[Funland] Cách viết- hành văn, do cách giáo dục hay thói tùy tiện của tư duy?

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,024
Động cơ
551,253 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
"Cảm ơn anh đã quan tâm em." Câu này em đọc trong một cuốn sách dịch gần đây. Nếu ngày xưa, sẽ viết là: "Cảm ơn anh đã quan tâm đến em."

Lão thớt đưa ra khái niệm "Tùy tiện tư duy" cũng là có vấn đề, tùy tiện dùng cho các hành vi, nói về các hành động. Tư duy thì dùng những "cẩu thả" hay "buông tuồng" hay "non kém" hợp hơn vì tư duy là chủ thể của hành động.
Mặt khác, như ví dụ ở trên thì văn nói và văn viết có liên quan hĩu cơ mí nhau và văn nói hay văn viết đều đang cải tiến mỗi ngày bởi sự phát triển của ngôn ngữ. Ví dụ thời xưa xửa ông bà mình ai biết đến Ô kê Ô dai hay cờ lê mỏ lết bù loong ốc vít đâu, đều do đời sống phát triển mà ngôn ngữ cũng du nhập phát triển thêm. Nói ngay như dầu gội đầu hay băng vệ sinh, về những thời bao cấp mà nghe thế người ta chả ai hiểu. Thường chỉ nghe đến dầu luyn dầu hỏa chứ gội đầu là phải xà bông. Mà băng gạc tiệt trùng hay băng ca cấp cứu chứ đi vệ sinh thì băng làm gì, chùi chứ!

Vả lại, có chướng mắt là ở chỗ bọn trẻ cứ hay múa phím ra những chữ mới, chả đọc được. Còn thì văn nó chua một phần chúng nó nghe nhạc cỏ nhiều thành quen. Bọn nhạc cỏ viết những câu quả thực giai điệu đã ngu ca từ cũng ngu nốt. Cái này hại về sau nhiều.
 

be bư

Tầu Hỏa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
44,307
Động cơ
620,253 Mã lực
Em thẩm được cụ có 5 cái lỗi chính tả cụ ạ. Chắc do cụ đang vội, phỏng ạ?
ui em ngại học lắm nên em sai chính tả thường xuyên ý mà , thú nhận với cụ luôn hồi trẻ rất ngại học , toàn trốn học đi chơi nên hết lớp 12 là em té ko học nữa
 

Đào Tử Thi

Xe container
Biển số
OF-413600
Ngày cấp bằng
30/3/16
Số km
9,769
Động cơ
354,216 Mã lực
Nơi ở
Văn Điển
Bẩm các cụ!

Thời gian vài năm gần đây, em để ý thấy cách dùng từ, cách viết và hành văn của nhiều người lứa 8x cuối- 9x rất có vấn đề.

Đơn cử như cách viết của giới teen thì em chắc kể cả ông tổ của máy Enigma có sống lại cũng phải quỳ lạy về tính mã hóa cực cao. Lứa lớn hơn, 8x cuối cũng vậy, hành văn thì cụt lủn, tối nghĩa khiến người đọc luận mãi mà chả hiểu diễn đạt gì?!

Đó chỉ là mặt hiện tượng, cái mà em muốn hỏi ý kiến các cụ là về mặt tư duy hay nói cách khác là cách giáo dục hiện nay liệu có biến giới trẻ thành người tùy tiện và cẩu thả không vì rõ ràng họ sẵn sàng dùng thứ từ ngữ văn nói vào văn viết và khi được nhắc nhở thì chống chế là để cho fun và vui!

Đồng ý là là khi fun thì có thể biến tấu từ ngữ để diễn đạt cho phù hợp nhưng cũng chính yếu tố phù hợp này lại không được họ hiểu đúng và vận dụng đúng nên tùy tiện và dễ dãi trong việc dùng từ ngữ, câu văn không đúng văn cảnh.

Đương nhiên, sẽ có phản biện là nếu trong hợp đồng rồi bla bla bla thì họ vẫn viết đúng đấy chứ !

Không sai nhưng chưa đủ vì nếu một người thực sự nghiêm túc với câu chữ hoặc có tư duy chặt chẽ thì họ sẽ luôn biết, ý thức chắc chắn hơn khi soạn thảo các văn bản chính thức.

