[Funland] Cái thú chơi âm thanh!

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
10,931
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khi copy từ file sang CD thì phần mềm copy nó dựa vào các mã hóa kiểu MD5 để thêm các bit đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu do đó cụ có kiểm tra 1000 lần nó vẫn báo đúng nhưng thực tế sai 1 vài bit nào đó thì chỉ có trời biết (mà 1 bit trong âm thanh đôi khi lại có ý nghĩa).
Em là kỹ sư CNTT, em đã nghiên cứu cái này và em khẳng định với cụ, chỉ cần sai 1 bit trong cái file có đến gần 252 triệu bit thì cái mã MD5 sinh ra sẽ khác hoàn toàn.
Thế giới, hacker đã tìm đủ mọi cách, kể cả dùng siêu máy tính để bẻ khóa cái này, nhưng vẫn chưa bẻ nổi, hoặc có bẻ loại khóa đơn giản cũng mất rất nhiều thời gian (đó là cố tình làm 2 cái khác nhau mà giống mã MD5), huống hồ mà cụ chép bình thường thì cho cụ chép ra hàng tỷ tỷ đĩa cũng không sai được đâu.
Em ví dụ, một ngày đẹp trời cụ làm được, sai đúng 1 bit, em đố cụ nghe ra được âm thanh 2 cái khác nhau chỗ nào, kể cả cụ dùng máy đo cũng không đo ra được đâu chứ đừng nói là tai người.
===> tâm lý là chủ yếu thôi cụ.
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Em là kỹ sư CNTT, em đã nghiên cứu cái này và em khẳng định với cụ, chỉ cần sai 1 bit trong cái file có đến gần 252 triệu bit thì cái mã MD5 sinh ra sẽ khác hoàn toàn.
Thế giới, hacker đã tìm đủ mọi cách, kể cả dùng siêu máy tính để bẻ khóa cái này, nhưng vẫn chưa bẻ nổi, hoặc có bẻ loại khóa đơn giản cũng mất rất nhiều thời gian (đó là cố tình làm 2 cái khác nhau mà giống mã MD5), huống hồ mà cụ chép bình thường thì cho cụ chép ra hàng tỷ tỷ đĩa cũng không sai được đâu.
Em ví dụ, một ngày đẹp trời cụ làm được, sai đúng 1 bit, em đố cụ nghe ra được âm thanh 2 cái khác nhau chỗ nào, kể cả cụ dùng máy đo cũng không đo ra được đâu chứ đừng nói là tai người.
===> tâm lý là chủ yếu thôi cụ.
Cụ xem lại phương pháp ghi đĩa trên HDD, CD và mã hóa MD5 đi. Ở đây đang bàn về có chính xác tuyệt đối hay k thôi còn việc sai 1 bit thì có ảnh hưởng đến người nghe k thì em đã nói rồi : test mù nhiều chuyện cười ra nước mắt.
 

