhiều trường hợp người sử dụng chưa nắm được nghĩa của từ Hán Việt, khiến từ trở nên vô nghĩa hoặc dẫn đến sai trầm trọng.

Dùng từ sai vì không hiểu nghĩa gốc Hán Việt: nhầm lẫn giữa hai từ “khả năng” - năng lực của con người có thể làm được việc gì đó với “khả dĩ”. Từ “quá trình” là đoạn đường đã đi qua: “quá” là đã qua, “trình” là đoạn đường. Nếu viết từ “quá trình” dùng ở thì tương lai “quá trình thực hiện công tác sắp tới của tôi sẽ rất thuận lợi” là sai, (cái chữ xanh này là sai của cá nhân người dùng, nó là lỗi riêng, không phải phổ biến).
Có thể dùng từ “tiến trình” cho câu trên. Ta có thể viết “hôn lễ” (lễ cưới), “hôn phối” (lấy nhau). Nhưng nếu nói hôn phu, hôn thê, hôn quân lại mang nghĩa là người chồng u mê, người vợ u mê, nhà vua u mê...
Sai vì không phân biệt được tiếng Hán Việt với tiếng thuần Việt (tiếng Nôm): em chỉ nghe nói chữ Nôm chứ chưa nghe nói tiếng Nôm bao giờ) chữ “góa phụ” trong sách báo chỉ người đàn bà có chồng đã chết. Tính từ “góa” là tiếng Nôm không thể đặt trước danh từ “phụ”. Nên gọi là gái góa (toàn Nôm), hay “quả phụ” (toàn Hán Việt).
Từ “nữ nhà báo” thường được dùng trên các phương tiện truyền thông. Nhà báo là tiếng Nôm nên phải dùng văn phạm xuôi là “nhà báo nữ”, hoặc dùng ba từ Hán Việt là “nữ ký giả” hay “nữ phóng viên”. (lạ nhỉ, sao tác giả lại cấm ghép từ HV với từ thuần Việt)
Lạm dụng và dùng sai từ Hán Việt khá phổ biến khi kết hợp từ “tặc” (ăn cướp) với các từ khác như: tôm tặc, vàng tặc, cà phê tặc, đinh tặc... để chỉ những tên ăn trộm.
Cách dùng này sai về ngữ pháp (từ đơn thuần Việt không thể ghép với một từ đơn Hán Việt để thành một từ kép), sai về nghĩa: tặc là ăn cướp, đạo () là ăn trộm. Thay vì sính dùng từ Hán Việt, ta có thể nói là: bọn ăn trộm tôm, trộm vàng, trộm cà phê...
Hiện từ “đinh tặc” đang được nhiều báo chí dùng với tần suất lớn với nghĩa chỉ bọn rải đinh trên đường, trong khi “đinh tặc” chỉ có nghĩa là bọn ăn cướp đinh, chỉ bọn rải đinh trên đường là sai nghĩa...
Nhiều từ Hán Việt hiểu sai nên viết sai: từ “tham quan” nghĩa là đi chơi để ngắm cảnh thay từ “thăm quan” (thăm quan là từ của văn nói, hiếm dùng trong văn viết, mà cũng phổ biến ở phía Bắc, kiểu như giầy thay cho giày, giầu thay cho giàu... cái sai này không phổ biến); “chấp bút” viết thành “chắp bút”, “lặp lại” viết thành “lập lại” (lặp lại và lập lại là 2 cụm từ hoàn toàn khác nhau (i.e lập lại là lập lại trật tự), ý nghĩa khác nhau, ai dùng sai thì là do kiến thức dùng ngôn ngữ chứ không phải nhầm), “trùng lặp” viết thành “trùng lắp”, “hằng ngày” viết thành “hàng ngày”, “thập niên” viết thành “thập kỷ” (thập niên và thập kỷ khác nhau, như lặp lại và lập lại), “điểm yếu” thành “yếu điểm”...