Em để ý trên OF này, lúc nào fun thì các bố văng đủ từ ngữ rất vui nhưng chủ đề nào nghiêm túc thì các cụ viết rất chuẩn, kể cả dấu phảy.

Quay lại câu chuyện đang nói, em thấy một thực tế là nhiều bạn trẻ giờ quá dễ dãi trong việc dùng từ ngữ và lạm dụng ý "fun" để bao biện mà không phân biệt nổi đang nói chuyện với ai, đang nói về vấn đề gì??!

Em đặt câu hỏi là do Tùy tiện tư duy hay do giáo dục mà ra nông nỗi này?

Các cụ vào chém cho em thông với !
Em nông dân nhưng cũng học hết lớp 8 trường làng, em còn nhớ từng lời thày cô dạy nên có lẽ lối hành văn của em theo lối cổ. Thế hệ 8x thì đúng là có khác nhiều trong cả văn nói và văn viết nếu so với thế hệ 7x trở về trước.

Em ngu nghĩ rằng ngôn ngữ là vỏ bọc của tư duy. Phỏng ạ?
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,599
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
"Cảm ơn anh đã quan tâm em." Câu này em đọc trong một cuốn sách dịch gần đây. Nếu ngày xưa, sẽ viết là: "Cảm ơn anh đã quan tâm đến em."


Lão thớt đưa ra khái niệm "Tùy tiện tư duy" cũng là có vấn đề, tùy tiện dùng cho các hành vi, nói về các hành động. Tư duy thì dùng những "cẩu thả" hay "buông tuồng" hay "non kém" hợp hơn vì tư duy là chủ thể của hành động.
Mặt khác, như ví dụ ở trên thì văn nói và văn viết có liên quan hĩu cơ mí nhau và văn nói hay văn viết đều đang cải tiến mỗi ngày bởi sự phát triển của ngôn ngữ. Ví dụ thời xưa xửa ông bà mình ai biết đến Ô kê Ô dai hay cờ lê mỏ lết bù loong ốc vít đâu, đều do đời sống phát triển mà ngôn ngữ cũng du nhập phát triển thêm. Nói ngay như dầu gội đầu hay băng vệ sinh, về những thời bao cấp mà nghe thế người ta chả ai hiểu. Thường chỉ nghe đến dầu luyn dầu hỏa chứ gội đầu là phải xà bông. Mà băng gạc tiệt trùng hay băng ca cấp cứu chứ đi vệ sinh thì băng làm gì, chùi chứ!

Vả lại, có chướng mắt là ở chỗ bọn trẻ cứ hay múa phím ra những chữ mới, chả đọc được. Còn thì văn nó chua một phần chúng nó nghe nhạc cỏ nhiều thành quen. Bọn nhạc cỏ viết những câu quả thực giai điệu đã ngu ca từ cũng ngu nốt. Cái này hại về sau nhiều.
Klq, hình như tối nay họp hả bác?
 

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,599
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Em nông dân nhưng cũng học hết lớp 8 trường làng, em còn nhớ từng lời thày cô dạy nên có lẽ lối hành văn của em theo lối cổ. Thế
hệ 8x thì đúng là có khác nhiều trong cả văn nói và văn viết nếu so với thế hệ 7x trở về trước.

Em ngu nghĩ rằng ngôn ngữ là vỏ bọc của tư duy. Phỏng ạ?
Dạo này thiêu nhiều nên công việc của bác có nhàn hơn chứ?:D
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,395
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
ui em ngại học lắm nên em sai chính tả thường xuyên ý mà , thú nhận với cụ luôn hồi trẻ rất ngại học , toàn trốn học đi chơi nên hết lớp 12 là em té ko học nữa
Cụ pain vào mà coi, đây là 1 nguyên nhân này. Máy em bị lỗi, ko tag cụ vào được.
 

be bư

Tầu Hỏa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
44,307
Động cơ
620,253 Mã lực

NDD_HN

Xe buýt
Biển số
OF-478907
Ngày cấp bằng
24/12/16
Số km
683
Động cơ
200,803 Mã lực
Bẩm các cụ!

Thời gian vài năm gần đây, em để ý thấy cách dùng từ, cách viết và hành văn của nhiều người lứa 8x cuối- 9x rất có vấn đề.

