[Funland] Cách TQ hạ nhiệt BĐS

addvy

Xe buýt
Biển số
OF-417693
Ngày cấp bằng
20/4/16
Số km
640
Động cơ
620,713 Mã lực
Tuổi
40
BỐI CẢNH

Những năm 90s, dưới chính sách kiểm soát giá để kích thích người dân ra thành phố kiếm việc, một căn hộ cũ rộng trung bình 85m2 ở Thượng Hải chỉ có giá khoảng 42 nghìn nhân dân tệ (NDT). Đến năm 2000, giá của căn hộ này cũng chỉ tăng không đáng kể lên thành 110 nghìn – mặc dù Thượng Hải đã bắt đầu trở thành một trung tâm tài chính toàn cầu . Cung không đủ Cầu khiến chính quyền phải thả nổi giá đất cho thị trường quyết định. Thị trường nhà đất TQ chính thức bước sang một thời kỳ mới.

Thu nhập của người dân tăng cao cùng với đà kinh tế bùng nổ khiến thị trường BĐS bắt đầu nóng lên , thêm vào đó là luồng tiền khổng lồ từ tham nhũng cũng chảy hết vào BĐS khiến đất đai bắt đầu sốt. Giá căn nhà 42 nghìn tệ nói trên giờ đã thành 680 nghìn tệ chỉ sau hơn 10 năm, khiến công chúng gần như phát cuồng. Kỳ vọng về việc bất động sản sẽ tiếp tục tăng giá không ngừng khiến tất cả mọi người đều sẵn sàng trút hết tiền của mình vào thị trường này. Các ngân hàng cũng sốt sắng cho vay, bởi vì giá trị BĐS đang tăng trưởng đều đặn 15% mỗi năm , trong khi lãi suất cho vay chỉ ở mức 6,5% (!) khiến việc đầu tư vào BĐS trở thành cách đầu tư an toàn và hiệu quả nhất. Cơn điên BĐS bắt đầu tăng tốc .

Đến lượt các cty BĐS cũng điên cuồng vay mượn để mua thêm đất, xây dựng thêm nhiều căn hộ mới, với niềm tin rằng cơn sốt này sẽ kéo dài vô tận. Từ năm 2007 đến 2014, việc xây một căn hộ mới chỉ tốn khoảng 600 nghìn tệ, trong khi có thể dễ dàng bán được với giá 1,5 triệu tệ khiến việc vay nợ và xây dựng như lên cơn sốt. Đến năm 2015, dòng tiền nóng từ nước ngoài cũng đổ vào theo - Các quỹ đầu tư quốc tế nài nỉ các cty BĐS TQ “hãy vay tiền của tôi đi”, dẫn đến việc “nợ xoay vòng” (rollover debt) hình thành và càng ngày càng lăn cầu . Với cơn sốt BĐS càng ngày càng lan rộng, đến năm 2019, nợ của các cty BĐS đã lên đến 4000 tỷ nhân dân tệ, trong khi vẫn tiếp tục mua thêm đất và đã bán 337,000 căn hộ chưa-làm-xong cho những nhà đầu cơ trong nước - những người thậm chí đã dốc hết quỹ lương hưu của mình vào sòng bạc đỏ đen này .

Giai đoạn 2015–2020, trong 100 người mua nhà , thì chỉ có 53 người là có nhu cầu thực sự (mua căn nhà đầu tiên), còn lại 47 người là mua thêm để đầu cơ. Giá nhà đất tăng vọt không chỉ làm tăng chi phí vận hành cho toàn bộ nền kinh tế, mà còn dẫn đến một thực tế đau lòng hơn: giới trẻ Trung Quốc không còn muốn lập gia đình và sinh con nữa. Nếu như vào năm 2000, một cặp vợ chồng trung lưu có thể sở hữu nhà riêng sau 6 năm tích cóp, thì đến năm 2020, con số này đã tăng lên thành 17 năm – một khoảng thời gian quá dài và đầy áp lực cho bất kỳ gia đình trẻ nào .