Tất nhiên, khi xem xét tới tính sai, đúng của việc dùng từ Hán Việt, việc đối chiếu từ nguyên là việc làm có phần cứng nhắc, dễ dẫn đến việc làm mất đi tính năng động của từ Hán Việt với tư cách là một sự sáng tạo rất linh hoạt của người Việt Nam.
Từ Hán Việt tuy có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhưng nó đích thị hoàn toàn là của người Việt Nam, được dùng theo cách của người Việt Nam. Nên hiểu đúng và dùng đúng ngữ nghĩa của từ Hán Việt là chúng ta đang góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bổ sung, làm giàu thêm vốn từ vựng phong phú, nối dài nét đẹp văn hóa và chữ viết của người Việt.
Vai trò của báo chí trong chuẩn hóa và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng. Bởi tiếng Việt là một trong số gần 50 ngôn ngữ đang được sử dụng rộng rãi nhất trái đất. Không phải tự dưng tiếng Việt có thể tồn tại và phát triển, trong khi đã có hàng ngàn ngôn ngữ và chữ viết của các dân tộc bị hủy diệt theo dòng chảy phát triển của nhân loại.
Nhiều người dùng chưa nắm được nghĩa từ Hán Việt
Từ Hán Việt là một loại từ đặc biệt trong vốn từ vựng tiếng Việt, là một bộ phận rất quan trọng của kho từ vựng tiếng Việt.
Lớp từ Hán Việt có khối lượng lớn, được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, nghệ thuật...
Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ của khoa ngôn ngữ, có tới 16 hình thức sử dụng sai từ Hán Việt khá phổ biến hiện nay như: sai vì không hiểu gốc Hán Việt, sai vì cố ý sửa gốc của từ, sai vì không hiểu văn phạm giữa Hán Việt và Hán Nôm, sai vì dùng từ thiếu chính xác ngữ cảnh; dùng sai nghĩa từ thuần Việt lại tưởng từ Hán Việt, dùng từ Hán Việt vô nghĩa và lộn xộn, cóp y nguyên tiếng Tàu đang sử dụng và coi đó là từ Hán Việt, đảo ngược ngữ pháp hay cấu trúc từ Hán Việt, đảo từ ghép Hán Việt sai và không đúng cách, thiếu từ cho các thuật ngữ khoa học công nghệ hay chuyển nghĩa từ ngoại ngữ phương Tây sang...
LÊ THỊ BÍCH HỒNG
Mại là bán, mãi là mua, cụ nhé... Cụ sai rồi, mời cụ tra lại từ điển ạ... :D :D :D
 