Đơn cử như cách viết của giới teen thì em chắc kể cả ông tổ của máy Enigma có sống lại cũng phải quỳ lạy về tính mã hóa cực cao. Lứa lớn hơn, 8x cuối cũng vậy, hành văn thì cụt lủn, tối nghĩa khiến người đọc luận mãi mà chả hiểu diễn đạt gì?!

Đó chỉ là mặt hiện tượng, cái mà em muốn hỏi ý kiến các cụ là về mặt tư duy hay nói cách khác là cách giáo dục hiện nay liệu có biến giới trẻ thành người tùy tiện và cẩu thả không vì rõ ràng họ sẵn sàng dùng thứ từ ngữ văn nói vào văn viết và khi được nhắc nhở thì chống chế là để cho fun và vui!

Đồng ý là là khi fun thì có thể biến tấu từ ngữ để diễn đạt cho phù hợp nhưng cũng chính yếu tố phù hợp này lại không được họ hiểu đúng và vận dụng đúng nên tùy tiện và dễ dãi trong việc dùng từ ngữ, câu văn không đúng văn cảnh.

Đương nhiên, sẽ có phản biện là nếu trong hợp đồng rồi bla bla bla thì họ vẫn viết đúng đấy chứ !

Không sai nhưng chưa đủ vì nếu một người thực sự nghiêm túc với câu chữ hoặc có tư duy chặt chẽ thì họ sẽ luôn biết, ý thức chắc chắn hơn khi soạn thảo các văn bản chính thức.

Em để ý trên OF này, lúc nào fun thì các bố văng đủ từ ngữ rất vui nhưng chủ đề nào nghiêm túc thì các cụ viết rất chuẩn, kể cả dấu phảy.

Quay lại câu chuyện đang nói, em thấy một thực tế là nhiều bạn trẻ giờ quá dễ dãi trong việc dùng từ ngữ và lạm dụng ý "fun" để bao biện mà không phân biệt nổi đang nói chuyện với ai, đang nói về vấn đề gì??!

Em đặt câu hỏi là do Tùy tiện tư duy hay do giáo dục mà ra nông nỗi này?

Các cụ vào chém cho em thông với !
Việc viết tùy tiện nhiều nó sẽ trở thành phản xạ và dần dần trở thành ý thức. Giờ em cũng phải nghiêm túc hơn trong lời văn, câu nói. Em cũng bắt đầu thấy dấu hiệu tùy tiện mất rồi.
 

be bư

Tầu Hỏa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
44,307
Động cơ
620,253 Mã lực

pain

Xe ngựa
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
26,599
Động cơ
128,535 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3

khongthuphi

Xe container
Biển số
OF-137546
Ngày cấp bằng
7/4/12
Số km
5,044
Động cơ
408,085 Mã lực
Nơi ở
Mọi miền Tổ quốc
Bẩm các cụ!

Thời gian vài năm gần đây, em để ý thấy cách dùng từ, cách viết và hành văn của nhiều người lứa 8x cuối- 9x rất có vấn đề.

Đơn cử như cách viết của giới teen thì em chắc kể cả ông tổ của máy Enigma có sống lại cũng phải quỳ lạy về tính mã hóa cực cao. Lứa lớn hơn, 8x cuối cũng vậy, hành văn thì cụt lủn, tối nghĩa khiến người đọc luận mãi mà chả hiểu diễn đạt gì?!

Đó chỉ là mặt hiện tượng, cái mà em muốn hỏi ý kiến các cụ là về mặt tư duy hay nói cách khác là cách giáo dục hiện nay liệu có biến giới trẻ thành người tùy tiện và cẩu thả không vì rõ ràng họ sẵn sàng dùng thứ từ ngữ văn nói vào văn viết và khi được nhắc nhở thì chống chế là để cho fun và vui!

Đồng ý là là khi fun thì có thể biến tấu từ ngữ để diễn đạt cho phù hợp nhưng cũng chính yếu tố phù hợp này lại không được họ hiểu đúng và vận dụng đúng nên tùy tiện và dễ dãi trong việc dùng từ ngữ, câu văn không đúng văn cảnh.

Đương nhiên, sẽ có phản biện là nếu trong hợp đồng rồi bla bla bla thì họ vẫn viết đúng đấy chứ !