Cho đến năm 2020, về cơ chế có thể khác đôi chút nhưng tình hình ở TQ giống hệt như nước Mỹ năm 2008, giữa cuộc “Khủng hoảng nợ dưới chuẩn” (subprime mortgage crisis) - nền kinh tế đã bị các thể chế tài chính và các tập đoàn BĐS “bắt làm con tin”. Chính phủ chỉ có 2 lựa chọn: 1) Là phải bơm thêm tiền để “giải cứu BĐS” và giúp người giàu càng giàu thêm (như nước Mỹ), quả bóng sẽ không vỡ nhưng sẽ phồng lên thành 100 nghìn tỷ NDT vào năm 2030 ; và 2) Là chấp nhận để cho quả bong bóng này vỡ ngay bây giờ với thiệt hại kinh tế khoảng 15 nghìn tỷ NDT, và dẫn đến sự đình trệ kinh tế lẫn hỗn loạn XH kéo dài trong suốt nhiều thập kỷ tiếp theo.

CHÍNH PHỦ CAN THIỆP

Tập Cận Bình đương nhiên không chấp nhận cả 2 phương án trên, ông tin vào "Thịnh Vượng Chung". Cùng với thủ tướng Lý Khắc Cường (người đang đến thăm VN hôm qua), ông cho triệu tập các chuyên gia hàng đầu trong cả nước để tham vấn. Cuối cùng chính phủ ra tối hậu thư cho các cty BĐS:

Khoảng nợ cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ trong nước là 2100 tỷ, trừ đi 1700 tỷ giá trị tài sản và hợp đồng thuê đất là vẫn còn thiếu 400 tỷ. Chính phủ buộc các cty BĐS phải bán sạch tài sản cá nhân của họ và gia đình, vợ con họ để bù vào, trả nợ đầy đủ cho người dân và các ngân hàng trong nước, đặc biệt là các quỹ hưu trí.
Khoảng nợ 1900 tỷ còn lại chủ yếu là của các quỹ đầu cơ tại Bắc Kinh, Thượng Hải và các nhà đầu tư nước ngoài, sẽ bị tách riêng ra. Chính phủ bảo với họ :
- “OK, các anh đã đủ 21 tuổi rồi, ăn thì nhờ, lỗ thì chịu, phải tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình . Các anh có thể cắt lỗ hay giữ lại chờ cũng được. Tùy ”

Bằng cách giải quyết này, quả bong bóng nợ khổng lồ 15.000 tỷ đã xẹp xuống chỉ còn 6.000 tỷ, tương đương với 5% GDP của TQ. Chính phủ dự đoán nó sẽ kéo tăng trưởng của Trung Quốc giảm xuống khoảng 1-2% mỗi năm cho đến khi thị trường bất động sản chạm đáy (dự kiến là vào năm 2027 hoặc sớm hơn). Chính phủ sẽ bù đắp lượng tăng trưởng này bằng tiêu dùng bán lẻ hoặc đầu tư công nghệ cao (6G, xe điện, robot, AI...).

KẾT QUẢ

Đến năm 2023, tỷ lệ người mua nhà đầu tiên đã chiếm đến 86%, thay vì chỉ có 53% vào năm 2020. Nếu vào năm 2020, một cặp đôi mới cưới muốn mua căn hộ giá 2.1 triệu NDT sẽ cần trả trước 900 nghìn và vay ngân hàng 1.2 triệu NDT với lãi suất 5.75% trong 21 năm, tương đương với 8200 tệ/tháng. Thì hiện nay, họ chỉ cần phải trả tổng cộng 1.9 triệu NDT (do giá nhà giảm), và chỉ phải trả trước 475 nghìn (% cọc trước cũng giảm), còn lại vay ngân hàng 1.425 triệu NDT với lãi suất 5.2% trong 35 năm (thời hạn vay thì tăng lên), tương đương với chỉ còn 7.300 tệ/tháng.