.Xukthal

Xe container
Biển số
OF-780651
Ngày cấp bằng
15/6/21
Số km
5,580
Động cơ
767,450 Mã lực
Em phản biện chị Ts trường điện ảnh sân khấu tí
Chữ đỏ là bình của em, em không phải chuyên gia ngôn ngữ nhưng cứ chém, đúng sai các cụ phán xét. Em viết tạm tí, giờ có việc phải đi rồi.


Những lỗi sai phổ biến khi dùng từ Hán Việt
09/11/2016 10:12 GMT+7
674Lưu

TTO - LTS: Khảo sát tần suất sử dụng tiếng Hán Việt cũng như những bất cập trong việc dùng từ Hán Việt trên truyền thông hiện nay, TS Lê Thị Bích Hồng (giảng viên cao cấp Trường đại học Sân khấu - điện ảnh Hà Nội) gửi đến Tuổi Trẻ bài viết này.

Lớp từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, trong khi lớp từ thuần Việt lại bình dân và sinh động hơn. Nhiều từ Hán Việt đã được Việt hóa thông dụng, có từ đã biến đổi ý nghĩa.



Khi từ gốc Hán được Việt hóa
Nhiều người dùng mượn hình thức ngữ âm của từ Hán rồi thay đổi nghĩa, thu hẹp nghĩa, cho thêm nghĩa mới.
Ví dụ, “phương phi” nghĩa Hán là “hoa cỏ thơm tho”, người Việt hiểu sang “béo tốt”.
Tương tự, “khôi ngô” nghĩa “to lớn, cao to” sang nghĩa “mặt mũi sáng sủa, dễ coi” (khôi ngô thường đi với tuấn tú, lúc đấy tuấn tú mới là nghĩa của sáng sủa dễ coi chứ có phải khôi ngô là sáng sủa dễ coi đâu); “bồi hồi” nghĩa “đi đi lại lại” sang nghĩa “sự xúc động”; “đinh ninh” nghĩa “dặn dò” sang nghĩa “tin chắc, yên chí”; “lang bạt kỳ hồ” nghĩa “lúng túng, quanh quẩn tại chỗ” sang nghĩa “lang thang khắp nơi khắp chốn” (Theo Đặng Đức Siêu, Ngữ văn Hán Nôm)...
Từ “khuyến mãi” nay dùng thành “khuyến mại” (mại là MUA, thế nên khuyến MẠI mới đúng, xưa hay dùng từ mãi dâm, nhưng giờ sửa thành mại dâm mới đúng- cái này chị tác giả sai). Cụm từ “kích thích nhu cầu tiêu dùng” rút thành “kích cầu” - từ này đang dần được chấp nhận (cái này chả liên quan gì đến việc sử dụng từ HV cả, ngôn ngữ là sinh ngữ, nói tắt lại thôi). Từ “yêu cầu” là một động từ. Nhưng hiện từ “yêu cầu” hay được dùng với nghĩa danh từ. Ví dụ: “mục đích yêu cầu”... (yêu cầu là động từ, nhưng "các yêu cầu" là danh từ, thường "mục đích, yêu cầu" nó là tiêu đề cho một chương, một nội dung văn bản nên nó viết tắt, bỏ đi chữ "các", như vậy nó là danh từ nên việc sử dụng như thế không sai, cũng chả liên quan gì đến từ HV ở đây cả)
Từ “đáo để” trong tiếng Hán có nghĩa là “đến đáy”, nhưng khi đi vào tiếng Việt nó lại có nghĩa là cách cư xử không đẹp, khiến người ta khó gần; hoặc có khi nó được dùng làm tiếng đệm nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của tính từ giống như các từ chỉ mức độ “vô cùng”, “rất”, “lắm”... (Theo Hữu Đạt, Sai, đúng trong cách dùng từ Hán Việt và vấn đề "giải pháp").
Trên thực tế, các từ gốc Hán khi du nhập vào tiếng Việt hầu hết đã bị biến đổi do áp lực của cấu trúc tiếng Việt.
Chỉ sau một thời gian, bản chất Hán của các từ này đã bị tiếng Việt đồng hóa để không còn cái vẻ nguyên dạng ban đầu. Hoặc là nó bị biến đổi về ngữ âm, hoặc là nó bị biến đổi về ngữ nghĩa theo cách tri nhận mới của người Việt Nam qua cái vỏ âm thanh ban đầu. Hoặc nhiều tiếng Hán Việt bị hiểu sai; lâu dần, cái nghĩa hiểu sai được phổ biến hơn nghĩa tinh xác và do đó được công nhận là nghĩa đúng (Theo Bùi Đức Tịnh, Ngữ pháp Việt Nam giản dị và thực dụng).
Những lỗi thường gặp
Nhiều trường hợp người sử dụng chưa nắm được nghĩa của từ Hán Việt, khiến từ trở nên vô nghĩa hoặc dẫn đến sai trầm trọng.

