- Biển số
- OF-540278
- Ngày cấp bằng
- 5/11/17
- Số km
- 735
- Động cơ
- 169,140 Mã lực
Sống ở làng Vũ Đại mà không biết uống rượu ..
Kể cũng khổ.
Kể cũng khổ.
Em đi đưa đám đ/c cùng chi bộ 70 năm tuổi đảng nên không chạy xe!Cụ hôm nay ko đi khách ạ?
Hôm rồi có thằng bắt nạt cháu. Ko nhịn được tí thành to chuyện cụ à!
Đúng là có chỗ như cụ nói thật, nhưng cũng có chỗ như cụ chủ nói. Mình chấp nhận cái lệ ấy thì cũng thấy bình thuờng thôi mà.Bây giờ làm gì có chuyện đó? em vào còn chỉ chỗ đỗ xe nhiệt tình và hướng dẫn chu đáo luôn thậm chí nếu chờ đợi còn pha trà mời uống cơ ạ!
Cụ dạy phải ạ. Em sẽ rút kinh nghiệmEm tin cụ đàng hoàng ở 3 chỗ kia nhưng sẽ ko đàng hoàng ở chỗ khác. Và những người ở kia cũng thế, họ không đàng hoàng với ngườii đến liên hệ công việc nhưng lại đàng hoàng ở nhà, với đồng nghiệp.
Việt nam kiếm đc người đàng hoàng ở mọi trường hợp hiếm lắm,
Nên sống đàng hoàng tử tế nhưng phải cứng rắn, có khí chất.A. Gửi xe: xe chú hết 50 nghìn. Vé ghi 30.000. Có hai lựa chọn:
1. Trả tiền rồi im mà đi: Biết điều, đàng hoàng, nhẫn nhịn.
2. Hỏi lại ->>> cãi nhau, gọi điện phản ánh ->>> bị đánh giá là đánh đá, đầu gấu, .... tình tướng, ngu.
B. Vào cổng cơ quan liên hẹ cv:
Anh là ai, đến làm gì???.
Em là C đến ngặp anh Y về việc Z.
Đã hẹn trước trưa?
Rồi ạ.
CMT đâu?
Dạ. Đây ạ.
Để xe vào kia.
Dạ. Cho em hỏi anh Y ở phòng nào với ạ?
Ko biết à? Ko biết thì gọi điện.
Thái độ BV như bố người ta.
Xong việc, đi ra: Xin 30.000 tiền xe.
Em tưởng cơ quan HCSN ko thu tiền.
Quy định ở đây là vậy. Nhanh cho người khác còn vào.
1. Lại nhịn. Ko thì.
2. Tôi nói cho anh biết nhé ... thành to chuyện.
C. Đến liên hệ công chứng. Nhân viên Phường ngồi chém gió cùng nhau. Chờ mãi thấy lâu quá đành sông lên:
Chị ơi.
Trừng mắt quát luôn: Đang bận. Ra kia lấy số ngồi chờ đi. Quay lại. Mỗi mình là khách....
1. Lại nhịn.
2. Ko nhịn thì đến mai có khi mới xong. Mà đang cần ngấp.
Chỉ cần mình mà làm ầm lên. Mình thiệt ngay. Thiệt ở đây là thiệt khi bạn bè, XH nhìn vào và đánh giá.... thế này thế nọ. Thế nên phải nhịn cho xong.
Nhiều khi nghĩ mà nản.
để hôm nào ra thử như cụ nói mới được, chứ em từ nam ra bắc quen ăn nói nhẹ nhàng nhã nhặn toàn bị bắt nạt bát phở thì 55k.E thấy cụ đúng đấy, nhiều khi mình ra đường tỏ ra nhã nhặn đàng hoàng và ngoan sẽ làm bọn có tí máu chó tìm cách kiếm chác vì suy nghĩ "thằng đấy hiền, làm del gì được đâu!". E chọn cách cư xử tuỳ từng nơi
Vd: Cùng là đi mua đồ, nhưng vào siêu thị e sẽ: "em ơi, chỉ giùm anh cái này, cái kia ở đâu / với hd này, a dc km gì ko / cảm ơn...". Nhưng khi ra chợ, e sẽ hất hàm : "bao nhiêu?"
Mình chả muốn nhưng nhiều khi cứ phải xù lông nhím ra, cũng ko hẳn bởi vì mình sợ, mà do muốn tránh ít nhiều rắc rối ko đáng có .
cụ dạy phải ạ!Nên sống đàng hoàng tử tế nhưng phải cứng rắn, có khí chất.
Em nghĩ là vậy.
Đàng hoàng tử tế không có nghĩa là chịu nhục, nhũn người.