Đó là lý do tầng lớp trung lưu có thu nhập dưới 500 nghìn tệ/năm cực kỳ hứng khởi với "Thịnh Vượng Chung" ông Tập, đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ. Trong khi tầng lớp thượng lưu 1-3% thì tức điên Họ cực kỳ phẫn nộ trước các chính sách như “đánh thuế BĐS thứ hai” hay “3 lằn ranh đỏ” đã khiến cổ phiếu của họ ở Evergrande và Country Garden tụt dốc không phanh, khiến họ mất rất nhiều tiền, thay vì kiếm được hàng triệu NDT từ việc đầu cơ BĐS như trước. Trong khi phần lớn 80-90% người dân sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng này nhẹ nhàng không thương tích
 

ar3a

Xe container
Biển số
OF-64406
Ngày cấp bằng
19/5/10
Số km
5,003
Động cơ
542,790 Mã lực
BỐI CẢNH

Những năm 90s, dưới chính sách kiểm soát giá để kích thích người dân ra thành phố kiếm việc, một căn hộ cũ rộng trung bình 85m2 ở Thượng Hải chỉ có giá khoảng 42 nghìn nhân dân tệ (NDT). Đến năm 2000, giá của căn hộ này cũng chỉ tăng không đáng kể lên thành 110 nghìn – mặc dù Thượng Hải đã bắt đầu trở thành một trung tâm tài chính toàn cầu . Cung không đủ Cầu khiến chính quyền phải thả nổi giá đất cho thị trường quyết định. Thị trường nhà đất TQ chính thức bước sang một thời kỳ mới.

Thu nhập của người dân tăng cao cùng với đà kinh tế bùng nổ khiến thị trường BĐS bắt đầu nóng lên , thêm vào đó là luồng tiền khổng lồ từ tham nhũng cũng chảy hết vào BĐS khiến đất đai bắt đầu sốt. Giá căn nhà 42 nghìn tệ nói trên giờ đã thành 680 nghìn tệ chỉ sau hơn 10 năm, khiến công chúng gần như phát cuồng. Kỳ vọng về việc bất động sản sẽ tiếp tục tăng giá không ngừng khiến tất cả mọi người đều sẵn sàng trút hết tiền của mình vào thị trường này. Các ngân hàng cũng sốt sắng cho vay, bởi vì giá trị BĐS đang tăng trưởng đều đặn 15% mỗi năm , trong khi lãi suất cho vay chỉ ở mức 6,5% (!) khiến việc đầu tư vào BĐS trở thành cách đầu tư an toàn và hiệu quả nhất. Cơn điên BĐS bắt đầu tăng tốc .

Đến lượt các cty BĐS cũng điên cuồng vay mượn để mua thêm đất, xây dựng thêm nhiều căn hộ mới, với niềm tin rằng cơn sốt này sẽ kéo dài vô tận. Từ năm 2007 đến 2014, việc xây một căn hộ mới chỉ tốn khoảng 600 nghìn tệ, trong khi có thể dễ dàng bán được với giá 1,5 triệu tệ khiến việc vay nợ và xây dựng như lên cơn sốt. Đến năm 2015, dòng tiền nóng từ nước ngoài cũng đổ vào theo - Các quỹ đầu tư quốc tế nài nỉ các cty BĐS TQ “hãy vay tiền của tôi đi”, dẫn đến việc “nợ xoay vòng” (rollover debt) hình thành và càng ngày càng lăn cầu . Với cơn sốt BĐS càng ngày càng lan rộng, đến năm 2019, nợ của các cty BĐS đã lên đến 4000 tỷ nhân dân tệ, trong khi vẫn tiếp tục mua thêm đất và đã bán 337,000 căn hộ chưa-làm-xong cho những nhà đầu cơ trong nước - những người thậm chí đã dốc hết quỹ lương hưu của mình vào sòng bạc đỏ đen này .

Giai đoạn 2015–2020, trong 100 người mua nhà , thì chỉ có 53 người là có nhu cầu thực sự (mua căn nhà đầu tiên), còn lại 47 người là mua thêm để đầu cơ. Giá nhà đất tăng vọt không chỉ làm tăng chi phí vận hành cho toàn bộ nền kinh tế, mà còn dẫn đến một thực tế đau lòng hơn: giới trẻ Trung Quốc không còn muốn lập gia đình và sinh con nữa. Nếu như vào năm 2000, một cặp vợ chồng trung lưu có thể sở hữu nhà riêng sau 6 năm tích cóp, thì đến năm 2020, con số này đã tăng lên thành 17 năm – một khoảng thời gian quá dài và đầy áp lực cho bất kỳ gia đình trẻ nào .

