- Biển số
- OF-308865
- Ngày cấp bằng
- 22/2/14
- Số km
- 3,872
- Động cơ
- 346,654 Mã lực
Ồ...
Bài này pre 75 cụ à.
Em lại không khoái dòng nhạc này nên không biết bài hát đó ra đời sớm vậy. Kể mà rót được thêm rượu thì em mời cụ chén nữa.
Ồ...
Bài này pre 75 cụ à.
Thế theo ý cụ là.... làm thế nào để chứng minh nó sai khác hay không? cần máy đo hay test mù? cụ không cho em dùng máy tính để chứng minh (cái dễ nhất vì có công cụ, số liệu) thì cụ đề xuất cách khác đi ợCụ chưa hiểu cơ chế đọc đĩa CD nhạc với đọc DATA trên đĩa CD, HDD... nói chung rồi. Đọc DATA thì đúng như cụ nói, 1 triệu lần chắc cũng chả sai bit nào nhưng cơ chế đọc đĩa CD nhạc nó khác, nó đọc theo dạng từng bit dữ liệu và cứ 16 bit thì được 1 khung. Vấn đề chính của đọc CD nhạc là cơ chế sửa lỗi, nếu đọc sai hoặc đọc lỗi nó cũng pass qua ngay và không bao giờ có cơ chế sửa lỗi từng bit. Rồi cũng từng bit 010101... nhưng độ rộng xung nhịp cũng sai khác nhau do xung đồng bộ khác nhau dẫn đến lỗi jitter...
Em gõ vội nôm na thế.
Cái này tây lông chứng minh rồi, để mai em tìm lại tài liệu gửi cụThế theo ý cụ là.... làm thế nào để chứng minh nó sai khác hay không? cần máy đo hay test mù? cụ không cho em dùng máy tính để chứng minh (cái dễ nhất vì có công cụ, số liệu) thì cụ đề xuất cách khác đi ợ
Hoặc có thể gần đây cũng có bài tên như vậy chăng, cùng tên chứ chưa chắc nội dung giống thế. Em cũng không nghe nhạc trẻ nên không biết giờ có 1 bài tên ấy. Bài đó nằm trong list đây ạ:Em lại không khoái dòng nhạc này nên không biết bài hát đó ra đời sớm vậy. Kể mà rót được thêm rượu thì em mời cụ chén nữa.
Thôi cụ không phải tìm đâu, vì việc đọc cái CD dù là gốc hay copy thì vẫn cùng 1 nguyên lý và cùng có thể xảy ra lỗi (dù tỷ lệ cực nhỏ, con người không phân biệt được). Như thế thì cái CD gốc hay CD chép (có file trong đó giống nhau 100%) thì khác gì nhau đâu ợCái này tây lông chứng minh rồi, để mai em tìm lại tài liệu gửi cụ
Khổ quá, cái cụ nhìn thấy, cụ phỏng đoán nó là dành cho DATA lưu trữ trên đĩa. DATA thì 1000 lần như 1 nhưng cái stream dữ liệu từ đĩa CD nhạc nó khác hoàn toàn. Cụ đã nhìn thấy xung đầu ra của transport của CD nhạc chưa, nếu cụ nhìn thấy rồi thì sẽ hiểu rằng chuyện đọc sai là quá bình thườngThôi cụ không phải tìm đâu, vì việc đọc cái CD dù là gốc hay copy thì vẫn cùng 1 nguyên lý và cùng có thể xảy ra lỗi (dù tỷ lệ cực nhỏ, con người không phân biệt được). Như thế thì cái CD gốc hay CD chép (có file trong đó giống nhau 100%) thì khác gì nhau đâu ợ
còn vấn đề CD chép chất lượng quá rởm thì em không nói, chất lượng phôi/đầu ghi ok hoặc ngang CD gốc thì thôi coi như chính là nó rồi CD gốc ghi đại trà chi phí rẻ, CD chép có khi các cụ chơi loại xịn gấp mấy lần gốc ấy chứ
Cụ là chuyên gia điện tử ợ? cụ đang làm về điện tử?Khổ quá, cái cụ nhìn thấy, cụ phỏng đoán nó là dành cho DATA lưu trữ trên đĩa. DATA thì 1000 lần như 1 nhưng cái stream dữ liệu từ đĩa CD nhạc nó khác hoàn toàn. Cụ đã nhìn thấy xung đầu ra của transport của CD nhạc chưa, nếu cụ nhìn thấy rồi thì sẽ hiểu rằng chuyện đọc sai là quá bình thường
Cái cụ nhìn là nhìn dưới quan điểm chuyên gia về IT. Còn bản chất của nó phải hỏi ông chuyên gia về điện tử, chuyên ngành về CDP
Ngược lại cụ ơi, chuyên gia về IT nhưng nhìn dưới góc độ điện tửCụ là chuyên gia điện tử ợ? cụ đang làm về điện tử?