Quan trọng là cái thần thái cụ nhé. Ví dụ ko biết, ko có trách nhiệm trả lời thì có thể bảo em/anh ko rõ, anh vui lòng vào hỏi lễ tân, khác hẳn trả lời kiểu bố éo biết, đi chỗ nào biết mà hỏi, éo phải việc của bốBảo vệ chứ k phải quầy info, ngoài ra bảo vệ còn là thuê ngoài, họ chỉ có chức năng về mặt an ninh? nếu cụ chủ muốn gặp ai, thì tới quầy, nêu lịch hẹn, các bạn đó sẽ sẵn lòng hướng dẫn, em đưa con đi viện nhiều, nhất là xanh pôn, rõ ràng là họ hướng dẫn rất tận tình. Cái gì đúng thì thôi anh à
Cụ nhầm rồi, nhịn không phải đàng hoàng, nhịn để tránh xung đột không đáng có thôi.Thì đàng hoàng nhất là: Nhịn.
Ko lẽ lại: Ông có biết tôi là ai ko???
Cụ cũng nên dần dần bớt nhịn đi cụ ạ. Nhún nhường không đồng nghĩa với một việc tốt, nhất là trong những tình huống cụ nêu. Vô tình để cái sai lấn lướt mà bản thân lại ấm ức khó chịu!A. Gửi xe: xe chú hết 50 nghìn. Vé ghi 30.000. Có hai lựa chọn:
1. Trả tiền rồi im mà đi: Biết điều, đàng hoàng, nhẫn nhịn.
2. Hỏi lại ->>> cãi nhau, gọi điện phản ánh ->>> bị đánh giá là đánh đá, đầu gấu, .... tình tướng, ngu.
B. Vào cổng cơ quan liên hẹ cv:
Anh là ai, đến làm gì???.
Em là C đến ngặp anh Y về việc Z.
Đã hẹn trước trưa?
Rồi ạ.
CMT đâu?
Dạ. Đây ạ.
Để xe vào kia.
Dạ. Cho em hỏi anh Y ở phòng nào với ạ?
Ko biết à? Ko biết thì gọi điện.
Thái độ BV như bố người ta.
Xong việc, đi ra: Xin 30.000 tiền xe.
Em tưởng cơ quan HCSN ko thu tiền.
Quy định ở đây là vậy. Nhanh cho người khác còn vào.
1. Lại nhịn. Ko thì.
2. Tôi nói cho anh biết nhé ... thành to chuyện.
C. Đến liên hệ công chứng. Nhân viên Phường ngồi chém gió cùng nhau. Chờ mãi thấy lâu quá đành sông lên:
Chị ơi.
Trừng mắt quát luôn: Đang bận. Ra kia lấy số ngồi chờ đi. Quay lại. Mỗi mình là khách....
1. Lại nhịn.
2. Ko nhịn thì đến mai có khi mới xong. Mà đang cần ngấp.
Chỉ cần mình mà làm ầm lên. Mình thiệt ngay. Thiệt ở đây là thiệt khi bạn bè, XH nhìn vào và đánh giá.... thế này thế nọ. Thế nên phải nhịn cho xong.
Nhiều khi nghĩ mà nản.
Ai cũng như cụ thì lại chả có thớt này!! Tại mợ ấy lành quá nên mới vậy thoi ah!!!Không hẳn là nhịn mà biết tiết chế để tìm hướng xử lý. Vụ thứ 1 ai bảo ko hỏi giá trc. Vụ 2 e chả bị bao giờ e vào toàn gặp sếp toàn việc quan trọng, các bác bảo vệ thấy lúc nào cg hợp tác chỉ dẫn cẩn thận ông bve nào hỏi linh tinh e bảo luôn là việc quan trọng, hoặc là cháu sếp xobg éo thấy hỏi j nữa Vụ thứ 3 thì gặp có vẻ nhiều từ văn phòng công xhứng, hcsn, đến cả 1 số pgd của nh @@ cái này phải kiềm chế nhẹ nhàng, tình cảm, thân mật mới đc việc cụ ah cụ nào có giải pháp hay chia sẻ để e và cccm khác rút kinh nhá
Ai cũng nhịn như cụ, thảo nào đn ngày càng nát.A. Gửi xe: xe chú hết 50 nghìn. Vé ghi 30.000. Có hai lựa chọn:
1. Trả tiền rồi im mà đi: Biết điều, đàng hoàng, nhẫn nhịn.
2. Hỏi lại ->>> cãi nhau, gọi điện phản ánh ->>> bị đánh giá là đánh đá, đầu gấu, .... tình tướng, ngu.
B. Vào cổng cơ quan liên hẹ cv:
Anh là ai, đến làm gì???.
Em là C đến ngặp anh Y về việc Z.
Đã hẹn trước trưa?
Rồi ạ.
CMT đâu?
Dạ. Đây ạ.
