Nội bộ còn đỡ được chứ nếu gửi ra ngoài thì người đọc sẽ cười cả đứa soạn lẫn thằng ký cụ nhỉKhi làm văn bản các bạn ý hay mang văn nói vào nên đọc buồn cười chết ,
Nội bộ còn đỡ được chứ nếu gửi ra ngoài thì người đọc sẽ cười cả đứa soạn lẫn thằng ký cụ nhỉKhi làm văn bản các bạn ý hay mang văn nói vào nên đọc buồn cười chết ,
Thế thì cụ nên uốn nắn để bạn ấy hiểu là viết cho ai, trong hoàn cảnh nào. Ví dụ nhắn cho gái thì khác, cho sếp thì phải khác chứ , phỏng?Vâng, cái đứa F1 đời 2000 nhà em nó nhắn tin cho em mà có nhiều chỗ chẳng luận được nó viết cái gì cụ ạ
Thì em cũng đã viết rõ trong Comment đầu rồi mà. Vấn đề ở đây là các bạn ấy không phân biệt được lúc nào, nơi đâu và văn cảnh nào để sử dụng từ ngữ và câu cú hợp lý.Ngoài ra, em thấy các cụ cũng nên phân biệt một chút giữa ngôn ngữ khi viết status trên FB, comment trên diễn đàn... với văn phong hành chính, viết lách khác. Một đằng là văn viết, nhưng có một số trường hợp nhất là trả lời nhanh thì lại dạng như văn nói, dù thể hiện dưới dạng viết. Em không rõ các nhà ngôn ngữ học họ lý giải thế nào, nhưng em hiểu là "nói" dưới dạng "viết". Khi đó, lại không cần quá chuẩn chỉ ngữ pháp, từ vựng mà là giao tiếp qua lại, có tương tác. Việc sử dụng tiếng lóng, câu không chủ ngữ, viết tắt... ngoài tiện còn bao hàm yếu tố cảm xúc nữa. Nhất là từ khi bạn Mark tạo ra cái FB, thì việc comment qua lại chả khác gì chat, nói trực tiếp. Nên nó cũng rất khác so với viết lách truyền thống đấy ạ.
Sếp cũ Cty em mỗi lần thư ký mang trình VB lại đẩy xuống em ( mày đọc và sửa giúp anh ) mặc dù văn mình cũng lởm..Nội bộ còn đỡ được chứ nếu gửi ra ngoài thì người đọc sẽ cười cả đứa soạn lẫn thằng ký cụ nhỉ
Bây giờ em cũng chỉ hay đọc báo mạng, ít đọc tiểu thuyết hay sách KH nữa. May là em còn thói quen hay coi những chương trình khoa học trên VTV 2Giáo dục cụ ạ. Giáo dục chúng ta có quá nhiều vấn đề. Người trẻ bây giờ cũng ít hoặc không có thói quen đọc sách.
Uh, có cả cái này à, hay quá.Có cả phần mềm dịch ngôn ngữ teen nhé
Em cũng đã từng bị như cụSếp cũ Cty em mỗi lần thư ký mang trình VB lại đẩy xuống em ( mày đọc và sửa giúp anh ) mặc dù văn mình cũng lởm..
Hỏi khí không phải cụ có làm nhà nước ko ạ ?Nội bộ còn đỡ được chứ nếu gửi ra ngoài thì người đọc sẽ cười cả đứa soạn lẫn thằng ký cụ nhỉ
Oài, thầy chấm môn gì mà nhanh thế, một đêm được những mấy trăm bài. Giờ họ ưa chuộng đào tạo tín chỉ giả cầy (bản chất không khác niên chế bao nhiêu), có 1-2 tín chỉ mà 5-6 đầu điểm thì sức đâu mà sửa văn phong cho sinh viên nữa?Cũng chả oan cho anh "Dục" cụ nhể?!
Cái này còn có lỗi của xã hội nữa cơ ạ!
