cấm xe máy nội thành giờ cao điểm

tungcalo

Xe điện
Biển số
OF-30800
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
3,394
Động cơ
512,550 Mã lực
Nơi ở
trong tim các mợ
Em đoán chắc là cái ông Tuyên này thuộc dạng đang thất nghiệp, hoặc hết tuổi lao động
 

binh.bich

Xe buýt
Biển số
OF-94952
Ngày cấp bằng
12/5/11
Số km
642
Động cơ
405,806 Mã lực
Nơi ở
Nam Định, Hà Nội
Có cụ nào biết nhà ông Tuyên này ở chỗ nào không? để cháu rình ở ngõ rồi cho cục gạch vào cái đầu bã đậu ấy cho bõ tức ~X(
 

haitimkiem

Xe tải
Biển số
OF-85893
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
238
Động cơ
411,620 Mã lực
cụ Tuyên này đầu óc nhẵn như Củ Su Hào! Yêu cầu AE OF ném ... mạnh tay nhé.
 

Veyron2.0

Xe buýt
Biển số
OF-34325
Ngày cấp bằng
29/4/09
Số km
882
Động cơ
481,775 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Em lại nghĩ nhà cụ ý tuyền ô tô, cấm xe máy để các cụ các bác các mợ đi ô tô cho nó tiện
:77::77::77::77::77:
 

CônRaGaVào

Xe hơi
Biển số
OF-74466
Ngày cấp bằng
2/10/10
Số km
124
Động cơ
424,350 Mã lực
Cấm đê, để xem HN còn tắc đường nữa hay ko. Đâu phải chỉ có mỗi xe máy làm tắc đường đâu cơ chứ...
 

VeryGood

Xe điện
Biển số
OF-36069
Ngày cấp bằng
27/5/09
Số km
2,346
Động cơ
494,770 Mã lực
Ô tô không đi hàng 3 hàng 4 thì xe máy làm gì phải đi lên vỉa hè. Xh giờ toàn lũ ích kỷ vô học.
 

hotgame123

Xe buýt
Biển số
OF-85231
Ngày cấp bằng
15/2/11
Số km
664
Động cơ
415,681 Mã lực
em thấy các cụ ở đây nhiều nguòi nghĩ ngắn quá ai cũng lo mình đi làm đi chơi bằng gì , mà khong nghĩ khi cấm xe máy mình sẽ đựoc gì ,xh sẽ được lợi gì em ủng hộ ý của cụ tungnguyenmd cấm xe máy là chuyện chắc chắn xảy ra ,cứ nhìn thằng china bên cạnh nó còn cầm đựoc thì mình cũng sẽ cấm đựoc ,hơn nữa cấm đi mục tiêu để giảm số ngừoi chết 1000 mạng xuống 500 mạng 1 tháng , em thấy thực sự rất xứng đáng mỗi người chịu khó đạp xe đạp - đi xe buýt + tàu điện ngầm một chút để giảm tai nạn

những cứ thử nghĩ nhé 10 năm tới nếu giao thông cứ phát triển xe máy loạn xạ như bây giờ thì xã hội sẽ như thế nào lúc ý em dự số ngừoi chết 1 tháng có khi phải 1500-2000 mạng 1 tháng cũng nên ...hn 10 năm nữa tầm 10tr người mỗi ngừoi phi 1 cái xe thì đúng là loạn như kiến ,vì thế phải hạn chế phuơng tiện cá nhân , dần dần còn phải cấp hạn ngạch phuơng tiện cá nhân lưu thông trên đường để khống chế ,lúc đấy ai giỏi ,giàu đủ tiền trang trải chi phí cho ô tô hay xe máy lăn bành thì cứ việc ,ví dụ như em sang sing đất của nó chật chỉ 700km nên nó phang thuế oto cao + phí lưu hành cao + phí đỗ cao + bảo hiểm +phạt cao ...rùi đống giầy tớ linh tinh kéo theo --->làm nản lòng người đi phưong tiện cá nhân .,số tiền thu đựoc từ phuong tiện cá nhân cao ngát ngưởng đó đựoc dùng để đầu tư cho phưong tiện công cộng



hn dần dần 10 năm nữa khi xong hệ thống mrt + khi hệ thống phuơng tiện công cộng phát triển thì sự bất tiện của mọi ngừoi sẽ đựoc giải quyết ...thêm nữa dân thành phố hn các quạn cũ sống chung với ngõ ngách mấy chục năm rồi nên cứ xa là ngại ,,chứ em sang sing -hk-china dân họ sống nhiều ở chung cư chính xác là các khu đô thị ,họ có các trạm xe buýt + mrt kết nối chằng chịt luôn ,người dân thì gần như đi phuơng tiện là chính vì thế họ đi bộ rất nhanh -tác phong công nghiệp chứ dân ta cứ ra khỏi ngõ là leo lên xe nên nhièu lúc tâm lý lười khá cao... giờ tối các thứ 7 vả chủ nhật các cụ lên hồ guơm thăm cụ rùa thấy đua xe máy như điên toàn thành niên nghịch ngợm đua xe gây ra nhièu tai ngạn què chân -cụt tay -chết người rùi va cộ xe máy rút rao đâm chết nói thật em tháy loạn vãi *** đâm sợ
 
Chỉnh sửa cuối:

COROLA ALTIS

Xe tăng
Biển số
OF-90198
Ngày cấp bằng
30/3/11
Số km
1,111
Động cơ
412,604 Mã lực
Các lãnh đạo thử vài ngày trong tuần leo lên xe bus đi làm, mà ko dùng xe riêng xem chất lượng phục vụ xe bus như thế nào? EM chưa đi xe bus nhưng nhìn cảnh đứng chen lấn, xô đẩy, móc túi, rồi hành xử thiếu văn hóa nơi công cộng của một số người, thì em nghĩ chả ai muốn đi cái loại xe này cả. Các lãnh đạo phải nhìn cách giải quyết một cách vĩ mô và lâu dài hơn chứ ko thể dùng cách này được. phải dãn bớt các trường đại học, rồi công sở ra bớt ngoại thành, từng bước nâng cao chất lượng phương tiện công cộng, làm và cải tạo triệt để hệ thống giao thông đường xá, ko làm kiểu hình thức. Chứ em nghĩ đến cảnh phụ huynh đưa con đi học bằng xe bus chen lấn thì ngán luôn. Nói chung các lãnh đạo quản lý xã hội phải tuân theo quy luật của nó mà cải tạo dần, chứ ko thể làm kiểu ko cải tạo được thì cấm hết, giống như dòng sông đang chảy muốn cải tạo nó thì phải lựa theo dòng chảy chứ không thể làm đập ngăn luôn ko cho chảy nữa.
 