wave-tau

Xe container
Biển số
OF-39191
Ngày cấp bằng
26/6/09
Số km
6,965
Động cơ
542,395 Mã lực
Năm trước nữa em cũng nghịch cho bọn nó con DSP (không nhớ mã :D ), của bọn nó dùng C++ để lập trình xử lý tín hiệu. Em mày mò dùng Assembly, đến khi gửi cho bọn nó cứ mặt tròn mắt dẹt.....=)) =)) =))
Em vẽ ra hơn chục modul xử lý hiệu ứng âm thanh, từ ezqualizer 20 dải tần, rồi hiệu ứng echo, reverb, stadium, rồi chia kênh, tách kênh, trộn kênh hoàn toàn dùng phần mềm......bọn nó bẩu không ngờ mày lại biết mấy trò này.....con DSP này nó có 12 kênh mà cụ :))
Lão có Nickname khác ko? khi nào chém gió gặp ca khó em lôi lão ra doạ. =))
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Em là kỹ sư CNTT, em đã nghiên cứu cái này và em khẳng định với cụ, chỉ cần sai 1 bit trong cái file có đến gần 252 triệu bit thì cái mã MD5 sinh ra sẽ khác hoàn toàn.
Thế giới, hacker đã tìm đủ mọi cách, kể cả dùng siêu máy tính để bẻ khóa cái này, nhưng vẫn chưa bẻ nổi, hoặc có bẻ loại khóa đơn giản cũng mất rất nhiều thời gian (đó là cố tình làm 2 cái khác nhau mà giống mã MD5), huống hồ mà cụ chép bình thường thì cho cụ chép ra hàng tỷ tỷ đĩa cũng không sai được đâu.
Em ví dụ, một ngày đẹp trời cụ làm được, sai đúng 1 bit, em đố cụ nghe ra được âm thanh 2 cái khác nhau chỗ nào, kể cả cụ dùng máy đo cũng không đo ra được đâu chứ đừng nói là tai người.
===> tâm lý là chủ yếu thôi cụ.
Cụ xem lại phương pháp ghi đĩa trên HDD, CD và mã hóa MD5 đi. Ở đây đang bàn về có chính xác tuyệt đối hay k thôi còn việc sai 1 bit thì có ảnh hưởng đến người nghe k thì em đã nói rồi : test mù nhiều chuyện cười ra nước mắt.
Hic...em chen ngang tý, sao vụ cóp CD lại liên quan đến MD5 thế các cụ? :D
 

trauxanh

Xe lăn
Biển số
OF-321342
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
14,247
Động cơ
427,801 Mã lực
Ý cụ ấy đã là nguồn xung thì đều là nguồn ổn áp rồi lão anh ơi :))
Nguồn xung có nhược điểm là do chuyển mạch ở tần số cao nên nhiễu điện từ sinh ra rất mạnh, để lọc nhiễu này thì nguồn phải được bọc nhiễu tốt, các đường điện ra cũng phải qua 1 lũ mạch lọc nhiễu => giá thành khá đắt nên khó đáp ứng được yêu cầu "hiend"
Nguồn xung chủ yếu dùng cho các hệ thống "bình dân" thoai, đặc biệt dùng cho Amp Class D :D
À, ra rứa.
Mình thấy cái cục nguồn Lambda kia nó giới thiệu luôn là “rất thích hợp để cấp nguồn cho field coil speakers”. :D
 

wave-tau

Xe container
Biển số
OF-39191
Ngày cấp bằng
26/6/09
Số km
6,965
Động cơ
542,395 Mã lực
Vưỡn Ngố thôi mừ, còn nick tây thì khá nhiều nhưng ếch nhớ, vì dạo này lười chém món này nên chẳng nhớ nữa :P
Kiểu như " anh với lão Ngố Of chém hết chục lít diệu còn chả ra gió chú tuổi gì".=))
Thiếu kiến thức phải học hù doạ thôi lão. :))
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Cụ trên dùng MD5 để kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu của các file cụ ạ!
À em hiểu, ý cụ mazda3_pro muốn chứng minh là copy digital là chuẩn không mất dữ liệu chứ gì :D
Thực ra về mặt copy dữ liệu số thì không sai, nhưng với dư liệu âm thanh (Audio) thì sẽ có sai xót ở khâu đọc dữ liệu từ CD vào máy tính và ghi dữ liệu từ máy tính vào CD.
Nói chung, cần phân biệt data thuần thúy với data của media (âm thanh-hình ảnh). Dữ liệu thuần thúy yêu cầu chính xác cao nên trong quá trình mã hóa nó cần nhiều thông tin kiểm tra hơn dữ liệu của media.
Với dữ liệu âm thanh (cả hình ảnh) có thể chấp nhận mất (hoặc bị sai) vài bit (thậm chí cả khung dữ liệu) cũng được mà đầu ra ít bị ảnh hưởng, loại dữ liệu này ưu tiên hàng đầu là tốc độ truyền dẫn => cần ít thông tin kiểm tra hơn, do đó chuyện sao chép có lỗi là bình thường, chỉ người để ý mới nhận ra sự sai khác thôi, còn "dân thường" thì nghe cũng rưa rứa thôi mà :))
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
À em hiểu, ý cụ mazda3_pro muốn chứng minh là copy digital là chuẩn không mất dữ liệu chứ gì :D
Thực ra về mặt copy dữ liệu số thì không sai, nhưng với dư liệu âm thanh (Audio) thì sẽ có sai xót ở khâu đọc dữ liệu từ CD vào máy tính và ghi dữ liệu từ máy tính vào CD.
Nói chung, cần phân biệt data thuần thúy với data của media (âm thanh-hình ảnh). Dữ liệu thuần thúy yêu cầu chính xác cao nên trong quá trình mã hóa nó cần nhiều thông tin kiểm tra hơn dữ liệu của media.
Với dữ liệu âm thanh (cả hình ảnh) có thể chấp nhận mất (hoặc bị sai) vài bit (thậm chí cả khung dữ liệu) cũng được mà đầu ra ít bị ảnh hưởng, loại dữ liệu này ưu tiên hàng đầu là tốc độ truyền dẫn => cần ít thông tin kiểm tra hơn, do đó chuyện sao chép có lỗi là bình thường, chỉ người để ý mới nhận ra sự sai khác thôi, còn "dân thường" thì nghe cũng rưa rứa thôi mà :))
Ok cụ :))
 