Không sai nhưng chưa đủ vì nếu một người thực sự nghiêm túc với câu chữ hoặc có tư duy chặt chẽ thì họ sẽ luôn biết, ý thức chắc chắn hơn khi soạn thảo các văn bản chính thức.

Em để ý trên OF này, lúc nào fun thì các bố văng đủ từ ngữ rất vui nhưng chủ đề nào nghiêm túc thì các cụ viết rất chuẩn, kể cả dấu phảy.

Quay lại câu chuyện đang nói, em thấy một thực tế là nhiều bạn trẻ giờ quá dễ dãi trong việc dùng từ ngữ và lạm dụng ý "fun" để bao biện mà không phân biệt nổi đang nói chuyện với ai, đang nói về vấn đề gì??!

Em đặt câu hỏi là do Tùy tiện tư duy hay do giáo dục mà ra nông nỗi này?

Các cụ vào chém cho em thông với !
Bức xúc thế này chắc là vừa nhận được tin nhắn Zalo của em nào mà lão dịch không được phải không? Chuyển đây em nhờ F1 nó dịch cho! Hic :P
 

Khất Thực

Xe container
Biển số
OF-51344
Ngày cấp bằng
21/11/09
Số km
8,404
Động cơ
-98,554 Mã lực
Nơi ở
Cái Bang
Cơ bản do lúc học không đến nơi đến chốn, sau thành thói quen.
 

LeHoang_Tx

Xe điện
Biển số
OF-191996
Ngày cấp bằng
1/5/13
Số km
3,038
Động cơ
350,760 Mã lực
Nơi ở
NCT HN
.....
Cá nhân em, dù chưa già nhưng chắc không trẻ, cho rằng việc cân nhắc, suy nghĩ kỹ khi viết và dùng từ chính là một cách rèn tư duy.
Em biết là cụ đặt vấn đề một cách nghiêm túc về một vấn đề nghiêm túc để cần thực hiện nghiêm túc trong những trường hợp nghiêm túc!:D
( vì ở đất fun nên fun một tý :)))

Thực tế văn viết và văn nói trong đại đa số các hệ thống ngôn ngữ đều có khoảng cách không nhiều thì ít và bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như địa dư, học vấn, nghề nghiệp, lứa tuổi, ...
Theo thời gian, xã hội cũng dần dần phải chấp nhận sự thay đổi trong cách hành văn hay cách nói chuyện thông thường. Ví dụ như đọc lại tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa của Hồ Biểu Chánh hay báo thời Tự Lực văn đoàn thì cũng thấy sự khác biệt lớn.
Còn sự hành văn cẩu thả hay nói năng cộc cằn thì dường như lúc nào phụ huynh thời nào cũng có thể ngứa tai gai mắt với đám con cháu. Tuy nhiên có một sự thật là không phải ai cũng thay đổi được. Lấy ví dụ những người sinh sau 1954 ở nội thành Hà nội đến tận bây giờ chẳng hạn là đối tượng hầu hết được đi học: có người dăm năm không phải viết gì nên đọc vẫn được nhưng viết như tô chữ thì làm sao mà đánh giá hành văn được...
Những ý kiến trên là nói về hiện tượng.
Còn chuyện tư duy và giáo dục: F1 nhà em đã từng say mê truyện tranh kiểu Teppi nên dẫn đến khi viết văn mà cô giáo cũng không nhin cười nổi gọi điện ngay cho phụ huynh để đọc rồi cả 2 cười đau cả bụng. Câu cú tả cảnh tả người mà viết ra kiểu "huỵch" "đốp" "chát" ... nên sau đó em bắt bỏ truyện tranh, mua sách dạng " Những tấm lòng cao cả ", Dế Mèn phiêu lưu ký, tìm thơ Phạm Hổ, Nguyễn Đình Thi, bài Việt Bắc .... để cùng đọc và kể chuyện thêm ... Cũng mất vài năm thì văn mới ổn.

P/S: nhớ lịch họp nhé!
 