Để xe vào kia.
Dạ. Cho em hỏi anh Y ở phòng nào với ạ?
Ko biết à? Ko biết thì gọi điện.
Thái độ BV như bố người ta.
Xong việc, đi ra: Xin 30.000 tiền xe.
Em tưởng cơ quan HCSN ko thu tiền.
Quy định ở đây là vậy. Nhanh cho người khác còn vào.
1. Lại nhịn. Ko thì.
2. Tôi nói cho anh biết nhé ... thành to chuyện.
C. Đến liên hệ công chứng. Nhân viên Phường ngồi chém gió cùng nhau. Chờ mãi thấy lâu quá đành sông lên:
Chị ơi.
Trừng mắt quát luôn: Đang bận. Ra kia lấy số ngồi chờ đi. Quay lại. Mỗi mình là khách....
1. Lại nhịn.
2. Ko nhịn thì đến mai có khi mới xong. Mà đang cần ngấp.
Chỉ cần mình mà làm ầm lên. Mình thiệt ngay. Thiệt ở đây là thiệt khi bạn bè, XH nhìn vào và đánh giá.... thế này thế nọ. Thế nên phải nhịn cho xong.
Nhiều khi nghĩ mà nản.
Ở VN nhiều khi không quá cứng nhắc được, nhưng nếu mềm thì sẽ bị bắt nạt. Nên mình phải linh hoạt.cụ dạy phải ạ!
nghe 1 tai nó khó lắm khó lắm, thực tế em cũng k ít lần gặp bảo vệ, mình cứ vui vẻ vừa cười vừa hỏi nhẹ nhàng thì họ cũng không đến nỗi đâu, trừ vài trường hợp bảo vệ bị tâm tính đã gắt gỏng nháQuan trọng là cái thần thái cụ nhé. Ví dụ ko biết, ko có trách nhiệm trả lời thì có thể bảo em/anh ko rõ, anh vui lòng vào hỏi lễ tân, khác hẳn trả lời kiểu bố éo biết, đi chỗ nào biết mà hỏi, éo phải việc của bố
Vậy lão về xứ dãy chết mà sống thôi, các cụ có câu ngạn ngữ là c ư t tây cũng thơm đấyNếu Cụ đã sống ở Xứ giẫy chết. Cụ sẽ thấy khác ạ!
Hà Nội đứng thứ 2 cả nước về CC hành chính rồi Mợ nhé , lần sau Mợ quay cái Clip thì em đảm bảo bọn Định Công kia nghỉ ngay , anh Chung đang giảm biên chế mà , Phường em ra làm đk khai sinh hay mấy thủ tục linh tinh bây giừ nhanh lắm , nhất là làm qua mạng chỉ cần qua ký là xong , mấy ông bà cb Phường nhìn như đầu gấu nhưng ăn nói nhẹ nhàng thấy thương thươngEm bị hai lần ở Định Công cụ ạ.
A. Gửi xe: xe chú hết 50 nghìn. Vé ghi 30.000. Có hai lựa chọn:
1. Trả tiền rồi im mà đi: Biết điều, đàng hoàng, nhẫn nhịn.
2. Hỏi lại ->>> cãi nhau, gọi điện phản ánh ->>> bị đánh giá là đánh đá, đầu gấu, .... tình tướng, ngu.
B. Vào cổng cơ quan liên hẹ cv:
Anh là ai, đến làm gì???.
Em là C đến ngặp anh Y về việc Z.
Đã hẹn trước trưa?
Rồi ạ.
CMT đâu?
Dạ. Đây ạ.
Để xe vào kia.
Dạ. Cho em hỏi anh Y ở phòng nào với ạ?
Ko biết à? Ko biết thì gọi điện.
Thái độ BV như bố người ta.
Xong việc, đi ra: Xin 30.000 tiền xe.
Em tưởng cơ quan HCSN ko thu tiền.
Quy định ở đây là vậy. Nhanh cho người khác còn vào.
1. Lại nhịn. Ko thì.
2. Tôi nói cho anh biết nhé ... thành to chuyện.
C. Đến liên hệ công chứng. Nhân viên Phường ngồi chém gió cùng nhau. Chờ mãi thấy lâu quá đành sông lên:
Chị ơi.
Trừng mắt quát luôn: Đang bận. Ra kia lấy số ngồi chờ đi. Quay lại. Mỗi mình là khách....
1. Lại nhịn.
2. Ko nhịn thì đến mai có khi mới xong. Mà đang cần ngấp.
Chỉ cần mình mà làm ầm lên. Mình thiệt ngay. Thiệt ở đây là thiệt khi bạn bè, XH nhìn vào và đánh giá.... thế này thế nọ. Thế nên phải nhịn cho xong.
Nhiều khi nghĩ mà nản.