Researchers ramp up efforts to develop coronavirus vaccine
Pharmaceutical firms and research groups in China, US and other countries are racing to find a vaccine for new virus.
www.aljazeera.com
Các tiến bộ khoa học kỹ thuật giúp rút ngắn thời gian tìm vaccine.
- ngày 10/1, các nhà nghiên cứu TQ công bố mã DNA của virus
- các nhà nghiên cứu ở Inovio Pharmaceuticals tải mã xuống, phân tích trên máy tính, và 3 tiếng sau có được một thiết kế DNA vaccine có thể có hiệu quả với COVID-19 (tuy nhiên cần phải trải qua quá trình chế tạo và thử nghiệm)
- khác với phương pháp truyền thống đòi hỏi phải có mẫu virus, công nghệ DNA giúp các nhà nghiên cứu tìm điểm tương đồng giữa các virus, và nhờ đó có thể tạo ra vaccine từ những vaccine đã có sẵn, thay vì phải bắt đầu từ con số 0, và rút ngắn thời gian đáng kể
Ngoài công nghệ DNA, một số viện nghiên cứu dùng các phương pháp tân tiến khác:
- ĐH Queensland ở Úc có công nghệ "molecular clamp"
- Công ty dược GSK ở Anh có công nghệ "adjuvant system", thêm một hợp chất vào vaccine để tăng phản ứng phòng vệ
- Moderna Therapeutics ở Mỹ dùng phương pháp dựa trên RNA
"Đây là một trong những phản ứng nhanh nhạy nhất từ trước đến giờ để đối phó với bệnh dịch mới. Đây là dấu hiệu cho thấy cộng đồng quốc tế ngày càng hợp tác chặt chẽ và hiệu quả hơn trong việc chống dịch."
"I think it's a very extensive enterprise probably one of the quickest we've seen with any emerging infectious disease outbreak in modern times," he told Al Jazeera.
The growing diversity of vaccine programmes and approaches is a sign that the international response to major outbreaks is becoming more coordinated and efficient, he said.
Bài báo trên Washington Post còn giật tít hơn: "Các nhà nghiên cứu giải mã Coronavirus TQ với tốc độ và mức độ hợp tác chia sẽ cao nhất xưa nay chưa từng thấy" (unprecented)
- Cũng tương tự với bài báo của Alazeera, nhưng chủ yếu phỏng vấn với NIH và các ĐH Mỹ
- Anthony Faucy, director phân nhánh NIAID của NIH, "reasonable confident" tự tin là thử nghiệm độ an toàn của vaccine trên con người có thể bắt đầu trong vòng 3 tháng. Nếu làm được, đó là một kỷ lục, nhưng điều đó không có nghĩa là vaccine sẽ được đưa vào sử dụng rộng rãi sau 3 tháng. Tuy nhiên, tốc độ đó là vô cùng nhanh, nếu so sánh với SARS, khi phải mất 20 tháng sau khi có mã DNA để thử nghiệm vaccine trên con người
- Từ năm 2013, sau khi có bioRxiv server, các nghiên cứu khoa học có thể được chia sẽ dễ dàng hơn
- "Đây là một trong nhưng lần đầu tiên mà các nhà nghiên cứu có thể chia sẽ thông tin hầu như lập tức, thay vì phải đăng trên các tạp chí khoa học như lệ thường"
=======
"Khi chúng ta không hiểu điều gì, chúng ta sẽ hoảng loạn, chúng ta sẽ sợ hãi. Khi chúng ta hiểu, sự sợ hãi sẽ giảm. Chia sẽ thông tin nhanh chóng hơn có thể sẽ giúp sự hoảng loạn và sợ hãi giảm xuống."
“When you don’t understand something, you panic. You have fear. When you gain an understanding, you don’t fear something as much — you know how it’s going to operate,” Mesecar said. “By sharing that information faster ... both research as well as what’s happening on the ground with individuals, I’m hoping that panic and that fear are going to go down.”