Chỉnh sửa cuối:

S320

Xe container
Biển số
OF-40504
Ngày cấp bằng
13/7/09
Số km
6,037
Động cơ
510,506 Mã lực
Có một sự thật BẤT BIẾN là NGÔN NGỮ luôn phát triền. Nó cũng như VĂN HOÁ, trên thế giới cũng vậy, có ngôn ngữ, văn hoá phát triển mạnh hơn và có nền văn hoá, ngôn ngữ bị mất đi. Chấp nhận thôi cụ pain ạ. Thiển ý em là vậy.
 

Ha Cong Anh

Xe container
Biển số
OF-206462
Ngày cấp bằng
17/8/13
Số km
6,456
Động cơ
363,494 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bẩm các cụ!

Thời gian vài năm gần đây, em để ý thấy cách dùng từ, cách viết và hành văn của nhiều người lứa 8x cuối- 9x rất có vấn đề.

Đơn cử như cách viết của giới teen thì em chắc kể cả ông tổ của máy Enigma có sống lại cũng phải quỳ lạy về tính mã hóa cực cao. Lứa lớn hơn, 8x cuối cũng vậy, hành văn thì cụt lủn, tối nghĩa khiến người đọc luận mãi mà chả hiểu diễn đạt gì?!

Đó chỉ là mặt hiện tượng, cái mà em muốn hỏi ý kiến các cụ là về mặt tư duy hay nói cách khác là cách giáo dục hiện nay liệu có biến giới trẻ thành người tùy tiện và cẩu thả không vì rõ ràng họ sẵn sàng dùng thứ từ ngữ văn nói vào văn viết và khi được nhắc nhở thì chống chế là để cho fun và vui!

Đồng ý là là khi fun thì có thể biến tấu từ ngữ để diễn đạt cho phù hợp nhưng cũng chính yếu tố phù hợp này lại không được họ hiểu đúng và vận dụng đúng nên tùy tiện và dễ dãi trong việc dùng từ ngữ, câu văn không đúng văn cảnh.

Đương nhiên, sẽ có phản biện là nếu trong hợp đồng rồi bla bla bla thì họ vẫn viết đúng đấy chứ !

Không sai nhưng chưa đủ vì nếu một người thực sự nghiêm túc với câu chữ hoặc có tư duy chặt chẽ thì họ sẽ luôn biết, ý thức chắc chắn hơn khi soạn thảo các văn bản chính thức.

Em để ý trên OF này, lúc nào fun thì các bố văng đủ từ ngữ rất vui nhưng chủ đề nào nghiêm túc thì các cụ viết rất chuẩn, kể cả dấu phảy.

Quay lại câu chuyện đang nói, em thấy một thực tế là nhiều bạn trẻ giờ quá dễ dãi trong việc dùng từ ngữ và lạm dụng ý "fun" để bao biện mà không phân biệt nổi đang nói chuyện với ai, đang nói về vấn đề gì??!

Em đặt câu hỏi là do Tùy tiện tư duy hay do giáo dục mà ra nông nỗi này?