Mệ, có lúc em phải chấm đến vài trăm bài thì trong đêm, đọc mãi éo hiểu, chúng nó định trình bày cái cccc gì! Pố mài đo gang tay, thèng nào viết dài thì ăn điểm cao.... em făn tí nên rất ghét chấm lý thuyết mà chỉ khoái bài tập
Em có F1 vừa học qua tiểu học nên em hiểu cụ ạ. Các cháu bị nhồi nhét khủng khiếp, cả về chất và lượng. Có nhiều môn chả hiểu học để làm gì. Rồi bệnh sính ngoại ngữ một cách thái quá nữa.Em nghĩ 1 phần do giáo dục, bệnh thành tích. Ngày nhỏ em đi học, chuyện trong lớp có đưa rớt là bình thường. Nay thì cấp I phải lên lớp 100/100 ̣ - máy em bị lỗi font - . Thế nên, 1 số lỗi bị bỏ qua, rồi những ông thầy cũng chạy theo đồng tiền, qua loa chỗ này để chăm chỉ chỗ kia...Rồi những phóng viên trẻ, sản phầm của GD ấy, viết báo, những lỗi ấy được nhân rộng ra, được "làm mềm" đi, được chấp nhận nhiều hơn.Kết quả là...như cụ Pain thấy.:ĐĐ
Baay giờ em cũng chỉ hay đọc báo mạng, ít đọc tiểu thuyết hay sách KH nữa. May là em còn thói quen hay coi những chương trình khoa học trên VTV 2
Uh, có cả cái này à, hay quá.
Xin phép cụ cho đóng khungBẩm các cụ!
...
Đương nhiên, sẽ có phản biện là nếu trong hợp đồng rồi bla bla bla thì họ vẫn viết đúng đấy chứ !
...
Các cụ vào chém cho em thông với !
Kiểu nhồi nhét như vậy khiến bọn trẻ không còn thời gian và không gian để tự tư duy, tự điều chỉnh do bị đóng khuôn. Nản thật cụ ạ!Em có F1 vừa học qua tiểu học nên em hiểu cụ ạ. Các cháu bị nhồi nhét khủng khiếp, cả về chất và lượng. Có nhiều môn chả hiểu học để làm gì. Rồi bệnh sính ngoại ngữ một cách thái
quá nữa.
Ngó đi ngó lại, cháu thấy giáo dục bây giờ là một ngành/nghề để kiếm tiền chứ không phải công tác Xã hội nữa. Buồn thật.
Em thì nghĩ là do mình già rồi cụ ạ, bọn trẻ nó manh động - nhầm - là năng động nên viết vậy cho nhanh, với lại chúng nó nhắn tin trên điện thoại quen thế rồi nên viết cũng vậyEm cũng chưa hiểu cụm từ "Tùy tiện tư duy".
Nhưng em thấy ngôn ngữ trên off thế này: Những cụ từ 7x đổ về trước thường viết câu cú chuẩn chỉ, từ ngữ, ngữ pháp rõ ràng và đặc biệt không viết tắt. Do vậy theo em nghĩ có thể do cách giáo dục.
Em hiểu ạ nhưng như còm dưới em trích, em để vậy cho thoáng vì nếu dùng đt đọc sẽ rất sát và không rõ.Xin phép cụ cho đóng khung
Không biết có sự thay đổi hay cải cách gì hay không, chứ em cũng hay thấy cái kiểu dấu chấm câu phải cách ra một khoảng trắng.
Đọc nhiều lúc cũng rất khó chịu.
Kiểu nhồi nhét như vậy khiến bọn trẻ không còn thời gian và không gian để tự tư duy, tự điều chỉnh do bị đóng khuôn. Nản thật cụ ạ!
cứ lùng đọc vài đoạn chát của bọn 2x là biết thế nào là sự tùy tiện ngayEm đọc rất kỹ #1 của lão nhưng không thể tìm ra được cái định nghĩa của cụm từ "tùy tiện tư duy" - khái niệm này mới quá
Em thẩm được cụ có 5 cái lỗi chính tả cụ ạ. Chắc do cụ đang vội, phỏng ạ?em phán bừa ngay 1 câu do mạng hết , lên mạng ngôn ngữ ảo nó thấm nhanh hơn văn học ở trường . em chuyên gia giải mã mà nhiều từ còn bí với tụi 2x đây
Em đọc suốt, đọc hết các thể loại từ văn "bồ" nông đến văn "bác học", bởi vậy thích nhạc gì em cũng nhảy được hếtcứ lùng đọc vài đoạn chát của bọn 2x là biết thế nào là sự tùy tiện ngay