Stent

Xe điện
Biển số
OF-83161
Ngày cấp bằng
18/1/11
Số km
2,599
Động cơ
432,990 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào lạnh
em thấy các cụ ở đây nhiều nguòi nghĩ ngắn quá ai cũng lo mình đi làm đi chơi bằng gì , mà khong nghĩ khi cấm xe máy mình sẽ đựoc gì ,xh sẽ được lợi gì em ủng hộ ý của cụ tungnguyenmd cấm xe máy là chuyện chắc chắn xảy ra ,cứ nhìn thằng china bên cạnh nó còn cầm đựoc thì mình cũng sẽ cấm đựoc ,hơn nữa cấm đi mục tiêu để giảm số ngừoi chết 1000 mạng xuống 500 mạng 1 tháng , em thấy thực sự rất xứng đáng mỗi người chịu khó đạp xe đạp - đi xe buýt + tàu điện ngầm một chút để giảm tai nạn

những cứ thử nghĩ nhé 10 năm tới nếu giao thông cứ phát triển xe máy loạn xạ như bây giờ thì xã hội sẽ như thế nào lúc ý em dự số ngừoi chết 1 tháng có khi phải 1500-2000 mạng 1 tháng cũng nên ...hn 10 năm nữa tầm 10tr người mỗi ngừoi phi 1 cái xe thì đúng là loạn như kiến ,vì thế phải hạn chế phuơng tiện cá nhân , dần dần còn phải cấp hạn ngạch phuơng tiện cá nhân lưu thông trên đường để khống chế ,lúc đấy ai giỏi ,giàu đủ tiền trang trải chi phí cho ô tô hay xe máy lăn bành thì cứ việc ,ví dụ như em sang sing đất của nó chật chỉ 700km nên nó phang thuế oto cao + phí lưu hành cao + phí đỗ cao + bảo hiểm +phạt cao ...rùi đống giầy tớ linh tinh kéo theo --->làm nản lòng người đi phưong tiện cá nhân .,số tiền thu đựoc từ phuong tiện cá nhân cao ngát ngưởng đó đựoc dùng để đầu tư cho phưong tiện công cộng



hn dần dần 10 năm nữa khi xong hệ thống mrt + khi hệ thống phuơng tiện công cộng phát triển thì sự bất tiện của mọi ngừoi sẽ đựoc giải quyết ...thêm nữa dân thành phố hn các quạn cũ sống chung với ngõ ngách mấy chục năm rồi nên cứ xa là ngại ,,chứ em sang sing -hk-china dân họ sống nhiều ở chung cư chính xác là các khu đô thị ,họ có các trạm xe buýt + mrt kết nối chằng chịt luôn ,người dân thì gần như đi phuơng tiện là chính vì thế họ đi bộ rất nhanh -tác phong công nghiệp chứ dân ta cứ ra khỏi ngõ là leo lên xe nên nhièu lúc tâm lý lười khá cao... giờ tối các thứ 7 vả chủ nhật các cụ lên hồ guơm thăm cụ rùa thấy đua xe máy như điên toàn thành niên nghịch ngợm đua xe gây ra nhièu tai ngạn què chân -cụt tay -chết người rùi va cộ xe máy rút rao đâm chết nói thật em tháy loạn vãi *** đâm sợ
Theo iem thấy thì kụ nên viết ngắn lại và bớt lộn xộn cho người đọc dễ hiểu và chịu khó tìm hiểu trước khi viết (đừng viết theo cảm tính kụ ợ). Trên này toàn cao thủ cả đấy, họ đi nước ngoài như ta đi chợ vậy. Chứ không loanh quanh mấy cái nước trong khu vực như kụ đâu ợ. Kụ hiểu thế nào về tai nạn giao thông?

thùy link (về tỉ lệ chết do TNGT trên thế giới, trong đó có Việt Nam) đây, các kụ xem đi

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of...ted_death_rate

http://www.thedatarevolution.com/201...-organization/
 

HuyTrinh

Xe tải
Biển số
OF-31447
Ngày cấp bằng
15/3/09
Số km
239
Động cơ
482,170 Mã lực
Em xin nói vài câu,

