- Biển số
- OF-341013
- Ngày cấp bằng
- 1/11/14
- Số km
- 1,408
- Động cơ
- 288,407 Mã lực
Lớp English 101 thì thầy hướng dẫn viết khá đơn giản và không hoa lá cành . 1 bài viết chỉ cần mở bài có giới thiệu 3 ý, thân bài có 3 đoạn nói rõ 3 ý, kết luận lại . Bài thứ nhất là thầy co 1 đề tài gây tranh cãi, 1 người tự ra 3 ý riêng mà viết .
Ví dụ học sinh ngày nay đa phần học không đủ và có quá dư thời gian. Phản đối hay đồng ý . Nếu phản đối phải có 3 ý và đồng ý cũng phải có 3 ý. Nếu tôi chọn phản đối thì có 3 ý cần nêu là: (1) Chương trình học khá nhẹ (thân bài nói rõ nhẹ những gì); (2) Học sinh có ít homework và project để làm (thân bài nói rõ); (3) Sau giờ học thì học sinh có 5-7 giờ không làm gì .
Trên tinh thần dù phản đối hay đồng ý (không có hàng hai, chỉ chọn 1 trong 2) thì ai cũng đúng cả vì Xã Hội rất phức tạp . Xuyên suốt học kỳ thì chỉ viết các đề tài gây tranh cãi và sinh viên viết ít nhất 4 đề tài (5-6 cũng được và chọn 4 bài cao điểm nhất). Lúc đầu viết suôn, ngắn, không dẫn dắt . Bài cuối viết có chút dẫn chứng số liệu và tài liệu từ các nguồn tin cậy và chút dẫn dắt .
Xem ra hơi bị khó . Kiểu này chỉ có tinh thần "khai phóng" mới dễ dàng chọn "1 phía" để viết . Kiểu viết VN là đi hàng 2 (cái nào cũng có cái tốt và cái xấu và tìm cách dung hòa phát triển tốt giảm xấu) nên khó lòng có đầu óc đứng về 1 phía hoàn toàn (cho dù có chút hàng hai).
Không biết University học ra sao 2 năm đầu . Nhưng tôi có cảm giác community college khá dễ học cho mọi học sinh xong 12 ở VN nếu cố gắng thật sự . Đúng là tinh thần và mục đích của community college là nơi học nghề, nơi duy trì học những cái mới (giáo dục thường xuyên), nơi tìm lại cơ hội cho bước lên university, v.v. Đúng là không có community college thì chẳng có mấy ai trong đám thanh niên Việt có "cơ hội" học lên University vì University đòi hỏi năm thứ nhất rất cao mà thanh niên Việt lại cần có thời gian làm quen với văn hóa mới (khác hoàn toàn ở quê hương thời gian này của câu chuyện).
Chuyện làm work study ở computer lab thì vui . Do tôi luyện Windows và các software ở nhà và có học qua 1 lớp giới thiệu về computer nên tôi có thể giúp những người vỡ lòng . Nhờ học môn đánh máy nên tôi chỉ thêm những người vỡ lòng với computer học đánh máy qua software tập đánh máy . Có nhiều người già học, họ rất chậm, nhưng kiên trì và không nóng vội . Trong lúc đó người trẻ thì đa số khá nóng vội .
Lớp Introduction to Computer thì có 4 lớp . Tôi phải làm trong giờ học 2 lớp vì thầy cần người giúp (vì đa số không biết gì về computer) và supervisor của tôi đồng ý . Các lớp này có sinh viên Việt nên có thể nói chuyện để biết thêm . Dĩ nhiên do "máu dê" có trong tôi nên tôi giúp đỡ số ít ỏi nữ Việt nhiều hơn bất kỳ ai mà không ngại mọi ánh mắt phân bì . Có ít người phàn nàn thì tôi chỉ noi ngôn ngữ mới (English) của ít cô đó có vấn đề nên cần thời gian của tôi . Câu nói đó chạm tự ái rất nhiều English speakers nhưng tôi chẳng màn vì ... Vấn đề của tôi là nữ Việt cực kỳ hiếm trong lúc này trong lúc nam Việt lại đông như kiến .