Cho đến năm 2020, về cơ chế có thể khác đôi chút nhưng tình hình ở TQ giống hệt như nước Mỹ năm 2008, giữa cuộc “Khủng hoảng nợ dưới chuẩn” (subprime mortgage crisis) - nền kinh tế đã bị các thể chế tài chính và các tập đoàn BĐS “bắt làm con tin”. Chính phủ chỉ có 2 lựa chọn: 1) Là phải bơm thêm tiền để “giải cứu BĐS” và giúp người giàu càng giàu thêm (như nước Mỹ), quả bóng sẽ không vỡ nhưng sẽ phồng lên thành 100 nghìn tỷ NDT vào năm 2030 ; và 2) Là chấp nhận để cho quả bong bóng này vỡ ngay bây giờ với thiệt hại kinh tế khoảng 15 nghìn tỷ NDT, và dẫn đến sự đình trệ kinh tế lẫn hỗn loạn XH kéo dài trong suốt nhiều thập kỷ tiếp theo.

CHÍNH PHỦ CAN THIỆP

Tập Cận Bình đương nhiên không chấp nhận cả 2 phương án trên, ông tin vào "Thịnh Vượng Chung". Cùng với thủ tướng Lý Khắc Cường (người đang đến thăm VN hôm qua), ông cho triệu tập các chuyên gia hàng đầu trong cả nước để tham vấn. Cuối cùng chính phủ ra tối hậu thư cho các cty BĐS:

Khoảng nợ cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ trong nước là 2100 tỷ, trừ đi 1700 tỷ giá trị tài sản và hợp đồng thuê đất là vẫn còn thiếu 400 tỷ. Chính phủ buộc các cty BĐS phải bán sạch tài sản cá nhân của họ và gia đình, vợ con họ để bù vào, trả nợ đầy đủ cho người dân và các ngân hàng trong nước, đặc biệt là các quỹ hưu trí.
Khoảng nợ 1900 tỷ còn lại chủ yếu là của các quỹ đầu cơ tại Bắc Kinh, Thượng Hải và các nhà đầu tư nước ngoài, sẽ bị tách riêng ra. Chính phủ bảo với họ :
- “OK, các anh đã đủ 21 tuổi rồi, ăn thì nhờ, lỗ thì chịu, phải tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình . Các anh có thể cắt lỗ hay giữ lại chờ cũng được. Tùy ”

Bằng cách giải quyết này, quả bong bóng nợ khổng lồ 15.000 tỷ đã xẹp xuống chỉ còn 6.000 tỷ, tương đương với 5% GDP của TQ. Chính phủ dự đoán nó sẽ kéo tăng trưởng của Trung Quốc giảm xuống khoảng 1-2% mỗi năm cho đến khi thị trường bất động sản chạm đáy (dự kiến là vào năm 2027 hoặc sớm hơn). Chính phủ sẽ bù đắp lượng tăng trưởng này bằng tiêu dùng bán lẻ hoặc đầu tư công nghệ cao (6G, xe điện, robot, AI...).

KẾT QUẢ

Đến năm 2023, tỷ lệ người mua nhà đầu tiên đã chiếm đến 86%, thay vì chỉ có 53% vào năm 2020. Nếu vào năm 2020, một cặp đôi mới cưới muốn mua căn hộ giá 2.1 triệu NDT sẽ cần trả trước 900 nghìn và vay ngân hàng 1.2 triệu NDT với lãi suất 5.75% trong 21 năm, tương đương với 8200 tệ/tháng. Thì hiện nay, họ chỉ cần phải trả tổng cộng 1.9 triệu NDT (do giá nhà giảm), và chỉ phải trả trước 475 nghìn (% cọc trước cũng giảm), còn lại vay ngân hàng 1.425 triệu NDT với lãi suất 5.2% trong 35 năm (thời hạn vay thì tăng lên), tương đương với chỉ còn 7.300 tệ/tháng.