Ở Việt Nam mình, cả ô tô và xe máy lưu thông hỗn hợp, việc phân làn ô tô riêng và xe máy riêng đã làm và ko hiệu quả, vì đến đoạn rẽ lại thành phân làn theo hướng rẽ, nen việc leo qua làn của nhau và láo nháo là không thể tránh khỏi, cộng với ý thức kém thì em nghĩ tình trạng giao thông hỗn loạn còn khuya mới giải quyết đc.
Tiếp đến là nói vể giải pháp mở rộng đường, làm thêm đường, cái này thì chắc chắn phải làm. Nhưng thêm đường thì chậm, mà tốc độ tăng dân số cả tự nhiên và do chuyển vào thành phố thì cao, nên cái này sẽ không thể kịp, nhưng chắc chắn vẫn phải mở thêm đường.
Bàn về sự tiện lợi của xe máy, cái này thì không thể phủ nhận, nhưng chính bản thân các cụ cũng đã nói, nếu như đi xe máy thì linh hoạt và chủ động, việc gì phải đi xe bus, phải chờ đợi nếu như vèo phát lên xe máy là tới nơi ?
Đã không có cầu thì làm gì có cung phải không ạ ? Nếu như nhu cầu đi xe bus thấp thì việc cung tăng ở đâu ra. Giả như cấm xe máy, nhu cầu đi xe bus tăng ( em xin phép chỉ nói đến xe bus, không nói đến metro or các hình thức khác ), thì lúc đấy đã có cầu, chẳng cần ai nhắc, khối tư nhân sẽ nhảy vào làm xe bus, sẽ có bus nội thành chất lượng cao cho các cụ đi (Ví dụ điển hình là xe khách chất lượng cao xuất hiện khi có nhu cầu đi xe khách cao cấp). Các cụ có nói là bao giờ có metro, có xe bus ngon thì hẵng hay, nhưng khi mà nhu cầu không có, số người đi xe bus còn ít, nhà nước vẫn phải bù lỗ, thì lấy đâu ra bus ngon cho các cụ đi phải không ạ ?
Em đang học ở nước ngoài, em đã có 1 năm đi bộ đi học, ngày đấy nhà em cách trường 40 phút đi bộ và đi bộ trong cai nóng khoảng 35 độ của Cali. Sau đó em cũng đã từng đi bus đi học, nhà em cách trường 1 tiếng đi bus, đợi bus trong cái rét -15 độ C. Em tin là em hiểu đc sự khác biệt lớn thế nào giữa việc có phương tiện cá nhân và sử dụng phương tiện công cộng. Em từng ở Seattle, 1 thành phố ở bờ tây của MẼo, thủ phủ của Cafe Starbucks, Boeing, Microsoft, Amazon, người dân cực kì bận rộn, nhưng họ vẫn sắp xếp để sử dụng phương tiện công cộng và chính là thành phố có tỉ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng cao bậc nhất Mẽo. Chính vì vậy Seattle thành phố có hệ thống giao thông công cộng, xe bus phát triển bậc nhất ở Mỹ. Đường phố ở trung tâm thành phố, cũng chỉ to cỡ Lý Thường Kiệt, Hai Bà Trưng, cũng có những đường rất nhỏ và nhỏ hơn cả phố cổ của Hà Nội Mình, em tin rằng khi có nhu cầu đi bus tăng cao, khắc sẽ có những biện pháp triển khai bus 1 cách hợp lí ở Hà Nội mình.. ví dụ như 8h sáng em vào học thì em ra khỏi nhà từ 7h, người ta vào làm 7h30 thì vẫn có thể đi ra khỏi nhà từ sớm hơn thế, em không thấy có vấn đề gì hết. Không phải ở đâu cũng bước ra khỏi nhà là có bus, đi bộ vài trăm mét ra bến bus là điều bt.
Khả năng thích nghi của con người là rất tốt, trong những trường hợp bắt buộc thì con người có thể thay đổi để thích nghi với điều kiện mới, nếu như trong trường hợp bắt buộc phải điều chỉnh lại lịch sinh hoạt để sử dụng xe bus, thì em nghĩ cũng sẽ khó nhưng không phải là không làm được.
Tóm cái váy lại là phải mở rộng đường phố, cơ sở hạ tầng, kết hợp với lộ trình giảm xe máy bằng cách tự nguyện và ép buộc như việc Cấm, thì khi đã có nhu cầu sử dụng bus, thì khắc có nguồn cung, không những cả về số lượng mà cả về chất lượng. Đúng là ở nhà mình thì Cấm đã trở thành 1 thứ bị lạm dụng khi không thể quản lí nổi, nhưng trong trường hợp này thì rõ ràng nó sẽ mang đến những lợi ích khá thiết thực. Về trước mắt có thể ảnh hưởng đến lợi ích của cá nhân, nhưng sau đó sẽ mang lại những lợi ích lâu dài, khi thay đổi được thói quen của người dân mình.
 
Chỉnh sửa cuối:

duongph

Xe tăng
Biển số
OF-26509
Ngày cấp bằng
28/12/08
Số km
1,352
Động cơ
496,542 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.quatangnamviet.com.vn
Ô tô không cấm đi cấm xe máy, cũng phải, vì chẳng có sếp bự nào mà lại đi xe máy cả, nên ý kiến này cũng chỉ chết dân đen thôi cụ ah.
 

Stent

Xe điện
Biển số
OF-83161
Ngày cấp bằng
18/1/11
Số km
2,599
Động cơ
432,990 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào lạnh
@HuyTrinh: Mẽo nó chẳng cấm đoán gì kụ nhỉ? Tại sao nó làm được như vậy nhỉ? Người dân ở Việt Nam cũng như ở Mỹ thôi. Cái gì tiện lợi, thiết thực, tiết kiệm được chi phí thì họ sẽ dùng. Nếu kụ trả lời được 2 câu trên thì chẳng cần mấy cái cung - cầu, cấm đoán... như kụ vừa trình bầy đâu
 

Duc_ti

Xe máy
Biển số
OF-49930
Ngày cấp bằng
1/11/09
Số km
98
Động cơ
457,750 Mã lực
em thấy các cụ ở đây nhiều nguòi nghĩ ngắn quá ai cũng lo mình đi làm đi chơi bằng gì , mà khong nghĩ khi cấm xe máy mình sẽ đựoc gì ,xh sẽ được lợi gì em ủng hộ ý của cụ tungnguyenmd cấm xe máy là chuyện chắc chắn xảy ra ,cứ nhìn thằng china bên cạnh nó còn cầm đựoc thì mình cũng sẽ cấm đựoc ,hơn nữa cấm đi mục tiêu để giảm số ngừoi chết 1000 mạng xuống 500 mạng 1 tháng , em thấy thực sự rất xứng đáng mỗi người chịu khó đạp xe đạp - đi xe buýt + tàu điện ngầm một chút để giảm tai nạn

những cứ thử nghĩ nhé 10 năm tới nếu giao thông cứ phát triển xe máy loạn xạ như bây giờ thì xã hội sẽ như thế nào lúc ý em dự số ngừoi chết 1 tháng có khi phải 1500-2000 mạng 1 tháng cũng nên ...hn 10 năm nữa tầm 10tr người mỗi ngừoi phi 1 cái xe thì đúng là loạn như kiến ,vì thế phải hạn chế phuơng tiện cá nhân , dần dần còn phải cấp hạn ngạch phuơng tiện cá nhân lưu thông trên đường để khống chế ,lúc đấy ai giỏi ,giàu đủ tiền trang trải chi phí cho ô tô hay xe máy lăn bành thì cứ việc ,ví dụ như em sang sing đất của nó chật chỉ 700km nên nó phang thuế oto cao + phí lưu hành cao + phí đỗ cao + bảo hiểm +phạt cao ...rùi đống giầy tớ linh tinh kéo theo --->làm nản lòng người đi phưong tiện cá nhân .,số tiền thu đựoc từ phuong tiện cá nhân cao ngát ngưởng đó đựoc dùng để đầu tư cho phưong tiện công cộng