Dùng từ sai vì không hiểu nghĩa gốc Hán Việt: nhầm lẫn giữa hai từ “khả năng” - năng lực của con người có thể làm được việc gì đó với “khả dĩ”. Từ “quá trình” là đoạn đường đã đi qua: “quá” là đã qua, “trình” là đoạn đường. Nếu viết từ “quá trình” dùng ở thì tương lai “quá trình thực hiện công tác sắp tới của tôi sẽ rất thuận lợi” là sai, (cái chữ xanh này là sai của cá nhân người dùng, nó là lỗi riêng, không phải phổ biến).
Có thể dùng từ “tiến trình” cho câu trên. Ta có thể viết “hôn lễ” (lễ cưới), “hôn phối” (lấy nhau). Nhưng nếu nói hôn phu, hôn thê, hôn quân lại mang nghĩa là người chồng u mê, người vợ u mê, nhà vua u mê...
Sai vì không phân biệt được tiếng Hán Việt với tiếng thuần Việt (tiếng Nôm): em chỉ nghe nói chữ Nôm chứ chưa nghe nói tiếng Nôm bao giờ) chữ “góa phụ” trong sách báo chỉ người đàn bà có chồng đã chết. Tính từ “góa” là tiếng Nôm không thể đặt trước danh từ “phụ”. Nên gọi là gái góa (toàn Nôm), hay “quả phụ” (toàn Hán Việt).
Từ “nữ nhà báo” thường được dùng trên các phương tiện truyền thông. Nhà báo là tiếng Nôm nên phải dùng văn phạm xuôi là “nhà báo nữ”, hoặc dùng ba từ Hán Việt là “nữ ký giả” hay “nữ phóng viên”. (lạ nhỉ, sao tác giả lại cấm ghép từ HV với từ thuần Việt)
Lạm dụng và dùng sai từ Hán Việt khá phổ biến khi kết hợp từ “tặc” (ăn cướp) với các từ khác như: tôm tặc, vàng tặc, cà phê tặc, đinh tặc... để chỉ những tên ăn trộm.
Cách dùng này sai về ngữ pháp (từ đơn thuần Việt không thể ghép với một từ đơn Hán Việt để thành một từ kép), sai về nghĩa: tặc là ăn cướp, đạo () là ăn trộm. Thay vì sính dùng từ Hán Việt, ta có thể nói là: bọn ăn trộm tôm, trộm vàng, trộm cà phê...
Hiện từ “đinh tặc” đang được nhiều báo chí dùng với tần suất lớn với nghĩa chỉ bọn rải đinh trên đường, trong khi “đinh tặc” chỉ có nghĩa là bọn ăn cướp đinh, chỉ bọn rải đinh trên đường là sai nghĩa...
Nhiều từ Hán Việt hiểu sai nên viết sai: từ “tham quan” nghĩa là đi chơi để ngắm cảnh thay từ “thăm quan” (thăm quan là từ của văn nói, hiếm dùng trong văn viết, mà cũng phổ biến ở phía Bắc, kiểu như giầy thay cho giày, giầu thay cho giàu... cái sai này không phổ biến); “chấp bút” viết thành “chắp bút”, “lặp lại” viết thành “lập lại” (lặp lại và lập lại là 2 cụm từ hoàn toàn khác nhau (i.e lập lại là lập lại trật tự), ý nghĩa khác nhau, ai dùng sai thì là do kiến thức dùng ngôn ngữ chứ không phải nhầm), “trùng lặp” viết thành “trùng lắp”, “hằng ngày” viết thành “hàng ngày”, “thập niên” viết thành “thập kỷ” (thập niên và thập kỷ khác nhau, như lặp lại và lập lại), “điểm yếu” thành “yếu điểm”...
Tất nhiên, khi xem xét tới tính sai, đúng của việc dùng từ Hán Việt, việc đối chiếu từ nguyên là việc làm có phần cứng nhắc, dễ dẫn đến việc làm mất đi tính năng động của từ Hán Việt với tư cách là một sự sáng tạo rất linh hoạt của người Việt Nam.
Từ Hán Việt tuy có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhưng nó đích thị hoàn toàn là của người Việt Nam, được dùng theo cách của người Việt Nam. Nên hiểu đúng và dùng đúng ngữ nghĩa của từ Hán Việt là chúng ta đang góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bổ sung, làm giàu thêm vốn từ vựng phong phú, nối dài nét đẹp văn hóa và chữ viết của người Việt.
Vai trò của báo chí trong chuẩn hóa và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng. Bởi tiếng Việt là một trong số gần 50 ngôn ngữ đang được sử dụng rộng rãi nhất trái đất. Không phải tự dưng tiếng Việt có thể tồn tại và phát triển, trong khi đã có hàng ngàn ngôn ngữ và chữ viết của các dân tộc bị hủy diệt theo dòng chảy phát triển của nhân loại.
Nhiều người dùng chưa nắm được nghĩa từ Hán Việt
Từ Hán Việt là một loại từ đặc biệt trong vốn từ vựng tiếng Việt, là một bộ phận rất quan trọng của kho từ vựng tiếng Việt.
Lớp từ Hán Việt có khối lượng lớn, được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, nghệ thuật...
Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ của khoa ngôn ngữ, có tới 16 hình thức sử dụng sai từ Hán Việt khá phổ biến hiện nay như: sai vì không hiểu gốc Hán Việt, sai vì cố ý sửa gốc của từ, sai vì không hiểu văn phạm giữa Hán Việt và Hán Nôm, sai vì dùng từ thiếu chính xác ngữ cảnh; dùng sai nghĩa từ thuần Việt lại tưởng từ Hán Việt, dùng từ Hán Việt vô nghĩa và lộn xộn, cóp y nguyên tiếng Tàu đang sử dụng và coi đó là từ Hán Việt, đảo ngược ngữ pháp hay cấu trúc từ Hán Việt, đảo từ ghép Hán Việt sai và không đúng cách, thiếu từ cho các thuật ngữ khoa học công nghệ hay chuyển nghĩa từ ngoại ngữ phương Tây sang...
LÊ THỊ BÍCH HỒNG
Mại là bán, mãi là mua, cụ nhé... Cụ sai rồi, mời cụ tra lại từ điển ạ... :D :D :D
Em để dành cho cụ QUANG1970 cho ý kiến :D
Thêm cả cụ Đại_Vệ nữa nếu là 2 người ;)
 
