- Biển số
- OF-835178
- Ngày cấp bằng
- 9/6/23
- Số km
- 149
- Động cơ
- 6,248 Mã lực
- Tuổi
- 39
F15 đấy bố, làm éo gì có biến thể F16 nào 2 động cơF16 đấy cụ, biến thể F16 2 động cơ Israel đặt hàng riêng từ Mỹ, và Mỹ cũng chỉ bán cho mỗi Israel loại này.
F15 đấy bố, làm éo gì có biến thể F16 nào 2 động cơF16 đấy cụ, biến thể F16 2 động cơ Israel đặt hàng riêng từ Mỹ, và Mỹ cũng chỉ bán cho mỗi Israel loại này.
Được, có điều mấy cụ tầu bay í diễn tập còn khó sống mà cụ bảo họ đem ra chiến đấuThế may bay Mic và Su thời Liên Xô để lại thì không dùng bom được hả cụ.
Hiện nay, Israel dùng chủ yếu nước ngọt nhờ lọc nước biển (40%), và CP Israel còn có kế hoạch tăng sản lượng nước ngọt lọc từ nước biển lên trên 70% lượng nước ngọt dùng cho toàn dân.Hồi trước xung đột với Syria thì đúng là The Water War vì liên quan cái Biển Hồ nước ngọt Galiee. Hồ này thấp hơn mực nước biển 200m nên thành nguồn nước mặt rất tốt. Tự nhiên sẽ hình thành cộng đồng dân cư tập trung tha vì Biển Chết (thấp nhất nhưng nước mặn). Phần lớn hoạt động giảng đạo của Chúa Giêsu diễn ra trên vùng bờ hồ này. Nhiều phép lạ của Chúa Giêsu cũng diễn ra tại đây, trong đó có việc Chúa Giêsu đi trên mặt nước hồ, dẹp yên bão tố và việc biến vài chiếc bánh và mấy con cá thành nhiều để nuôi 5.000 người. Giáo Hoàng đầu tiên, thánh Peter cũng xuất thân từ làng chài ven Biển Hồ này cùng anh trai là Thánh Andrew.
Hệ thống dẫn nước quốc gia của Israel được xây dựng năm 1964, dẫn nước từ hồ này tới các trung tâm dân cư của Israel, và là nguồn cung cấp nước ngọt chính cho cả nước. Israel cũng cung cấp nước ngọt từ hồ này cho Jordan (dưới các điều khoản của Hòa ước Israel-Jordan). Giờ chỉ chiếm 10% lượng nước ngọt cho Ích Xà thôi
đánh bài thua xin lại tiền xe ôm được mà cụEm nhớ lại, hồi Thế chiến 2 kết thúc, Đức và Nhật thua trận, và mất hết tất cả các vùng lãnh thổ đã chiếm được, có những vùng lãnh thổ đã từng thuộc về Đức và Nhật hàng trăm năm cũng...bị tịch thu.
Xa hơn nữa, hồi Napoleon thua trận, cũng mất rất nhiều vùng lãnh thổ, cả ở châu Âu lục địa lẫn ở Hải ngoại mà Hoàng đế nước Pháp này đã cai quản hàng nhiều chục năm.
Túm lại, đã gây chiến tranh.....phải chấp nhận là nếu thua trận sẽ mất hết, lúc đó không còn "tuổi gì" mà đòi ngồi cùng bàn đàm phán với kẻ thắng trận cả. Có "đàm" thì đàm lúc đang oánh nhau kìa....
Thế cho nên, bây giờ Palestine chả có "tuổi gì" mà ra yêu sách cho Israel cả, cũng chả có tư cách gì để mà đòi "đàm-điệc" gì với Israel cả. ( đến tư cách Nhà nước độc lập còn chả có, thì còn đòi cái gì nữa....!!!). Xét cho cùng, cũng do chính lãnh đạo Palestine gây ra thôi, họ đã mắc sai lầm kể từ năm 1947 cho đến nay và đã không thể sửa được....giờ thì chịu thôi.