hn dần dần 10 năm nữa khi xong hệ thống mrt + khi hệ thống phuơng tiện công cộng phát triển thì sự bất tiện của mọi ngừoi sẽ đựoc giải quyết ...thêm nữa dân thành phố hn các quạn cũ sống chung với ngõ ngách mấy chục năm rồi nên cứ xa là ngại ,,chứ em sang sing -hk-china dân họ sống nhiều ở chung cư chính xác là các khu đô thị ,họ có các trạm xe buýt + mrt kết nối chằng chịt luôn ,người dân thì gần như đi phuơng tiện là chính vì thế họ đi bộ rất nhanh -tác phong công nghiệp chứ dân ta cứ ra khỏi ngõ là leo lên xe nên nhièu lúc tâm lý lười khá cao... giờ tối các thứ 7 vả chủ nhật các cụ lên hồ guơm thăm cụ rùa thấy đua xe máy như điên toàn thành niên nghịch ngợm đua xe gây ra nhièu tai ngạn què chân -cụt tay -chết người rùi va cộ xe máy rút rao đâm chết nói thật em tháy loạn vãi *** đâm sợ
e hỏi thật bác có quan hệ gì với bác tuyên ko đới ^^ trước khi bác nghĩ xem xã hội sẽ được gì khi cấm xe máy thì hãy nghĩ xem sẽ xảy ra chuyện gì khi cấm như vậy ? e đảm bảo loạn là cái chắc
- cấm 3 giờ cao điểm nhưng tạo ra vài giờ cao điểm khác khi xe máy được quyền đổ ra đường
- cấm vậy chỉ còn cách vứt xe máy vào 1 xó . bác chỉ e cách bác sử dụng xe máy với ? chẳng nhẽ e đi đến giờ cấm gửi xe 1 chỗ, hết giờ cấm đi bus quay lại lấy rồi lại đi tiếp ??? hàng chục triệu xe máy sẽ đi đâu ??
- doanh nghiệp tư nhân sẽ thay đổi giờ giấc sinh hoạt của công ty cho phù hợp, những người công nhân đi xe bus vào nội thành + vé xe trong nội thành = 2/3 lương 1 ngày công của họ , có những nhà cả nhà trông trờ vào xe máy , rồi hàng ngàn hệ lụy khác nữa, xã hội sẽ ra sao ?
- tai sao bắt người đi xe máy phải hy sinh mà không hy sinh 1 nhóm nhỏ ? cấm ô tô vào giờ cao điểm chắc chắn có đông xe máy mấy cũng không thể tắc đường, hay ko muốn cấm ô tô vì ...

Thưa bác là không ai muốn đi xe máy hết, nắng nôi bụi bặm , nguy hiểm , ai chẳng muốn đi ô tô giống bác, đành rằng việc thay thế xe máy bằng ô tô và phương tiện công cộng là chuyện sớm muộn sẽ phải làm, nhưng làm theo cách nào mới đáng để nói . có rất nhiều việc làm để tránh tắc đường mà ko ảnh hưởng shock đến xã hội ( và không bị ăn chửi ^^) : mở rộng đường , di dời 1 số trường học bệnh viện ra ngoại thành, dẹp bỏ lô cốt , ổ gà , mạnh tay xử lý nghiêm vi phạm luật giao thông....
Bác có điều kiện được học sâu hiểu nhiều đi nước ngoài nhiều thì hãy mang kiến thức , kinh nghiệm về để đóng góp xây dựng đất nước, chứ đừng học nửa vời rồi chê người khác nghĩ ngắn, đừng ích kỷ vì có ô tô riêng mà cấm đoán xe máy, cũng đừng so sánh nước mình với nước ngoài khập khiễng thế, nc họ cấm được vì phương tiện chính của họ là ô tô

- đời sống người dân và kinh tế đất nước đi lên không ai bảo ai tự khắc sẽ chẳng còn xe máy trên đường

bonus : đi xe máy ko có chỗ cất chứ e thấy cụ nào đi ô tô cũng thủ từ dùi cui điện cho đến hàng nóng hàng lạnh ^^ va chạm oto thì chơi đột kích đời thực luôn ^^
 
Chỉnh sửa cuối:

tungcalo

Xe điện
Biển số
OF-30800
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
3,394
Động cơ
512,550 Mã lực
Nơi ở
trong tim các mợ
Thực ra có một số cụ ủng hộ việc cấm, mục đích giảm ùn tắc, giảm tai nạn, đem lại lợi ích abc cho xã hội. . . Em xin góp thêm mấy ý thế này:

1. Việc cấm ngoài mặt tích cực, cũng có những mặt thiệt hại về kinh tế và bất lợi cho xã hội: Thay đổi giờ giấc sinh hoạt, cản trở lưu thông con người, hàng hóa, giao dịch, số lượng xe máy (của cải vật chất của xã hội ) tồn trữ ko được sử dụng , chi phí đầu tư hệ thống xe buýt . . . Và chưa ai thống kê được cái lợi và cái hại thì cái nào lớn hơn.

2. Việc cấm chắc chắn sẽ tạo ra sự phản đối của người dân với chính quyền. Các cụ chắc biết rằng ở bất kì đâu trên thế giới, lợi ích xã hội chỉ được tôn trọng khi lợi ích cá nhân được đảm bảo. Liệu có hay ko những biểu tình, phản ứng của dân.

3. Là quan thì phải biết lựa theo nhu cầu xã hội và tâm tư của dân chúng, có vậy thì mọi việc mới thông. Chứ lúc nào cũng cứng nhắc mệnh lệnh thì không giữ nổi sự tồn tại của mình. Em tin là giới chức HN sẽ ko đưa ra những lệnh cấm như vậy ở thời điểm này.
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,951
Động cơ
539,165 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Tại sao mấy thằng đi ô tô, ko bao giờ đi xe bus lại bắt người khác đi xe bus? Nếu kụ nho nhe thì nhớ câu "kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân". Nếu kụ ko nho nhe lắm thì nhớ câu của các cụ "chọc gậy đá bèo" nhá! Đi xe bus chen chúc khổ sở, chờ đợi chết cha, lại còn mấy thằng móc túi lăm le cắt khẩu phần ăn của mọi người nữa chứ. Em dự là kụ ở trong ban dự án phát triển xe bus nên kụ muốn cả nước đi xe bus để kụ có tí mà chấm mút :P :P :P Trong khi bao nhiêu thứ phải xã hội hóa để nhà nước và nhân dân cùng làm thì kụ lại quay lại đặt gánh nặng lên vai nhà nước. Sao kụ dã man thía! Kụ có biết thâm hụt ngân sách đến cỡ nào rồi không?
Em cũng "bái phục" với tư duy và cách tranh luận của cụ

Chính vì sự cơ động của xe gắn máy nên sẽ không thể phát triển được xe bus chất lượng cao vì nếu phát triển thì sẽ không có khách hàng. Nếu là cụ cụ có muốn đầu tư vào khi không thu dược lợi nhuận không? Nên giải pháp cấm xe máy hoặc đánh vào chi phí khi sử dụng thì mới tăng chất lượng được các tuyến xe bus cụ ạ
Còn người sử dụng ô tô người ta có quyền sử dụng PTGT cá nhân nếu như người ta chịu được các chi phí liên quan (Chi phí đỗ xe, chi phí xăng xe, và có thể là những chi phí khác của CP đánh vào người sử dụng PTGT cá nhân). Không nói đâu xa ngay như ở Hongkong có 2 đường hầm xuyên biển, 1 đường phổ thông giá vé 10HKD thì luôn luôn đông đúc kẹt xe, còn đường hầm giá cao (khoảng 80 HKD) thì luôn luôn vắng vẻ. Đường hầm này dành cho các ông chủ + xe ưu tiên (cứu thương, cứu hỏa) vì người ta đóng góp lớn nên có quyền đòi hỏi mức sống cao. Thế còn tư duy của cụ định cào bằng là đưa VN về thời bao cấp cách đây 30 năm à?