Chỉnh sửa cuối:

hat.tieu

Xe lăn
Biển số
OF-124436
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
14,796
Động cơ
-90,760 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tiengduc.org
Em phản biện chị Ts trường điện ảnh sân khấu tí
Chữ đỏ là bình của em, em không phải chuyên gia ngôn ngữ nhưng cứ chém, đúng sai các cụ phán xét. Em viết tạm tí, giờ có việc phải đi rồi.


Những lỗi sai phổ biến khi dùng từ Hán Việt
09/11/2016 10:12 GMT+7
674Lưu

TTO - LTS: Khảo sát tần suất sử dụng tiếng Hán Việt cũng như những bất cập trong việc dùng từ Hán Việt trên truyền thông hiện nay, TS Lê Thị Bích Hồng (giảng viên cao cấp Trường đại học Sân khấu - điện ảnh Hà Nội) gửi đến Tuổi Trẻ bài viết này.

Lớp từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, trong khi lớp từ thuần Việt lại bình dân và sinh động hơn. Nhiều từ Hán Việt đã được Việt hóa thông dụng, có từ đã biến đổi ý nghĩa.

Khi từ gốc Hán được Việt hóa
Nhiều người dùng mượn hình thức ngữ âm của từ Hán rồi thay đổi nghĩa, thu hẹp nghĩa, cho thêm nghĩa mới.
Ví dụ, “phương phi” nghĩa Hán là “hoa cỏ thơm tho”, người Việt hiểu sang “béo tốt”.
Tương tự, “khôi ngô” nghĩa “to lớn, cao to” sang nghĩa “mặt mũi sáng sủa, dễ coi” (khôi ngô thường đi với tuấn tú, lúc đấy tuấn tú mới là nghĩa của sáng sủa dễ coi chứ có phải khôi ngô là sáng sủa dễ coi đâu); “bồi hồi” nghĩa “đi đi lại lại” sang nghĩa “sự xúc động”; “đinh ninh” nghĩa “dặn dò” sang nghĩa “tin chắc, yên chí”; “lang bạt kỳ hồ” nghĩa “lúng túng, quanh quẩn tại chỗ” sang nghĩa “lang thang khắp nơi khắp chốn” (Theo Đặng Đức Siêu, Ngữ văn Hán Nôm)...
Từ “khuyến mãi” nay dùng thành “khuyến mại” (mại là MUA, thế nên khuyến MẠI mới đúng, xưa hay dùng từ mãi dâm, nhưng giờ sửa thành mại dâm mới đúng- cái này chị tác giả sai). Cụm từ “kích thích nhu cầu tiêu dùng” rút thành “kích cầu” - từ này đang dần được chấp nhận (cái này chả liên quan gì đến việc sử dụng từ HV cả, ngôn ngữ là sinh ngữ, nói tắt lại thôi). Từ “yêu cầu” là một động từ. Nhưng hiện từ “yêu cầu” hay được dùng với nghĩa danh từ. Ví dụ: “mục đích yêu cầu”... (yêu cầu là động từ, nhưng "các yêu cầu" là danh từ, thường "mục đích, yêu cầu" nó là tiêu đề cho một chương, một nội dung văn bản nên nó viết tắt, bỏ đi chữ "các", như vậy nó là danh từ nên việc sử dụng như thế không sai, cũng chả liên quan gì đến từ HV ở đây cả)
Từ “đáo để” trong tiếng Hán có nghĩa là “đến đáy”, nhưng khi đi vào tiếng Việt nó lại có nghĩa là cách cư xử không đẹp, khiến người ta khó gần; hoặc có khi nó được dùng làm tiếng đệm nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của tính từ giống như các từ chỉ mức độ “vô cùng”, “rất”, “lắm”... (Theo Hữu Đạt, Sai, đúng trong cách dùng từ Hán Việt và vấn đề "giải pháp").
Trên thực tế, các từ gốc Hán khi du nhập vào tiếng Việt hầu hết đã bị biến đổi do áp lực của cấu trúc tiếng Việt.
Chỉ sau một thời gian, bản chất Hán của các từ này đã bị tiếng Việt đồng hóa để không còn cái vẻ nguyên dạng ban đầu. Hoặc là nó bị biến đổi về ngữ âm, hoặc là nó bị biến đổi về ngữ nghĩa theo cách tri nhận mới của người Việt Nam qua cái vỏ âm thanh ban đầu. Hoặc nhiều tiếng Hán Việt bị hiểu sai; lâu dần, cái nghĩa hiểu sai được phổ biến hơn nghĩa tinh xác và do đó được công nhận là nghĩa đúng (Theo Bùi Đức Tịnh, Ngữ pháp Việt Nam giản dị và thực dụng).
Những lỗi thường gặp
Nhiều trường hợp người sử dụng chưa nắm được nghĩa của từ Hán Việt, khiến từ trở nên vô nghĩa hoặc dẫn đến sai trầm trọng.