Super_voz

Xe buýt
Biển số
OF-25603
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
963
Động cơ
499,013 Mã lực
Nơi ở
VM
Nguồn xung đời mới hơn hẳn nguồn biến áp truyền thống về nhiều mặt đấy ạ, nhưng giá nó lại quá đắt, đắt ngang amp hiend nên không phải hãng nào cũng dám sử dụng đâu ạ. Linn là một trong những hàng tiên phong dùng nguồn xung cho phân khúc Hiend của mình.
Ý cụ ấy đã là nguồn xung thì đều là nguồn ổn áp rồi lão anh ơi :))
Nguồn xung có nhược điểm là do chuyển mạch ở tần số cao nên nhiễu điện từ sinh ra rất mạnh, để lọc nhiễu này thì nguồn phải được bọc nhiễu tốt, các đường điện ra cũng phải qua 1 lũ mạch lọc nhiễu => giá thành khá đắt nên khó đáp ứng được yêu cầu "hiend"
Nguồn xung chủ yếu dùng cho các hệ thống "bình dân" thoai, đặc biệt dùng cho Amp Class D :D
 

TungNguyenMD

Xe container
Biển số
OF-53430
Ngày cấp bằng
22/12/09
Số km
9,211
Động cơ
539,102 Mã lực
Nơi ở
Ngoài đường nhiều hơn ở nhà
Tiện đây em cũng hỏi các cụ luôn. Chẳng qua em cũng là nạn nhân của một cụ trên này đẩy xuống hố vôi. Em đang lăn tăn cái mâm này của hãng Acoustic Solid. Không biết mâm này có xài đc không cụ. Em thì chẳng biết gì nhưng nhìn nó hi-end vãi