Sao kụ lại nghe theo mấy thằng nhà báo nói điêu, chúng nó chỉ là cái loa phường, nghe nó nói làm giề! Số lượng, tỷ lệ chỉ là hiện tượng, ko phải bản chất đâu nhá! Kụ nhìn lại thử nguyên nhân xảy ra tai nạn là gì thì tìm cách triệt cái đó, chứ loại bỏ hiện tượng thì với bản chất ko đổi, nó lại phòi ra ở chỗ khác thôi. Kụ cấm 2 bánh thì em ghép 2 con 2b lại thành 4b thì cụ cấm vào mũi à!
Đoạn này thì thật sự cụ đang lý luận cùn. Cụ căn cứ vào đâu mà nói người ta nói điêu còn cụ nói đúng. Hơn nữa cụ đọc kỹ lại đi đây là đề tài nghiên cứu của trường DHGTVT đấy nhé, trong đó có nói rõ nguyên nhân:
"Số vụ tai nạn giao thông do xe máy gây ra chiếm trên 75%, ôtô chiếm 17%, xe đạp 4%, các tai nạn nghiêm trọng chiếm khoảng 70% số vụ tai nạn giao thông. Tỷ lệ các vụ tai nạn nghiêm trọng đang có xu hướng gia tăng"

Còn đoạn bôi đậm thì chứng minh cho sự lý luận cùn của cụ như thế nào


Thế kụ nghĩ mỗi 4b có tiêu chuẩn khí thải mà xe máy ko có à? Kụ đọc lại đi nhá! Khi có tiêu chuẩn khí thải giống nhau thì thằng nào phân khối lớn hơn gây ô nhiễm lớn hơn! Còn tiếng ồn thì kụ so với xe ga đi ợ, sao cứ so với mấy thằng bình bịch làm gề! Riêng về còi thì phải nói xe hơi có nhiều thằng mất dạy, lắp còi hơi vào mấy cái xe vớ vỉn để người đi đường giật hết cả mìn thì ô nhiễm tiếng ồn hơn 2b nhiều. Còi 2b có độ thì cũng líu ríu vớ vỉn thôi, ko làm người khác giật mình ngã ra đường rồi chẹt chết được!
Cụ đọc ở đây nhé:

http://vietbao.vn/Xa-hoi/Qua-nua-so-xe-may-khong-dat-tieu-chuan-khi-thai/30180606/157/

58% số xe máy được khảo sát không đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn khí thải của Việt nam đấy cụ ạ, chưa kể đến tiêu chuẩn các nước khác đâu. Còn việc lắp còi hơi thì cụ thử xem số lượng xe hơi lắp còi hơi là bao nhiêu nhé. Hơn nữa không có xe máy đi tạt đầu + không có gương thì xe hơi bóp còi làm gì. Em có thằng bạn người Pháp khi mới sang VN nó cũng kêu em là bóp còi là mất lịch sự nhưng sau 1 tháng ở VN nó phải ghi nhận là không dùng còi thì chắc chắn sẽ gây tai nạn vì xe máy đi quá ẩu


Riêng chỗ này thì ạ kụ! ^:)^^:)^^:)^ Cấm xe máy để rồi có điều kiện hạ tầng để phát triển GTCC thía lào, kụ tiểu - đại phân tích ra cho anh em ngửi đi ợ! Em dự là cũng khó ngửi đới! Ở quê em, đường hỏng toàn do 4b, cấm 4b xong bao nhiêu năm chả hỏng thêm tí lào! Bọn thu vé đường của ô tô là mấy thằng mất dạy vì thu được nó toàn đút túi, thu của 4b 10K nhưng tác hại nó gây ra cho đường là 20-30K cơ ạ! Thu được mấy năm hỏng đường, phí thu được chỉ đủ chi phí khảo sát thiết kế để làm lại.
Bó tay thật sự với cụ chỗ này, cụ đem xe hơi, xe bus đi so với xe tải ở quê cụ làm hỏng đường thì đúng thật không còn gì để nói. Còn việc cấm xe máy để có hạ tầng và dk phát triển PTGTCC thì mời cụ đọc lại ý trên
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,951
Động cơ
539,165 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
cùng nói về ô nhiễm 1 chút nhé bác:

1. Ô tô 18l/100km nội thành nhà bác chở tối đa 5 người, vị chi 3,5l/1 người ( mà mấy khi đi đủ 5 người) VS xe máy (phần lớn xe số) trung bình 2,5l/100km.

Vậy cái nào gây ô nhiễm hơn.

2. Bác thấy xe Buýt sạch không (khói đen hay trắng, đi sau nó thơm hay hôi). Không phải ngẫu nhiên nó được gọi là "HUNG THẦN ĐƯỜNG PHỐ".

Mà nó lại là phương tiện công cộng chủ yếu. (phải nói là 99%)

3. Đã có đủ xèng để gây dựng mạng lưới GT công cộng (tàu điện ngầm, xe buýt ít ô nhiễm, taxi đủ tiêu chuẩn..v..v...) đáp ứng được nhu cầu ngày càng phình ra của thành phố này chưa. Hay bị tham nhũng và dân đang è cổ trả nợ trong 50 năm nữa cũng chưa hết (chưa nói càng ngày càng nợ ngập đầu thêm).

Túm lại 3 điều trên, "Cấm xe máy" thì dân đi bằng niềm tin để đi làm, làm ra VNĐ cho các Leader thịt luộc phải hok ???

Đúng là cụ còn là SV nên còn non và xanh lắm....