Em còn nhớ F-15 này thiết kế và ra đời đầu thập niên 1970. và khoảng đầu thập niên 1980 Israel đã sử dụng đánh nhau ở Lebanon. Hôm 17/1/1991, F-15 đã xung trận trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc đánh Iraq. Em nghĩ là gần 50 tuổi đời rồi, em F-15 phải có người thay thế chứ, thế mà giờ vẫn bay được, cũng nể thậtKhông quân Ích Xà có biên chế 4 loại máy bay có cánh là F15 A/C Eagle, F15I Strike Eagle, F16 C/I và F35I. Chữ I là phiên bản dành cho Ích Xà.
Con bác hỏi là F15I Ra'am /רעם – "Thunder"
Theo em hiểu thay thế F15 là F22 mà (2 động cơ) và thay F16 là F35 (1 động cơ). Còn mấy loại kiểu B1, B52 là hàng quốc bảo thì Mỹ ko bán, giống mấy con TU95 và TU160 của Nga.Em còn nhớ F-15 này thiết kế và ra đời đầu thập niên 1970. và khoảng đầu thập niên 1980 Israel đã sử dụng đánh nhau ở Lebanon. Hôm 17/1/1991, F-15 đã xung trận trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc đánh Iraq. Em nghĩ là gần 50 tuổi đời rồi, em F-15 phải có người thay thế chứ, thế mà giờ vẫn bay được, cũng nể thật
1/1991 – những F-15E Strike Eagle trong chiến dịch Bão táp Sa mạc
1/1991 – những máy bay F-16A Fighting Falcon, F-15E Strike Eagle, và F-15C Eagle bay qua những giếng dầu ở Kuwait đang bốc cháy
2-1991 – F-15 trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc
F-15C Eagle mang tên lửa không-đối-không AIM-7 Sparrow và AIM-9 Sidewinder trong Chiến dịch Lá chắn Sa mạc
F22 cũng là hàng quốc bảo, cấm xuất khẩuTheo em hiểu thay thế F15 là F22 mà (2 động cơ) và thay F16 là F35 (1 động cơ). Còn mấy loại kiểu B1, B52 là hàng quốc bảo thì Mỹ ko bán, giống mấy con TU95 và TU160 của Nga.
Nghỉ sao được. Indonesia đang đặt mua 24 con F15EX Eagle II kìa cụ Ngao.Em còn nhớ F-15 này thiết kế và ra đời đầu thập niên 1970. và khoảng đầu thập niên 1980 Israel đã sử dụng đánh nhau ở Lebanon. Hôm 17/1/1991, F-15 đã xung trận trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc đánh Iraq. Em nghĩ là gần 50 tuổi đời rồi, em F-15 phải có người thay thế chứ, thế mà giờ vẫn bay được, cũng nể thật
1/1991 – những F-15E Strike Eagle trong chiến dịch Bão táp Sa mạc
1/1991 – những máy bay F-16A Fighting Falcon, F-15E Strike Eagle, và F-15C Eagle bay qua những giếng dầu ở Kuwait đang bốc cháy
2-1991 – F-15 trong Chiến dịch Bão táp Sa mạc
F-15C Eagle mang tên lửa không-đối-không AIM-7 Sparrow và AIM-9 Sidewinder trong Chiến dịch Lá chắn Sa mạc
Sau thế chiến, LX cạp một miếng của Ba Lan, trả cho Ba Lan một miếng từ Đức. Hàng chục ngàn (hay hàng trăm ngàn?) dân Đức phải di dời sang phía Tây, rời khỏi vùng đất họ đã sống bao đời. Đành phải chấp nhận để xây dựng kinh tế, mới có được ngày nay.Em nhớ lại, hồi Thế chiến 2 kết thúc, Đức và Nhật thua trận, và mất hết tất cả các vùng lãnh thổ đã chiếm được, có những vùng lãnh thổ đã từng thuộc về Đức và Nhật hàng trăm năm cũng...bị tịch thu.
Xa hơn nữa, hồi Napoleon thua trận, cũng mất rất nhiều vùng lãnh thổ, cả ở châu Âu lục địa lẫn ở Hải ngoại mà Hoàng đế nước Pháp này đã cai quản hàng nhiều chục năm.
