- Biển số
- OF-381702
- Ngày cấp bằng
- 8/9/15
- Số km
- 162
- Động cơ
- 244,440 Mã lực
Chết mất
Ko biết trình ngoại ngữ thế nào nhưng nếu giỏi thì viết chữ quốc ngữ hộ cái bản đồ Tung Cẩu coi ra saokeconmeno
muondocthedeonaothidoc
thế thằng Trung-Nhật-Hàn tại sao tên mấy thành phố của tây nó k giử nguyênn mà phiên âm ra theo ngôn ngữ của nó thế cụ ? thế bọn này củng rừng rú à ?Ngôn từ báo nhân dân. Mệ. Quyết tâm kéo VN trở thành một ốc đảo toàn rừng rú, tránh xa nhân loại phỏng?
Cụ nói hay lắm. Nhưng cái stupid ở đây là ko mở ngoặc đóng ngoặc cái từ định phiên âm.Bọn em làm vận tải biển, bản đồ địa lý thế giới cũ trong công ty vẫn phiên âm như thế đó. Em chả thấy có gì stupid ở đây cả. Không phải ai cũng biết ngoại ngữ và không phải ai biết ngoại ngữ cũng phát âm đúng từ, chưa muốn nói cái tiếng Anh cũng chẳng phiên âm đúng địa danh của người địa phương mà chỉ viết cái từ bọn Anh-Mỹ coi như thế. Ví dụ địa danh Seatle đưa cho các cụ thì phải hơn nửa các cụ sẽ phiên âm là Xít tơn nhưng thực tế nó là Xi át tơn mới đúng. Hoặc cũng trên bản đồ cụ đưa có địa danh của Mexico là Ciudad Juárez, cụ phát âm đúng nó ra sao? Kể cả cụ giỏi tiếng Anh tiếng Pháp nhưng cho phát âm địa danh ở Bắc Âu cũng ngáp đó
Cụ thạo tiếng phờ răng xoa nhể : Méc xy bu cuCô đưa m.ông tôi xoa
Chẳng qua tiếng Anh nó thông dụng, nhiều người đọc hiểu nên thấy phiên âm cái map kia hơi lạ, chứ nhét cho tí tiếng thái hay trung khéo cũng toét mắt chả hiểu gìCụ chuẩn đấy, nhờ phiên âm em mới đọc được tên đồng chí này
Đồng chí Sổm Sặc Kiệt Sụ Ra Nôn
Cái tiêu chí tiếng Tây / nguyên văn ngôn ngữ nước ngoài của cụ nó cũng khá là mông lung đó. Bản thân cái tiếng Anh nó không phải là tối thượng và là tham chiếu duy nhất cho tất cả các địa danh thế giới vì ngoài tiếng Anh nó còn tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Trung quốc... cũng là những ngôn ngữ mạnh và phổ biến trên thế giới , hà cớ gì chỉ tiếng Anh mới hợp chuẩn, đặc biệt ở những nơi có tính địa phương cao, khi giao dịch đọc tên tiếng Anh (chưa cần biết là phát âm đúng kiểu bọn Anh) thì tất cả ngớ người vì không biết nó là gì. Tỉ dụ như sang Nga, khi đi tàu điện xe buýt, dù không biết chữ của họ nhưng khi nghe trên loa nó nói là Mat xơ cơ va (hoặc lơ lớ thế) thì còn có khái niệm nhất định chứ còn chờ Moscow chắc chả có. Hoặc xem bóng đá Đức có độiVề phiên âm tiếng nước ngoài ra tiếng Việt, đã có các cuộc hội thảo nói về vấn đề này trong cả 1 giai đoạn; thật sự nó là vấn đề ngôn ngữ lớn và nghiêm túc. Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm, khác căn bản với ngôn ngữ nhiều nước là đa âm. Do đó những từ "gió" "câm" trong tiếng Việt là khó diễn tả, hoặc có thể nói nhiều trường hợp là không thể phiên âm được. Việc phiên âm tiếng nước ngoài ra tiếng Việt trước kia trên tinh thần "bình dân học vụ" để mọi người đều đánh vần được "tiếng Tây"; nhưng nay rõ ràng không "theo kịp thời thế", vì nó rất chướng, viết giống nhau nhưng mỗi ngôn ngữ lại phát âm khác nhau... nên phiên âm không chính xác, thậm chí sai là phổ biến. Do đó giai đoạn sau này, người ta quy ước viết nguyên văn ngôn ngữ nước ngoài, còn phát âm là theo quy ước của ngôn ngữ ấy.
Rất hoan nghênh những ý kiến chuyên môn của cụ, để cho những máy chửi bớt bớt đi cho đời nó đẹp.Bọn em làm vận tải biển, bản đồ địa lý thế giới cũ trong công ty vẫn phiên âm như thế đó. Em chả thấy có gì stupid ở đây cả. Không phải ai cũng biết ngoại ngữ và không phải ai biết ngoại ngữ cũng phát âm đúng từ, chưa muốn nói cái tiếng Anh cũng chẳng phiên âm đúng địa danh của người địa phương mà chỉ viết cái từ bọn Anh-Mỹ coi như thế. Ví dụ địa danh Seatle đưa cho các cụ thì phải hơn nửa các cụ sẽ phiên âm là Xít tơn nhưng thực tế nó là Xi át tơn mới đúng. Hoặc cũng trên bản đồ cụ đưa có địa danh của Mexico là Ciudad Juárez, cụ phát âm đúng nó ra sao? Kể cả cụ giỏi tiếng Anh tiếng Pháp nhưng cho phát âm địa danh ở Bắc Âu cũng ngáp đó