Ví dụ học sinh ngày nay đa phần học không đủ và có quá dư thời gian. Phản đối hay đồng ý . Nếu phản đối phải có 3 ý và đồng ý cũng phải có 3 ý. Nếu tôi chọn phản đối thì có 3 ý cần nêu là: (1) Chương trình học khá nhẹ (thân bài nói rõ nhẹ những gì); (2) Học sinh có ít homework và project để làm (thân bài nói rõ); (3) Sau giờ học thì học sinh có 5-7 giờ không làm gì .
Trên tinh thần dù phản đối hay đồng ý (không có hàng hai, chỉ chọn 1 trong 2) thì ai cũng đúng cả vì Xã Hội rất phức tạp . Xuyên suốt học kỳ thì chỉ viết các đề tài gây tranh cãi và sinh viên viết ít nhất 4 đề tài (5-6 cũng được và chọn 4 bài cao điểm nhất). Lúc đầu viết suôn, ngắn, không dẫn dắt . Bài cuối viết có chút dẫn chứng số liệu và tài liệu từ các nguồn tin cậy và chút dẫn dắt .
Xem ra hơi bị khó . Kiểu này chỉ có tinh thần "khai phóng" mới dễ dàng chọn "1 phía" để viết . Kiểu viết VN là đi hàng 2 (cái nào cũng có cái tốt và cái xấu và tìm cách dung hòa phát triển tốt giảm xấu) nên khó lòng có đầu óc đứng về 1 phía hoàn toàn (cho dù có chút hàng hai).
Không biết University học ra sao 2 năm đầu . Nhưng tôi có cảm giác community college khá dễ học cho mọi học sinh xong 12 ở VN nếu cố gắng thật sự . Đúng là tinh thần và mục đích của community college là nơi học nghề, nơi duy trì học những cái mới (giáo dục thường xuyên), nơi tìm lại cơ hội cho bước lên university, v.v. Đúng là không có community college thì chẳng có mấy ai trong đám thanh niên Việt có "cơ hội" học lên University vì University đòi hỏi năm thứ nhất rất cao mà thanh niên Việt lại cần có thời gian làm quen với văn hóa mới (khác hoàn toàn ở quê hương thời gian này của câu chuyện).
Chuyện làm work study ở computer lab thì vui . Do tôi luyện Windows và các software ở nhà và có học qua 1 lớp giới thiệu về computer nên tôi có thể giúp những người vỡ lòng . Nhờ học môn đánh máy nên tôi chỉ thêm những người vỡ lòng với computer học đánh máy qua software tập đánh máy . Có nhiều người già học, họ rất chậm, nhưng kiên trì và không nóng vội . Trong lúc đó người trẻ thì đa số khá nóng vội .
Lớp Introduction to Computer thì có 4 lớp . Tôi phải làm trong giờ học 2 lớp vì thầy cần người giúp (vì đa số không biết gì về computer) và supervisor của tôi đồng ý . Các lớp này có sinh viên Việt nên có thể nói chuyện để biết thêm . Dĩ nhiên do "máu dê" có trong tôi nên tôi giúp đỡ số ít ỏi nữ Việt nhiều hơn bất kỳ ai mà không ngại mọi ánh mắt phân bì . Có ít người phàn nàn thì tôi chỉ noi ngôn ngữ mới (English) của ít cô đó có vấn đề nên cần thời gian của tôi . Câu nói đó chạm tự ái rất nhiều English speakers nhưng tôi chẳng màn vì ... Vấn đề của tôi là nữ Việt cực kỳ hiếm trong lúc này trong lúc nam Việt lại đông như kiến .