Túm lại, đã gây chiến tranh.....phải chấp nhận là nếu thua trận sẽ mất hết, lúc đó không còn "tuổi gì" mà đòi ngồi cùng bàn đàm phán với kẻ thắng trận cả. Có "đàm" thì đàm lúc đang oánh nhau kìa....
Thế cho nên, bây giờ Palestine chả có "tuổi gì" mà ra yêu sách cho Israel cả, cũng chả có tư cách gì để mà đòi "đàm-điệc" gì với Israel cả. ( đến tư cách Nhà nước độc lập còn chả có, thì còn đòi cái gì nữa....!!!). Xét cho cùng, cũng do chính lãnh đạo Palestine gây ra thôi, họ đã mắc sai lầm kể từ năm 1947 cho đến nay và đã không thể sửa được....giờ thì chịu thôi.
Tất nhiên là Hamas có đòi biên giới 1967 thì ai cũng hiểu là trừ khi chiến thắng tuyệt đối thì mới được chứ đã vào thương lượng thì kiểu gì cũng phải nhượng bộ. Tuy nhiên trước khi đi vào công tác thương lượng thì phải vả nhau thật lực trên chiến trường đã. Mà trước mắt thì Hamas đã làm tốt hơn tiền nhân, cầm cự cũng được vài tuần rồi chứ không chỉ có 6 ngày. Cũng phải chiến 1 trận thì may ra mới được ngồi thương lượng chứ cứ dùng dằng như trước thì làm gì có tí vị thế nào. Tất nhiên tính chất của cuộc chiến này cũng 5 ăn 5 thua. Thua thì coi như mất hết, làm lại từ đầu.Sau thế chiến, LX cạp một miếng của Ba Lan, trả cho Ba Lan một miếng từ Đức. Hàng chục ngàn (hay hàng trăm ngàn?) dân Đức phải di dời sang phía Tây, rời khỏi vùng đất họ đã sống bao đời. Đành phải chấp nhận để xây dựng kinh tế, mới có được ngày nay.
Nói vậy nhưng em nghĩ trường hợp của Đức rất đặc biệt, không những chấp nhận mà còn giáo dục được cho con cháu họ không mang lòng hận thù. Đa phần các nước khác khi bị mất đất, dù là đất chính nghĩa của mình hay đất đang tranh chấp thì đều dạy con cháu rằng "thù này phải nhớ, hàng chục hàng trăm năm sau, hễ khi nào thằng kia suy yếu thì phải tranh thủ tợp của nó một miếng."
Chỉ trong trường hợp để quá lâu, tầm trên một thế kỷ, dân bên kia đã đến định cư cả rồi và bên bị mất đất liên tục ở thế yếu, bên kia nắm quyền tuyệt đối thì mới dẫn đến "cứt trâu hóa bùn" thôi. Trong post trước em có nêu Bắc Ailen là một ví dụ.
Palestine/Hamas còn có thể ra yêu cầu về đất đai cho Israel là bởi vì thời gian chưa đủ dài, Israel cũng không phải ở thế mạnh tuyệt đối. Bên Arab có nhiều thế lực bên ngoài sẵn sàng can thiệp, chống lưng. Xung đột giữa hai phe vẫn diễn ra liên tục đủ để gợi nhắc cho người Arab về một lịch sử bị chiếm đóng. Jerusalem vẫn luôn là một điểm nóng từ cả ngàn năm nay không có bài toán nào giải quyết được.
Bộ Y tế Gaza cho biết 6 trẻ sinh non và 9 bệnh nhân đã thiệt mạng kể từ khi tình trạng thiếu điện bắt đầu ảnh hưởng đến Bệnh viện al-Shifa vài ngày trước.
Giám đốc bệnh viện cảnh báo những đứa trẻ sinh non tại bệnh viện lớn nhất Gaza đang được bọc trong giấy bạc và đặt cạnh nước nóng trong nỗ lực tuyệt vọng để giữ chúng sống sót, khi hỏa lực của Israel tiếp tục tấn công các đường phố xung quanh và nguồn nhiên liệu dự trữ cạn kiệt, khiến cơ sở không thể hoạt động.