PS : Chết cười với ông SV này, ný nuận như thật.
Thưa với cụ là em đã ra trường gần 15 năm nay rồi cụ ạ và bây giờ cũng có chỗ đứng trong XH chứ không phải SV như cụ nghĩ đâu. Và về tuổi đời và sự va chạm xh chắc gì cụ đã hơn em.
Còn việc tranh luận em cũng xin tranh luận với cụ như sau:

1. Cụ tính tất cả những người đi xe máy đều có khả năng mua ô tô và chi phí cho ô tô à? thế thì cụ lầm to, Cụ có biết rằng nồng đọ khí thải không phụ thuộc vào dung tích xy lanh và mức độ tiêu tốn nhiên liệu không? mà nó chính là sự thải ra của động cơ đó, hiện tại 58% xe máy ở HN không đạt tiêu chuẩn khí thải của Việt nam cụ nhé.
Thế nên cụ phải tính lại. Tính đúng phải là xe bus chở được 40 người nhưng chỉ có 35 người bỏ xe máy đi xe bus thôi (còn lại 5 người mua ô tô hoặc đi bằng phương tiện khác) cụ nhân lại với mức tiêu tốn nhiên liệu hộ em

2. Đúng xe bus hiện tại được gọi là hung thần đường phố và gây ô nhiễm. Nhưng khi nhu cầu tăng cao + việc thoáng đãng mặt đường và CP đã có chủ trương xã hội hóa thì sẽ rất nhiều doanh nghiệp nhẩy vào khai thác các tuyến xe bus. Nếu được như thế em cũng sẵn sàng đầu tư => tăng chất lượng xe.

3.Những phần này mà cho xã hội hóa + việc hỗ trợ của CP thì chắc chắn sẽ làm được. Còn tiền đâu mà hỗ trợ thì em xin thưa với cụ rằng chi phí hỗ trợ cho PTGTCC nó còn rẻ hơn rất nhiều chi phí cho việc giải quyết vấn đề tắc đường. Hơn nữa việc tắc đường nhiều thiệt hại không thể tính hết và nhiều cái không thể tính được bằng tiền
 
Chỉnh sửa cuối:

Rắn Lớn

Xe điện
Biển số
OF-85163
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,978
Động cơ
446,850 Mã lực
Nơi ở
Trên ghế
Em cũng "bái phục" với tư duy và cách tranh luận của cụ

Chính vì sự cơ động của xe gắn máy nên sẽ không thể phát triển được xe bus chất lượng cao vì nếu phát triển thì sẽ không có khách hàng. Nếu là cụ cụ có muốn đầu tư vào khi không thu dược lợi nhuận không? Nên giải pháp cấm xe máy hoặc đánh vào chi phí khi sử dụng thì mới tăng chất lượng được các tuyến xe bus cụ ạ
Còn người sử dụng ô tô người ta có quyền sử dụng PTGT cá nhân nếu như người ta chịu được các chi phí liên quan (Chi phí đỗ xe, chi phí xăng xe, và có thể là những chi phí khác của CP đánh vào người sử dụng PTGT cá nhân). Không nói đâu xa ngay như ở Hongkong có 2 đường hầm xuyên biển, 1 đường phổ thông giá vé 10HKD thì luôn luôn đông đúc kẹt xe, còn đường hầm giá cao (khoảng 80 HKD) thì luôn luôn vắng vẻ. Đường hầm này dành cho các ông chủ + xe ưu tiên (cứu thương, cứu hỏa) vì người ta đóng góp lớn nên có quyền đòi hỏi mức sống cao. Thế còn tư duy của cụ định cào bằng là đưa VN về thời bao cấp cách đây 30 năm à?
Này, có cạnh tranh thì phải lành mạnh, định biến mấy thằng xe bus thành xăng dầu, điện lực mới đấy à? Nếu xe bus cứ chất lượng cao, tiện lợi, hợp túi tiền thì có chém chết người ta cũng chen lên cho bằng được nhá! Còn nếu không đủ 3 yếu tố đấy thì lói làm éo gề!

Đoạn này thì thật sự cụ đang lý luận cùn. Cụ căn cứ vào đâu mà nói người ta nói điêu còn cụ nói đúng. Hơn nữa cụ đọc kỹ lại đi đây là đề tài nghiên cứu của trường DHGTVT đấy nhé, trong đó có nói rõ nguyên nhân:
"Số vụ tai nạn giao thông do xe máy gây ra chiếm trên 75%, ôtô chiếm 17%, xe đạp 4%, các tai nạn nghiêm trọng chiếm khoảng 70% số vụ tai nạn giao thông. Tỷ lệ các vụ tai nạn nghiêm trọng đang có xu hướng gia tăng"

Còn đoạn bôi đậm thì chứng minh cho sự lý luận cùn của cụ như thế nào
Mựa, đọc đoạn này, kết hợp với đoạn dưới dự kụ học 33-34 Giao thông? (cháu 32) Chắc kụ dân cầu đường, hay tắm nên trôi hết chất xám òy! Cháu bẩu nguyên nhân tai nạn, kụ lại lôi mấy con số, tỷ lệ ra. Kụ mà làm cớm điều tra hay chánh án thì nhất định kụ tống giam con dao đâm chết người òy! Đoạn bôi đen chỉ là thậm xưng thoai, người ta ko lắp 2 xe vào thì cũng mua hàng bãi Cam-bốt về cho hợp túi tiền, lúc đó cháu sẽ kinh doanh mặt nạ phòng độc vì làm léo giề còn không khí mà thở!

À mà hay là kụ chính là tác giả của cái đề tài ngâm kíu của Trường ... nhẩy! Lếu vậy em xin nhõi!



Cụ đọc ở đây nhé:

http://vietbao.vn/Xa-hoi/Qua-nua-so-xe-may-khong-dat-tieu-chuan-khi-thai/30180606/157/

58% số xe máy được khảo sát không đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn khí thải của Việt nam đấy cụ ạ, chưa kể đến tiêu chuẩn các nước khác đâu. Còn việc lắp còi hơi thì cụ thử xem số lượng xe hơi lắp còi hơi là bao nhiêu nhé. Hơn nữa không có xe máy đi tạt đầu + không có gương thì xe hơi bóp còi làm gì. Em có thằng bạn người Pháp khi mới sang VN nó cũng kêu em là bóp còi là mất lịch sự nhưng sau 1 tháng ở VN nó phải ghi nhận là không dùng còi thì chắc chắn sẽ gây tai nạn vì xe máy đi quá ẩu
Không đạt chuận khí thải thì cấm luôn đê! Dưng mà dững thằng lào ko làm được việc giề cũng nghỉ luôn đê! ***, ở Vịt mềnh bao nhiêu thứ ko ra gề mà vưỡn sờ sờ ra đó! Vẽ!