Dùng từ sai vì không hiểu nghĩa gốc Hán Việt: nhầm lẫn giữa hai từ “khả năng” - năng lực của con người có thể làm được việc gì đó với “khả dĩ”. Từ “quá trình” là đoạn đường đã đi qua: “quá” là đã qua, “trình” là đoạn đường. Nếu viết từ “quá trình” dùng ở thì tương lai “quá trình thực hiện công tác sắp tới của tôi sẽ rất thuận lợi” là sai, (cái chữ xanh này là sai của cá nhân người dùng, nó là lỗi riêng, không phải phổ biến).
Có thể dùng từ “tiến trình” cho câu trên. Ta có thể viết “hôn lễ” (lễ cưới), “hôn phối” (lấy nhau). Nhưng nếu nói hôn phu, hôn thê, hôn quân lại mang nghĩa là người chồng u mê, người vợ u mê, nhà vua u mê...
Sai vì không phân biệt được tiếng Hán Việt với tiếng thuần Việt (tiếng Nôm): em chỉ nghe nói chữ Nôm chứ chưa nghe nói tiếng Nôm bao giờ) chữ “góa phụ” trong sách báo chỉ người đàn bà có chồng đã chết. Tính từ “góa” là tiếng Nôm không thể đặt trước danh từ “phụ”. Nên gọi là gái góa (toàn Nôm), hay “quả phụ” (toàn Hán Việt).
Từ “nữ nhà báo” thường được dùng trên các phương tiện truyền thông. Nhà báo là tiếng Nôm nên phải dùng văn phạm xuôi là “nhà báo nữ”, hoặc dùng ba từ Hán Việt là “nữ ký giả” hay “nữ phóng viên”. (lạ nhỉ, sao tác giả lại cấm ghép từ HV với từ thuần Việt)
Lạm dụng và dùng sai từ Hán Việt khá phổ biến khi kết hợp từ “tặc” (ăn cướp) với các từ khác như: tôm tặc, vàng tặc, cà phê tặc, đinh tặc... để chỉ những tên ăn trộm.
Cách dùng này sai về ngữ pháp (từ đơn thuần Việt không thể ghép với một từ đơn Hán Việt để thành một từ kép), sai về nghĩa: tặc là ăn cướp, đạo () là ăn trộm. Thay vì sính dùng từ Hán Việt, ta có thể nói là: bọn ăn trộm tôm, trộm vàng, trộm cà phê...
Hiện từ “đinh tặc” đang được nhiều báo chí dùng với tần suất lớn với nghĩa chỉ bọn rải đinh trên đường, trong khi “đinh tặc” chỉ có nghĩa là bọn ăn cướp đinh, chỉ bọn rải đinh trên đường là sai nghĩa...
Nhiều từ Hán Việt hiểu sai nên viết sai: từ “tham quan” nghĩa là đi chơi để ngắm cảnh thay từ “thăm quan” (thăm quan là từ của văn nói, hiếm dùng trong văn viết, mà cũng phổ biến ở phía Bắc, kiểu như giầy thay cho giày, giầu thay cho giàu... cái sai này không phổ biến); “chấp bút” viết thành “chắp bút”, “lặp lại” viết thành “lập lại” (lặp lại và lập lại là 2 cụm từ hoàn toàn khác nhau (i.e lập lại là lập lại trật tự), ý nghĩa khác nhau, ai dùng sai thì là do kiến thức dùng ngôn ngữ chứ không phải nhầm), “trùng lặp” viết thành “trùng lắp”, “hằng ngày” viết thành “hàng ngày”, “thập niên” viết thành “thập kỷ” (thập niên và thập kỷ khác nhau, như lặp lại và lập lại), “điểm yếu” thành “yếu điểm”...
Tất nhiên, khi xem xét tới tính sai, đúng của việc dùng từ Hán Việt, việc đối chiếu từ nguyên là việc làm có phần cứng nhắc, dễ dẫn đến việc làm mất đi tính năng động của từ Hán Việt với tư cách là một sự sáng tạo rất linh hoạt của người Việt Nam.