Các cụ vào chém cho em thông với !
Nhiều người cũng có tâm tư giống anh. Giáo viên thì hay nói: ngày xưa các anh chị xấu đều, bây giờ các em tốt lỏi. Bàn về vấn đề này, chắc có nhiều quan điểm, nhiều nguyên nhân lắm. Nhưng theo em, có mấy nguyên nhân chính sau:
1. Lứa khoảng 1985 trở về sau, họ lớn lên khi điều kiện kinh tế - xã hội đã thay đổi. Họ không có khái niệm gì về thời kì trước đó (1945-1985 có hoàn cảnh cơ bản giống nhau nếu xét theo phương diện tổ chức, quản lý, điều hành xã hội...). Do vậy, tư duy, cách tiếp cận vấn đề của họ khác thế hệ trước, trong đó có cả mặt tốt và chưa tốt.
2. Giáo dục quốc dân ở hệ phổ thông (giáo dục bắt buộc) thay đổi cả nội dung, phương pháp giảng dạy. Ở khía cạnh nào đó, có thể nói quan hệ thầy/trò - người dạy/người học cũng khác đi nhiều. Do đó, sản phẩm giáo dục cũng khác hơn thời kỳ trước.
3. Gia đình và vai trò giáo dục, quản lý của gia đình đối với học sinh, sinh viên cũng thay đổi rất nhiều. Có gia đình thì bao bọc con thái quá, nhiều gia đình thì nghĩ đi học 100% là thị trường, gia đình bỏ tiền ra mua kiến thức cho con, nên con họ phải thế này, thế kia...
4. Bản thân học sinh, sinh viên thế hệ này năng động, nhanh nhẹn nhưng còn nhiều mặt yếu. Cụ thể: ý thức kỷ luật, ý thức cộng đồng kém; ít chịu khổ luyện để đạt thành tích xứng đáng mà vận dụng trí thông minh vặt để luồn lách, giải quyết vấn đề theo cách khác; sự hoà nhập, tây hoá của các bạn ấy có những lúc quá lố, từ ăn mặc, cư xử, giao tiếp...thế nào cũng được; các bạn ấy dân chủ quá đà, coi cha mẹ, thầy cô như là bạn, thậm chí không bằng bạn, điều này thành thói quen...
5. Sự đánh giá, nhìn nhận của xã hội đối với lớp trẻ. Thế hệ trước, các bác lãnh đạo rèn con vô cùng khắt khe. Những người trí thức, có hiểu biết và mọi người thấy đó như là chuẩn mực dạy bảo con cái. Bây giờ thì loạn cào cào, "nó giỏi ngoại ngữ" - xin lỗi có những người giỏi từ khi họ ở Việt Nam, du học về họ giỏi thêm kiến thức chuyên ngành và ngoại ngữ nhưng nhiều cháu nó dốt toàn diện, phá kinh hoàng nên bố mẹ cháu tống sang trời tây cho khuất mắt... Giá trị đảo lộn, bố mẹ, con cái cũng nghĩ không cần rèn về lời ăn tiếng nói, chữ viết làm gì, cứ có cái gì gì đó là thành đạt, là kiếm tiền hơn người.
Mấy điều vội nghĩ ra, em mong Lão pain và anh chị em đừng trách mắng.
 

5599

Xe tăng
Biển số
OF-47216
Ngày cấp bằng
23/9/09
Số km
1,810
Động cơ
462,212 Mã lực
Nơi ở
Số 10 Thành Thái, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Nhân đọc bài này em nhớ lại cách đây vài tháng, em được người bạn giới thiệu cho một ông 7x đang làm TGĐ của một công ty lớn ( có 12 công ty con) để liên kết làm ăn. Sau khi tìm hiểu thì biết bạn này còn làm PTGĐ của một tập đoàn tư nhân lớn đang sở hữu cả NH, chủ tịch HĐQT của khá nhiều công ty khác nữa.
Thế rồi một ngày nhận được văn bản do bên đó gửi sang để ký liên kết. Nhìn cái văn bản thỏa thuận hợp tác đã thấy kinh, câu cú thì đọc lủng củng không rõ nét gì. Lúc đó cũng tự đoán chắc do thư ký soạn thảo không hiểu hết ý nên tự sửa lại cho rõ hơn.
Thế rồi vài ngày sau bên đó soạn công văn gửi Bộ để xin giấy phép, bên đó gửi cho em để xem có bổ sung gì không. Từ cách trình bày văn bản đến câu cú hành văn không rõ gì (không tính lỗi sai chính tả), em mới hỏi: Bên anh ai phụ trách viết những văn bản này?
Thì ông kia nhận luôn, cái này tự viết hết, không thư ký trợ lý gì hết...
Tự nhủ có lẽ do họ không chú ý đến chi tiết quá, thôi cứ làm quan trọng là hiệu quả !!!!
 

muadulich

Xe điện
Biển số
OF-110642
Ngày cấp bằng
28/8/11
Số km
2,022
Động cơ
405,278 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.muadulich.com
Cụ biết tại sao không?
Theo em thi do hiện nay sử dụng máy tính nhiều và áp dụng văn nói vào văn viết nên nó thế.
Em gặp rất nhiều người nói khá hay nhưng khi đọc cách hành văn của họ thì.....Tiếp theo là vốn từ ngày càng cụt, sai chính tả.....Thật sự đáng quan ngại ạ.
 

quanvnu

Xe tải
Biển số
OF-149726
Ngày cấp bằng
19/7/12
Số km
470
Động cơ
151,226 Mã lực
Thời sử dụng chat, fb, zalo tất nhiên không chuẩn chỉ như thời thư viết tay được ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top