Còn về xe máy tạt đầu, lạy kụ, kụ giả nhời cho cháu là từ đâu? Nếu mấy chú ô tô không dàn hàng 4, hàng 5 trên dốc Nguyễn Văn Cừ thì cháu cũng léo pải lách nhá! Mấy con 4b mất dạy mà ko đỗ dưới lòng đường Bà Triệu, Hàng Bài, vào bãi để xe tử tế thì cháu cũng léo pải tạt đầu nhá! (Lỡ chạm vào kụ lào thì em xin nhõi) :P :P :P



Bó tay thật sự với cụ chỗ này, cụ đem xe hơi, xe bus đi so với xe tải ở quê cụ làm hỏng đường thì đúng thật không còn gì để nói. Còn việc cấm xe máy để có hạ tầng và dk phát triển PTGTCC thì mời cụ đọc lại ý trên
Đọc đến đoạn này thì chán hẳn! Cháu lấy ví dụ ở quê cháu thu vé đường làng vì làng Hà Lội nhà kụ ai thu vé của kụ đâu? Thế mà tiền làm đường dân vẫn phải đóng đấy ạ, qua thuế! Kụ cho chúng cháu đi xe máy thì tiền thuế cháu nộp để làm đường cháu mới gỡ lại được 1 ít chứ! Nếu không, cháu đóng tiền cho kụ chạy xe ợ!
 
Chỉnh sửa cuối:

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,951
Động cơ
539,165 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Này, có cạnh tranh thì phải lành mạnh, định biến mấy thằng xe bus thành xăng dầu, điện lực mới đấy à? Nếu xe bus cứ chất lượng cao, tiện lợi, hợp túi tiền thì có chém chết người ta cũng chen lên cho bằng được nhá! Còn nếu không đủ 3 yếu tố đấy thì lói làm éo gề! !

Cái này là đương nhiên khi có cầu + được phép xã hội hóa


Mựa, đọc đoạn này, kết hợp với đoạn dưới dự kụ học 33-34 Giao thông? (cháu 32) Chắc kụ dân cầu đường, hay tắm nên trôi hết chất xám òy! Cháu bẩu nguyên nhân tai nạn, kụ lại lôi mấy con số, tỷ lệ ra. Kụ mà làm cớm điều tra hay chánh án thì nhất định kụ tống giam con dao đâm chết người òy! Đoạn bôi đen chỉ là thậm xưng thoai, người ta ko lắp 2 xe vào thì cũng mua hàng bãi Cam-bốt về cho hợp túi tiền, lúc đó cháu sẽ kinh doanh mặt nạ phòng độc vì làm léo giề còn không khí mà thở!
Ở đây không bàn đến ý thức người tham gia GT là xe máy hay ô tô. Mà bàn về hệ quả của nó. Rõ ràng xe máy gây tai nạn nhiều => bất ổn xã hội



Không đạt chuận khí thải thì cấm luôn đê! Dưng mà dững thằng lào ko làm được việc giề cũng nghỉ luôn đê! ***, ở Vịt mềnh bao nhiêu thứ ko ra gề mà vưỡn sờ sờ ra đó! Vẽ!
Cụ chắc có biết nguyên tắc cưỡng chế có chọn lọc, không phải cả xã hội như thế mà anh có quyền bắt tôi, cấm tôi mà là cái nào sai thì phải bị xử lý

Còn về xe máy tạt đầu, lạy kụ, kụ giả nhời cho cháu là từ đâu? Nếu mấy chú ô tô không dàn hàng 4, hàng 5 trên dốc Nguyễn Văn Cừ thì cháu cũng léo pải lách nhá! Mấy con 4b mất dạy mà ko đỗ dưới lòng đường Bà Triệu, Hàng Bài, vào bãi để xe tử tế thì cháu cũng léo pải tạt đầu nhá!
Chính cụ phải xem lại văn hóa tham gia giao thông của cụ

Đọc đến đoạn này thì chán hẳn! Cháu lấy ví dụ ở quê cháu thu vé đường làng vì làng Hà Lội nhà kụ ai thu vé của kụ đâu? Thế mà tiền làm đường dân vẫn phải đóng đấy ạ, qua thuế! Kụ cho chúng cháu đi xe máy thì tiền thuế cháu nộp để làm đường cháu mới gỡ lại được 1 ít chứ! Nếu không, cháu đóng tiền cho kụ chạy xe ợ!
Cụ nghĩ ô tô đóng phí giao thông nhiều hay xe máy đóng phí giao thông nhiều?

PS: Với văn hóa tranh luận của cụ ( phần bôi đen) + văn hóa tham gia GT của cụ ( phần bôi đỏ) em không mất time tranh luận với cụ nữa
 

hotgame123

Xe buýt
Biển số
OF-85231
Ngày cấp bằng
15/2/11
Số km
664
Động cơ
415,681 Mã lực
tranh luận hướng người nghe đến lý lẽ đúng đắn thì ít ,mà chê bai + dè bìu nhiều thôi em xin lượn ,thời gian sau sẽ trả lời giờ ai có phuơng tiện gì đi lấy
 

mitstock

Xe tải
Biển số
OF-71302
Ngày cấp bằng
23/8/10
Số km
380
Động cơ
430,940 Mã lực
Nơi ở
Cạnh nhà bác 10
Đọc Báo - Tin tức - Tác giả đề xuất cấm xe máy giờ cao điểm.. “phản pháo”

Tác giả đề xuất cấm xe máy giờ cao điểm.. “phản pháo”
Thứ Năm, 25/08/2011 --- cập nhật 08:43 GMT+7

“Tôi biết đi xe máy năm 1970, hơn 40 năm cầm lái, chưa bị ngã và gây tai nạn. Cấm xe máy vào giờ cao điểm là “đụng chạm” tới nhiều người nhưng những người làm công sở, công ty có phải là người bị tổn thương nhất không?”, tác giả đề xuất cấm xe máy trong nội thành phản biện.
>> Đề xuất cấm xe máy nội thành giờ cao điểm
>> Hà Nội quyết tìm cách kiểm soát xe cá nhân

>> Cấm xe máy trong nội thành: Tranh cãi nảy lửa
>> "Giờ không xe máy": Lợi chung có hơn hại riêng?
Sau ý kiến tranh luận của hàng trăm bạn đọc về sáng kiến “Giờ không xe máy” của mình, tác giả Vũ Tuyên đã gửi đến tòa soạn bài viết phản hồi những tranh luận của bạn đọc. Chúng tôi giới thiệu bài viết trên.
Trước hết xin cảm ơn quý báo đã khởi xướng một diễn đàn thú vị mà ở đó mọi người được bày tỏ quan điểm của bản thân về một vấn đề đang gây bức xúc dư luận là ùn tắc giao thông. Xin cảm ơn cộng đồng mạng đã cùng quan tâm đến vấn đề ùn tắc giao thông của Thủ đô cho dù đó là ý kiến ủng hộ hay trái chiều.
Điều đáng mừng là không ai phản đối việc cần phải sử dụng phương tiện giao thông công cộng thay cho phương tiện cá nhân. Theo tôi, về mặt vĩ mô, đúng là chúng ta đã có sai lầm khi để mô tô, xe máy trở thành phương tiện giao thông chủ yếu mà nếu sai thì nên sửa.