Từ Hán Việt tuy có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhưng nó đích thị hoàn toàn là của người Việt Nam, được dùng theo cách của người Việt Nam. Nên hiểu đúng và dùng đúng ngữ nghĩa của từ Hán Việt là chúng ta đang góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, bổ sung, làm giàu thêm vốn từ vựng phong phú, nối dài nét đẹp văn hóa và chữ viết của người Việt.
Vai trò của báo chí trong chuẩn hóa và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng. Bởi tiếng Việt là một trong số gần 50 ngôn ngữ đang được sử dụng rộng rãi nhất trái đất. Không phải tự dưng tiếng Việt có thể tồn tại và phát triển, trong khi đã có hàng ngàn ngôn ngữ và chữ viết của các dân tộc bị hủy diệt theo dòng chảy phát triển của nhân loại.
Nhiều người dùng chưa nắm được nghĩa từ Hán Việt
Từ Hán Việt là một loại từ đặc biệt trong vốn từ vựng tiếng Việt, là một bộ phận rất quan trọng của kho từ vựng tiếng Việt.
Lớp từ Hán Việt có khối lượng lớn, được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, nghệ thuật...
Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ của khoa ngôn ngữ, có tới 16 hình thức sử dụng sai từ Hán Việt khá phổ biến hiện nay như: sai vì không hiểu gốc Hán Việt, sai vì cố ý sửa gốc của từ, sai vì không hiểu văn phạm giữa Hán Việt và Hán Nôm, sai vì dùng từ thiếu chính xác ngữ cảnh; dùng sai nghĩa từ thuần Việt lại tưởng từ Hán Việt, dùng từ Hán Việt vô nghĩa và lộn xộn, cóp y nguyên tiếng Tàu đang sử dụng và coi đó là từ Hán Việt, đảo ngược ngữ pháp hay cấu trúc từ Hán Việt, đảo từ ghép Hán Việt sai và không đúng cách, thiếu từ cho các thuật ngữ khoa học công nghệ hay chuyển nghĩa từ ngoại ngữ phương Tây sang...
LÊ THỊ BÍCH HỒNG
Anh chuyển sang chuyên ngành ngôn ngữ học từ bao giờ thế. :D
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,459
Động cơ
468,282 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Hán Việt nhà mình dùng là Hán cổ khoảng thế kỷ 10, nhà mình mượn dùng đến đó và không như tiếng Hán ở Trung Quốc tiếp tục thay đổi theo thời gian và biến động xã hội.
Việt Nam mượn chữ Hán để ghi tiếng Việt.
Nên nghĩa thế nào, dùng thế nào là do người Việt quy đổi.
Giờ lại mổ xẻ cách viết của người Việt so với người Hán thì chả sai.
Mà VN không thích tàu nên dùng sai là chuyện bình thường.
Còn mấy ông nghiên cứu, có nghiên cứu ra cái gì đâu. Không nghiên cứu ra cái gì nên thi thoảng ném đá hội nghị, suýt chó bụi rậm để khỏa lấp cái ngu.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,168
Động cơ
316,162 Mã lực
Mại là bán, mãi là mua, cụ nhé... Cụ sai rồi, mời cụ tra lại từ điển ạ... :D :D :D