Đó là lý do tầng lớp trung lưu có thu nhập dưới 500 nghìn tệ/năm cực kỳ hứng khởi với "Thịnh Vượng Chung" ông Tập, đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ. Trong khi tầng lớp thượng lưu 1-3% thì tức điên Họ cực kỳ phẫn nộ trước các chính sách như “đánh thuế BĐS thứ hai” hay “3 lằn ranh đỏ” đã khiến cổ phiếu của họ ở Evergrande và Country Garden tụt dốc không phanh, khiến họ mất rất nhiều tiền, thay vì kiếm được hàng triệu NDT từ việc đầu cơ BĐS như trước. Trong khi phần lớn 80-90% người dân sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng này nhẹ nhàng không thương tích
Ông đang thăm VN là Lý Cường, không phải Lý Khắc Cường.
 

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
864
Động cơ
86,082 Mã lực
Tuổi
35
Bơm thế nào được nữa, thanh niên thì đang nằm thẳng, trừ khi nhập cư hàng triệu thanh niên da đen, Ấn Độ vào mới lấp đầy nhà trống
 

kimdan

Xe hơi
Biển số
OF-326568
Ngày cấp bằng
10/7/14
Số km
163
Động cơ
286,432 Mã lực
KẾT QUẢ

Đến năm 2023, tỷ lệ người mua nhà đầu tiên đã chiếm đến 86%, thay vì chỉ có 53% vào năm 2020. Nếu vào năm 2020, một cặp đôi mới cưới muốn mua căn hộ giá 2.1 triệu NDT sẽ cần trả trước 900 nghìn và vay ngân hàng 1.2 triệu NDT với lãi suất 5.75% trong 21 năm, tương đương với 8200 tệ/tháng. Thì hiện nay, họ chỉ cần phải trả tổng cộng 1.9 triệu NDT (do giá nhà giảm), và chỉ phải trả trước 475 nghìn (% cọc trước cũng giảm), còn lại vay ngân hàng 1.425 triệu NDT với lãi suất 5.2% trong 35 năm (thời hạn vay thì tăng lên), tương đương với chỉ còn 7.300 tệ/tháng.
Căn hộ 2.1 triệu NDT là ở đâu không nói? Theo tôi biết, Shanghai không mua được với giá này đâu. Ngoại ô xa xa ở Thượng Hải, căn hộ 2 pn phải hơn 2 lần giá này, cỡ gần 5 triệu NDT.
Bài báo viết, tôi hiểu là giá nhà đã giảm 10%, từ 2.1 xuống 1.9. Như thế không nhiều, khi giá đã tăng 10 lần trong 20 năm. Giá giảm 10% mà người mua nhà lần đầu để ở, tự dưng mua được thì rất đáng nghi vấn.
 

duyhung10

Xì hơi lốp
Biển số
OF-802854
Ngày cấp bằng
18/1/22
Số km
602
Động cơ
18,522 Mã lực
Tuổi
42
Nơi ở
Đền lừ, hoàng mai
BỐI CẢNH

Những năm 90s, dưới chính sách kiểm soát giá để kích thích người dân ra thành phố kiếm việc, một căn hộ cũ rộng trung bình 85m2 ở Thượng Hải chỉ có giá khoảng 42 nghìn nhân dân tệ (NDT). Đến năm 2000, giá của căn hộ này cũng chỉ tăng không đáng kể lên thành 110 nghìn – mặc dù Thượng Hải đã bắt đầu trở thành một trung tâm tài chính toàn cầu . Cung không đủ Cầu khiến chính quyền phải thả nổi giá đất cho thị trường quyết định. Thị trường nhà đất TQ chính thức bước sang một thời kỳ mới.