Trong đề án, tôi có trình bày: “ ... cái mà người dân cần ở xe buýt là chạy đúng giờ, đúng hành trình thì xe buýt không có. Nhưng thứ cần để xe buýt chạy đúng giờ là đường thì chúng ta đang dành cho xe máy...”.
Cơ quan chức năng hiện nay cũng chỉ mong có đường dành riêng cho xe buýt. Nhưng thử hỏi tiền ở đâu để làm được hàng chục tuyến đường riêng. Thậm chí, nếu có thì lấy đất ở đâu để cho các tuyến đường mới len chân. Có đường riêng nhưng ai đảm bảo nó không bị xe máy lấn làn khi ùn tắc như họ đang lấn người đi bộ trên vỉa hè?.

Rõ ràng chúng ta bị vướng trong một vòng luẩn quẩn giữa chất lượng của hệ thống vận tải công cộng và mong muốn của cộng đồng mà nguyên nhân sâu xa không hẳn là hạ tầng kém. “Giờ không xe máy” chỉ là cách để tạo đường riêng một cách tạm thời để xe buýt chạy nhiều hơn, đúng giờ hơn.
Tác giả đề xuất "Giờ không xe máy" ông Vũ Tuyên. Ảnh: Tùng Nguyễn
Phương án tôi nêu ra không nhằm đáp ứng lợi ích của những người có ô tô riêng nhưng mặc nhiên họ là người được hưởng lợi. Có lẽ nên chấp nhận lợi ích này vì dùng ô tô là xu thế chung. Không biết 30 năm tiếp theo, loài người có tạo ra loại phương tiện nào thay thế và phổ biến như ô tô hay không? Vả lại, 30 năm trước đây, ai dám nghĩ xe máy ở Việt Nam lại nhiều và thông dụng như hiện nay.

Cuộc sống luôn phát triển nên chăng cần nhận thức đúng để định hướng thay vì cấm đoán. Để hạn chế ô tô cá nhân trong "Giờ không xe máy", tôi cũng đề nghị : “Giờ cao điểm, trên xe ô tô bắt buộc phải có thêm một người ngồi ở ghế trước”. Điều này tưởng là nhỏ, nhưng nó giúp lượng xe con lưu thông trong giờ cao điểm giảm đi nhiều.

Ngoài ra, chúng ta có thể tổ chức tuyến phố một chiều với xe con, theo hướng ưu tiên xe buýt và xe đạp. Chắc các bạn cũng đồng ý với tôi rằng:” Bắt một chiếc ô tô tuân thủ luật lệ giao thông dễ hơn nhiều so với một chiếc xe máy” (hãy lấy quy định lái xe ô tô phải đeo dây an toàn làm ví dụ). Như vậy, nếu có “thương” ô tô, cũng là vì nó dễ chế ngự bằng luật.
“Cấm xe máy trong nội thành vào giờ cao điểm” là “đụng chạm” tới rất nhiều người nhưng thử hỏi người làm ở công sở, công ty có phải là người bị tổn thương nhất không? Theo tôi không hẳn vì họ còn có phương án đi xe buýt hoặc làm lệch giờ.
Cảnh thường thấy trên các tuyến phố Hà Nội. Ảnh: Tùng Nguyễn
Còn vấn đề những người hành nghề xe ôm sẽ kiếm sống ra sao khi mỗi ngày họ bị cấm dùng xe đến 6 tiếng? Khi đó, ngoài việc xây dựng hệ thống xe buýt đủ đáp ứng yêu cầu xã hội, nhà nước cần có chính sách, cho vay vốn để người lái xe ôm có thể tổ chức mạng lưới trung chuyển khách từ ngõ sâu ra trạm xe buýt bằng xe tải (5 tạ) hoán cải. Thậm chí có thể dùng xe này đưa, đón trẻ con đi học. Nếu như vậy, thì xe con đi trong giờ cao điểm đâu chỉ là các “đại gia”.
Một điều nữa cũng nên bàn, đó là sự phân hóa giàu nghèo tại Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng. Việc nhiều vấn đề xã hội được nhìn nhận theo góc độ này cũng là dễ hiểu. Tuy nhiên, nếu “áp chặt quá” thì dễ bị phiến diện. Mọi việc sẽ nhẹ nhàng hơn nếu cùng nghĩ đến lợi ích chung của xã hội.
Tôi sinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Thuở nhỏ phải đi học trường làng vì gia đình cũng chẳng thân thế gì. Lớn lên thì đi bộ đội và chiến đấu tất cả các chiến trường A, B, C, K . Sau chiến tranh, tôi đi học để trở thành cán bộ nhà nước. Tuy chẳng bao giờ bị kỷ luật nhưng với tôi, chế độ đãi ngộ đang là một con số “không” rất tròn. Tôi biết đi xe máy năm 1970 và có xe máy riêng từ 1975 tới nay. Hơn 40 năm cầm lái, chưa bị ngã và gây tai nạn.

Ô tô riêng thì tôi có hơn 10 năm nay nhưng chưa một lần chủ tâm lái xe vào thành phố. Tôi đã lái xe tới chân Cột cờ Lũng Cú nhưng không thích đi xe trong Hà Nội. Từng ấy năm lái xe nhưng chỉ một lần phải trình bằng lái với cảnh sát. Con tôi còn nhỏ, nên gần 10 năm nay, tôi phải đưa các cháu đi học bằng xe máy. Chúng chưa một lần được bố đưa bằng ô tô đến trường.

Tôi viết đề án này năm 2009 và đã có ý thức chuẩn bị để tham gia “ Giờ không xe máy”. Tôi viết thêm những dòng này chỉ để nói rằng "Tôi là người bình dân và muốn làm một việc cũng bình dân”.
Theo VnMedia.vn



Source: http://docbao.vn/News.aspx?cid=29&id=111428&d=25082011
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top