Các nhân viên tại bệnh viện Al-Shifa đã phải đấu tranh để giữ cho những đứa trẻ sơ sinh sống sót sau khi nguồn cung cấp oxy cạn kiệt và họ phải di chuyển những đứa trẻ bằng tay từ lồng ấp của khoa sơ sinh đến một khu vực khác của bệnh viện.
View attachment 8199232
Trẻ sơ sinh được đặt trên giường sau khi được đưa ra khỏi lồng ấp tại Bệnh viện al-Shifa ở Gaza sau khi mất điện, ở Thành phố Gaza, ngày 12 /11/2023
Al-Shifa: Newborns taken off incubators wrapped in foil to keep them alive at Gaza’s largest hospital, director says | CNN
Khốn nạn thật…Hamas không có bất kỳ lý do gì để tồn tại…!Đoạn cuối của bản tin này có dẫn lời giám đốc bệnh viên An Si phá nói rằng quân lính Ít ra en đã đem tới 300 lít xăng cho bệnh viện, đặt ở trước cửa nhưng quân Ha mát đã ngăn chặn nhân viên bệnh viện tiếp cận. Họ đòi phải có người của Chữ thập đỏ giao hàng.
Israel lập các khu định cư ở Bờ Tây là sai, nhưng không phải sai vì đó là đất của Palestine, mà sai vì Israel mang dân vào khu đất họ chiếm đóng quân sự.Cái chuyện này thì em ủng hộ Palestine.
Đông Jerusalem và khu cao nguyên Golan mà Israel đang kiểm soát là khu vực tranh chấp trái phép của Israel. Chuyện này rõ ràng là bất hợp pháp mà.
Đề nghị giữ nguyên hiện trạng, không leo thang tranh chấp.
Còn cuộc xung đột Israel - Hamas lại là 1 câu chuyện hoàn toàn khác.
Nói họ tham Bờ Tây cũng không sai.Cụ nói khá đúng, dưng mà có một số điểm cần lưu ý:
- Ai Cập và Jordan không có Jerusalem. Jerusalem đã và sẽ là vấn đề không giải quyết được giữa hai bên Israel và Palestine. Hình như Hiệp định Oslo cũng tạm gác lại vấn đề này để xử lý sau.
- Tôi không rõ tại sao, nhưng có vẻ Israel khá tham "chiến lợi phẩm" bờ Tây. (Có lẽ vì nó gần đất thánh Jerusalem hơn là bán đảo Sinai vốn là đất truyền thống của Ai Cập chăng?) Bằng chứng là trong giai đoạn sau Hiệp định Oslo, họ vẫn tiếp tục xây các khu định cư ở bờ Tây. Tôi không nghĩ rằng bởi vì họ thấy bị Hamas, Jihad đe dọa về an ninh nên mới xây dựng thêm khu định cư. Nếu thực lòng muốn hòa bình lâu dài thì có thể dừng xây và bằng cách nào đó gây áp lực lên chính quyền PLO đòi thực thi nghiêm túc thỏa thuận. Khi có tính chính danh rồi (PLO không thực hiện được phần mình) thì lúc đó thoải mái phá vỡ Hiệp định, xây tiếp cũng chẳng ai nói được gì. Đằng này, theo những gì tôi biết từ các bản tin trước đây, quá trình vi phạm Hiệp định của hai bên diễn ra xen kẽ, trong đó phần chủ động thường thuộc về người Israel. Tôi không biết gọi là gì nếu đó không phải là chữ "tham". Dĩ nhiên trong đất nước Israel vẫn có một nhóm người muốn giải quyết một cách hòa bình, nhưng đại diện cho họ là ông thủ tướng đã bị ám sát mất rồi.
Cụ ấy đã thăng rồi bác ạ! Tội nghiệp, viết tiếng Việt còn chưa sõi đã lên mạng chửi người khác.Ông hồi giáo này học thêm tiếng Việt cho tốt, khi nào viết được không sai chính tả thì vào đây bi bô nhé. Ăn nói vô văn hóa quá đấy.