Thu nhập của người dân tăng cao cùng với đà kinh tế bùng nổ khiến thị trường BĐS bắt đầu nóng lên , thêm vào đó là luồng tiền khổng lồ từ tham nhũng cũng chảy hết vào BĐS khiến đất đai bắt đầu sốt. Giá căn nhà 42 nghìn tệ nói trên giờ đã thành 680 nghìn tệ chỉ sau hơn 10 năm, khiến công chúng gần như phát cuồng. Kỳ vọng về việc bất động sản sẽ tiếp tục tăng giá không ngừng khiến tất cả mọi người đều sẵn sàng trút hết tiền của mình vào thị trường này. Các ngân hàng cũng sốt sắng cho vay, bởi vì giá trị BĐS đang tăng trưởng đều đặn 15% mỗi năm , trong khi lãi suất cho vay chỉ ở mức 6,5% (!) khiến việc đầu tư vào BĐS trở thành cách đầu tư an toàn và hiệu quả nhất. Cơn điên BĐS bắt đầu tăng tốc .

Đến lượt các cty BĐS cũng điên cuồng vay mượn để mua thêm đất, xây dựng thêm nhiều căn hộ mới, với niềm tin rằng cơn sốt này sẽ kéo dài vô tận. Từ năm 2007 đến 2014, việc xây một căn hộ mới chỉ tốn khoảng 600 nghìn tệ, trong khi có thể dễ dàng bán được với giá 1,5 triệu tệ khiến việc vay nợ và xây dựng như lên cơn sốt. Đến năm 2015, dòng tiền nóng từ nước ngoài cũng đổ vào theo - Các quỹ đầu tư quốc tế nài nỉ các cty BĐS TQ “hãy vay tiền của tôi đi”, dẫn đến việc “nợ xoay vòng” (rollover debt) hình thành và càng ngày càng lăn cầu . Với cơn sốt BĐS càng ngày càng lan rộng, đến năm 2019, nợ của các cty BĐS đã lên đến 4000 tỷ nhân dân tệ, trong khi vẫn tiếp tục mua thêm đất và đã bán 337,000 căn hộ chưa-làm-xong cho những nhà đầu cơ trong nước - những người thậm chí đã dốc hết quỹ lương hưu của mình vào sòng bạc đỏ đen này .

Giai đoạn 2015–2020, trong 100 người mua nhà , thì chỉ có 53 người là có nhu cầu thực sự (mua căn nhà đầu tiên), còn lại 47 người là mua thêm để đầu cơ. Giá nhà đất tăng vọt không chỉ làm tăng chi phí vận hành cho toàn bộ nền kinh tế, mà còn dẫn đến một thực tế đau lòng hơn: giới trẻ Trung Quốc không còn muốn lập gia đình và sinh con nữa. Nếu như vào năm 2000, một cặp vợ chồng trung lưu có thể sở hữu nhà riêng sau 6 năm tích cóp, thì đến năm 2020, con số này đã tăng lên thành 17 năm – một khoảng thời gian quá dài và đầy áp lực cho bất kỳ gia đình trẻ nào .

Cho đến năm 2020, về cơ chế có thể khác đôi chút nhưng tình hình ở TQ giống hệt như nước Mỹ năm 2008, giữa cuộc “Khủng hoảng nợ dưới chuẩn” (subprime mortgage crisis) - nền kinh tế đã bị các thể chế tài chính và các tập đoàn BĐS “bắt làm con tin”. Chính phủ chỉ có 2 lựa chọn: 1) Là phải bơm thêm tiền để “giải cứu BĐS” và giúp người giàu càng giàu thêm (như nước Mỹ), quả bóng sẽ không vỡ nhưng sẽ phồng lên thành 100 nghìn tỷ NDT vào năm 2030 ; và 2) Là chấp nhận để cho quả bong bóng này vỡ ngay bây giờ với thiệt hại kinh tế khoảng 15 nghìn tỷ NDT, và dẫn đến sự đình trệ kinh tế lẫn hỗn loạn XH kéo dài trong suốt nhiều thập kỷ tiếp theo.