Bác VladimirP nói đúng! ^:)^
Bác matiz mượn mồm bà "thiến sĩ" B.uồi Hồng đã nói sai thì đã rõ và không thể chối cãi !!! [-X =))

Nhưng cả hai bác này và mọi người đều chưa rõ cái căn nguyên vì sao mà trước 30/4 người ta dịch (dùng) từ khuyến mại (khi nói thì xuôi mồm nhưng nghĩ lại thì phi logic)! :(
Cũng như ngày nay lại dùng từ Khuyến mãi (khi nói thì hơi "bẻ mồm" do cùng lúc có 2 âm trắc nhưng nghĩ lại thì logic)! :-? :x


1/ Trước 30/4 người ta dịch (dùng) từ khuyến mại vì dịch (hiểu theo) từ (ngôn ngữ) tiếng Anh hay tiếng Pháp phổ cập: Sell hoặc Soldes; tiếng Anh hay tiếng Pháp chuyên ngành: Promotion :D

2/ Ngày nay người ta dùng từ Khuyến mãi là do nói (hiểu theo) đúng bản chất của sự việc! =D>
 
Chỉnh sửa cuối:

Lavender168

Xe buýt
Biển số
OF-721331
Ngày cấp bằng
21/3/20
Số km
888
Động cơ
86,546 Mã lực
Ngoài lề tý nhưng mà em không bao giờ ăn nước tương nước mắm công nghiệp của đội MS này.
Nước mắm đội này nếu pha một bát con con bé xíu thì kg sao, kg dễ để phát hiện, nhưng nếu cho vào một nồi nước dùng to thì phát hiện ra ngay, hỏng luôn nồi nước dùng vì nó có vị nhặn đắng, dẳng dẳng kg ra cái gì. Từ bữa bị hỏng là em cạch.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top