Rồi, cứ cho là việc đọc CD hay dính lỗi (theo em tỷ lệ siêu nhỏ) thì cụ đọc lại còm của em về CD gốc hay CD chép đi ợ.Ngược lại cụ ơi, chuyên gia về IT nhưng nhìn dưới góc độ điện tử
Em thỉnh thoảng mới vào nên không để ý đoạn trước cụ ơi, ngại lội ngược lại lắm. Em chỉ đọc đến cái đoạn cụ comment gì mà MD5 với SHA1,2,3 gì gì đó. Kakaka đang audio cụ lôi hàm băm vào để chứng minh là dữ liệu không đổi. Em đoán cụ làm bên mảng IT bảo mật hệ thống hay mã hóa gì gì đó àRồi, cứ cho là việc đọc CD hay dính lỗi (theo em tỷ lệ siêu nhỏ) thì cụ đọc lại còm của em về CD gốc hay CD chép đi ợ.
Những cái các cụ vừa bàn ấy, thì đối với em nó như “ngoại ngữ” vậy.Em thỉnh thoảng mới vào nên không để ý đoạn trước cụ ơi, ngại lội ngược lại lắm. Em chỉ đọc đến cái đoạn cụ comment gì mà MD5 với SHA1,2,3 gì gì đó. Kakaka đang audio cụ lôi hàm băm vào để chứng minh là dữ liệu không đổi. Em đoán cụ làm bên mảng IT bảo mật hệ thống hay mã hóa gì gì đó à
Em đang nói cái file chứa trong bản thân cái đĩa là không đổi, em chỉ muốn nói thế thôi, các cụ đừng có suy ra thêm cái khác.Em thỉnh thoảng mới vào nên không để ý đoạn trước cụ ơi, ngại lội ngược lại lắm. Em chỉ đọc đến cái đoạn cụ comment gì mà MD5 với SHA1,2,3 gì gì đó. Kakaka đang audio cụ lôi hàm băm vào để chứng minh là dữ liệu không đổi. Em đoán cụ làm bên mảng IT bảo mật hệ thống hay mã hóa gì gì đó à
Cụ muốn tường tận thì phải đọc từ trang 1 cho đến trang 92, từng còm một. Chứ cụ cắt 1 phát ngang thế thì khó rồiEm thỉnh thoảng mới vào nên không để ý đoạn trước cụ ơi, ngại lội ngược lại lắm. Em chỉ đọc đến cái đoạn cụ comment gì mà MD5 với SHA1,2,3 gì gì đó. Kakaka đang audio cụ lôi hàm băm vào để chứng minh là dữ liệu không đổi. Em đoán cụ làm bên mảng IT bảo mật hệ thống hay mã hóa gì gì đó à
Cụ cứ nôm na như thế này :Cụ chưa hiểu cơ chế đọc đĩa CD nhạc với đọc DATA trên đĩa CD, HDD... nói chung rồi. Đọc DATA thì đúng như cụ nói, 1 triệu lần chắc cũng chả sai bit nào nhưng cơ chế đọc đĩa CD nhạc nó khác, nó đọc theo dạng từng bit dữ liệu và cứ 16 bit thì được 1 khung. Vấn đề chính của đọc CD nhạc là cơ chế sửa lỗi, nếu đọc sai hoặc đọc lỗi nó cũng pass qua ngay và không bao giờ có cơ chế sửa lỗi từng bit. Rồi cũng từng bit 010101... nhưng độ rộng xung nhịp cũng sai khác nhau do xung đồng bộ khác nhau dẫn đến lỗi jitter...
Em gõ vội nôm na thế.
Nhã quá cụ.Có cái ảnh chụp trộm:
Bịt mắt vào thì phân biệt sao nổi.Đĩa CD thì chỉ cần ghi 1 file lên 2 phôi đĩa có chất lượng khác nhau là âm thanh nghe đã khác rồi. Mặc dù dữ liệu được ghi không sai 1 bit nào. Còn tại sao em cũng chưa hiểu. Vụ này trên VNAV cũng tranh luận mãi.
Chắc cụ ít nghe CD nên mới nói vậyBịt mắt vào thì phân biệt sao nổi.
Cảm giác thôi!
Lấy 2 đĩa ra test em thấy có cụ phân biệt được nhưng 1 lần sai 1 lần đúngBịt mắt vào thì phân biệt sao nổi.
Cảm giác thôi!