http://www.saigonstereo.com/home/san-pham/mam-than-acoustic-solid-111-metal/
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,443
Động cơ
321,123 Mã lực
Tuổi
58
Đọc hay thế chứ lị.
Luôn luôn lắng nghe lâu lâu mới hiểu...hehe.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
10,931
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ xem lại phương pháp ghi đĩa trên HDD, CD và mã hóa MD5 đi. Ở đây đang bàn về có chính xác tuyệt đối hay k thôi còn việc sai 1 bit thì có ảnh hưởng đến người nghe k thì em đã nói rồi : test mù nhiều chuyện cười ra nước mắt.
Không sai bit nào nhé cụ, ghi kiểu gì thì file trên đĩa phải giống file gốc cụ ah.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
10,931
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hic...em chen ngang tý, sao vụ cóp CD lại liên quan đến MD5 thế các cụ? :D
MD5 là 1 loại mã, dưới dạng 1 chuỗi ký tự, nó được sinh ra khi dùng giải thuật băm nhỏ 1 file ra. Như vậy, với 1 file bất kỳ thì có 1 mã MD5 của riêng nó, mã này không trùng với bất kỳ file nào cả (có nhưng tỷ lệ quá thấp vì thế chuyện 2 file khác nhau thì sẽ có mã khác nhau).
1 file sẽ có 1 mã MD5 duy nhất (giống chứng minh nhân dân của cụ, chỉ có 1 số duy nhất và ko trùng với bất kỳ ai).
Như vậy, người ta dùng mã MD5 này để đại diện cho file đó và cũng dùng chính mã đó để kiểm tra file đó có còn nguyên vẹn hay không.
Trở lại trường hợp audio, cụ có đĩa gốc, có file nhạc trên đó, mỗi file đều có 1 mã MD5 duy nhất. Bây giờ cụ sao chép đĩa CD đó ra, cụ kiểm tra mã MD5 trên các file ở đĩa sao chép, nếu nó trùng với mã MD5 trên đĩa gốc nghĩa là file đó toàn vẹn và giống 100% so với file trên đĩa gốc. Hay nói cách khác cái đĩa đã sao chép đó không khác gì đĩa gốc ... và như thế, không thể nói nhạc từ đĩa đó dỡ hơn đĩa gốc.
Nói tóm lại, mã MD5 là mã duy nhất đại diện cho 1 file, người ta dùng nó để kiểm tra tính toàn vẹn của file đó.
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
10,931
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
À em hiểu, ý cụ mazda3_pro muốn chứng minh là copy digital là chuẩn không mất dữ liệu chứ gì :D
Thực ra về mặt copy dữ liệu số thì không sai, nhưng với dư liệu âm thanh (Audio) thì sẽ có sai xót ở khâu đọc dữ liệu từ CD vào máy tính và ghi dữ liệu từ máy tính vào CD.
Nói chung, cần phân biệt data thuần thúy với data của media (âm thanh-hình ảnh). Dữ liệu thuần thúy yêu cầu chính xác cao nên trong quá trình mã hóa nó cần nhiều thông tin kiểm tra hơn dữ liệu của media.
Với dữ liệu âm thanh (cả hình ảnh) có thể chấp nhận mất (hoặc bị sai) vài bit (thậm chí cả khung dữ liệu) cũng được mà đầu ra ít bị ảnh hưởng, loại dữ liệu này ưu tiên hàng đầu là tốc độ truyền dẫn => cần ít thông tin kiểm tra hơn, do đó chuyện sao chép có lỗi là bình thường, chỉ người để ý mới nhận ra sự sai khác thôi, còn "dân thường" thì nghe cũng rưa rứa thôi mà :))
Về việc dùng đĩa đểu để copy thì em đã có 1 comment ở trước, cụ lục lại vài trang là sẽ thấy thôi :D
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
10,931
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ nói cụ dân IT thế theo cụ định dạng file trên đĩa cứng so với định dạng file trên Audio CD có giống hệt nhau k ạ?
Cụ muốn ghi kiểu gì cũng được, trên đĩa nào thì nó cũng chỉ là 1 thiết bị lưu trữ, định dạng gì do chính cụ quyết định.
 

thichduthu2011

Tầu Hỏa
Biển số
OF-126262
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
43,390
Động cơ
803,127 Mã lực
Cụ muốn ghi kiểu gì cũng được, trên đĩa nào thì nó cũng chỉ là 1 thiết bị lưu trữ, định dạng gì do chính cụ quyết định.
Hình như cụ chưa bao giờ lấy đĩa Audio CD mở thử trên máy tính xem bên trong nó có gì? Thôi cụ nhé.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top