Tóm tắt nội dung bài viết thứ bảy của Fukuzawa Yukichi :
- Hai vai trò của quốc dân (nhân dân Nhật Bản) : vai trò của người dân đứng dưới chính phủ (vai trò làm khách) phải tôn trọng luật pháp do chính phủ lập ra, cho dù có nhiều điểm rắc rối, xa rời thực tế thì cũng không có đạo lý nào cho phép thích thì theo, không thích thì vi phạm. Kể cả trường hợp cách xử lý (đúng luật pháp) của chính phủ nhưng trái với nguyện vọng của quốc dân, cũng không nên tranh cãi tùy tiện, bạo động, khiêu khích, gây ra chiến tranh với ngoại bang. Vai trò làm chủ của người dân (đoạn này Fukuzawa Yukichi viết không được thoát ý, nên cháu không tóm tắt, mọi người nên đọc trực tiếp từ Khuyến học).
- Người dân phải đóng thuế : ví dụ một quan chức chính phủ mắc sai sót trong khi thực thi công vụ và gây ra tổn thất, quan chức đó không có tiền đền bù nên nhân dân phải gánh chịu số tiền đó, nhưng chẳng có cách nào khác vì nhân dân là chủ nhân của đất nước.
- Nhân dân là chủ nhân của đất nước, không thể vì phải chi trả những khoản tổn thất trên mà bực bội. Dù thế nào cũng phải thực hiện tốt việc nộp thuế.
- Có những lúc chính phủ đi chệch hướng, thi hành chuyên chế bạo tàn, nhân dân sẽ hành động theo một trong ba giải pháp :
A. Từ bỏ khí tiết, khuất phục chính phủ là mù quáng.
B. Phản kháng chính phủ bằng bạo lực là không tưởng.
C. Sẵn sàng hy sinh tính mạng chứ không để mất khí tiết. Dù phải chịu mọi cực hình cũng phải bảo vệ chân lý, niềm tin. Không dùng bạo lực, chỉ dùng đạo lý để phản kháng chính phủ (thượng sách).
-----------------
Tài liệu tham khảo :
Bản tiếng Nhật : https://www.aozora.gr.jp/cards/000296/files/47061_29420.html
Bản tiếng Việt : https://gacsach.com/doc-online/64204/khuyen-hoc-phan-07.html
- Hai vai trò của quốc dân (nhân dân Nhật Bản) : vai trò của người dân đứng dưới chính phủ (vai trò làm khách) phải tôn trọng luật pháp do chính phủ lập ra, cho dù có nhiều điểm rắc rối, xa rời thực tế thì cũng không có đạo lý nào cho phép thích thì theo, không thích thì vi phạm. Kể cả trường hợp cách xử lý (đúng luật pháp) của chính phủ nhưng trái với nguyện vọng của quốc dân, cũng không nên tranh cãi tùy tiện, bạo động, khiêu khích, gây ra chiến tranh với ngoại bang. Vai trò làm chủ của người dân (đoạn này Fukuzawa Yukichi viết không được thoát ý, nên cháu không tóm tắt, mọi người nên đọc trực tiếp từ Khuyến học).
- Người dân phải đóng thuế : ví dụ một quan chức chính phủ mắc sai sót trong khi thực thi công vụ và gây ra tổn thất, quan chức đó không có tiền đền bù nên nhân dân phải gánh chịu số tiền đó, nhưng chẳng có cách nào khác vì nhân dân là chủ nhân của đất nước.
- Nhân dân là chủ nhân của đất nước, không thể vì phải chi trả những khoản tổn thất trên mà bực bội. Dù thế nào cũng phải thực hiện tốt việc nộp thuế.
- Có những lúc chính phủ đi chệch hướng, thi hành chuyên chế bạo tàn, nhân dân sẽ hành động theo một trong ba giải pháp :
A. Từ bỏ khí tiết, khuất phục chính phủ là mù quáng.
B. Phản kháng chính phủ bằng bạo lực là không tưởng.
C. Sẵn sàng hy sinh tính mạng chứ không để mất khí tiết. Dù phải chịu mọi cực hình cũng phải bảo vệ chân lý, niềm tin. Không dùng bạo lực, chỉ dùng đạo lý để phản kháng chính phủ (thượng sách).
-----------------
Tài liệu tham khảo :
Bản tiếng Nhật : https://www.aozora.gr.jp/cards/000296/files/47061_29420.html
Bản tiếng Việt : https://gacsach.com/doc-online/64204/khuyen-hoc-phan-07.html