CHÍNH PHỦ CAN THIỆP

Tập Cận Bình đương nhiên không chấp nhận cả 2 phương án trên, ông tin vào "Thịnh Vượng Chung". Cùng với thủ tướng Lý Khắc Cường (người đang đến thăm VN hôm qua), ông cho triệu tập các chuyên gia hàng đầu trong cả nước để tham vấn. Cuối cùng chính phủ ra tối hậu thư cho các cty BĐS:

Khoảng nợ cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ trong nước là 2100 tỷ, trừ đi 1700 tỷ giá trị tài sản và hợp đồng thuê đất là vẫn còn thiếu 400 tỷ. Chính phủ buộc các cty BĐS phải bán sạch tài sản cá nhân của họ và gia đình, vợ con họ để bù vào, trả nợ đầy đủ cho người dân và các ngân hàng trong nước, đặc biệt là các quỹ hưu trí.
Khoảng nợ 1900 tỷ còn lại chủ yếu là của các quỹ đầu cơ tại Bắc Kinh, Thượng Hải và các nhà đầu tư nước ngoài, sẽ bị tách riêng ra. Chính phủ bảo với họ :
- “OK, các anh đã đủ 21 tuổi rồi, ăn thì nhờ, lỗ thì chịu, phải tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình . Các anh có thể cắt lỗ hay giữ lại chờ cũng được. Tùy ”

Bằng cách giải quyết này, quả bong bóng nợ khổng lồ 15.000 tỷ đã xẹp xuống chỉ còn 6.000 tỷ, tương đương với 5% GDP của TQ. Chính phủ dự đoán nó sẽ kéo tăng trưởng của Trung Quốc giảm xuống khoảng 1-2% mỗi năm cho đến khi thị trường bất động sản chạm đáy (dự kiến là vào năm 2027 hoặc sớm hơn). Chính phủ sẽ bù đắp lượng tăng trưởng này bằng tiêu dùng bán lẻ hoặc đầu tư công nghệ cao (6G, xe điện, robot, AI...).

KẾT QUẢ

Đến năm 2023, tỷ lệ người mua nhà đầu tiên đã chiếm đến 86%, thay vì chỉ có 53% vào năm 2020. Nếu vào năm 2020, một cặp đôi mới cưới muốn mua căn hộ giá 2.1 triệu NDT sẽ cần trả trước 900 nghìn và vay ngân hàng 1.2 triệu NDT với lãi suất 5.75% trong 21 năm, tương đương với 8200 tệ/tháng. Thì hiện nay, họ chỉ cần phải trả tổng cộng 1.9 triệu NDT (do giá nhà giảm), và chỉ phải trả trước 475 nghìn (% cọc trước cũng giảm), còn lại vay ngân hàng 1.425 triệu NDT với lãi suất 5.2% trong 35 năm (thời hạn vay thì tăng lên), tương đương với chỉ còn 7.300 tệ/tháng.

Đó là lý do tầng lớp trung lưu có thu nhập dưới 500 nghìn tệ/năm cực kỳ hứng khởi với "Thịnh Vượng Chung" ông Tập, đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ. Trong khi tầng lớp thượng lưu 1-3% thì tức điên Họ cực kỳ phẫn nộ trước các chính sách như “đánh thuế BĐS thứ hai” hay “3 lằn ranh đỏ” đã khiến cổ phiếu của họ ở Evergrande và Country Garden tụt dốc không phanh, khiến họ mất rất nhiều tiền, thay vì kiếm được hàng triệu NDT từ việc đầu cơ BĐS như trước. Trong khi phần lớn 80-90% người dân sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng này nhẹ nhàng không thương tích
Có thể vì sao vcl ko dầm rộ quảng cáo, vin oceran pack đang đẩy hàng giảm tới 10-20%, có thể 2 năm tới là màn hạ cánh mềm của vn
 

TungThoc

Xe container
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
5,009
Động cơ
1,121,578 Mã lực
Dở à? Bài này toàn nói chính sách từ hồi lâu lắc rồi.
Trung Quốc hiện nay đang thực hiện chính sách nhà nước hỗ trợ vốn tín dụng cho các ngân hàng (bằng tiền và cả bằng chính sách), để ngân hàng cho vay đối với người có nhu cầu ở thực (mua căn nhà thứ 1) với lãi suất thấp, ổn định, kỳ hạn dài. Ngoài ra, cũng đang tìm mọi cách cứu các khoản nợ xấu, nợ dưới chuẩn của những doanh nghiệp có liên quan đến BĐS bao gồm cả các ngân hàng, công ty tài chính, doanh nghiệp xây dựng, nguyên vật liệu, thiết bị, nhân công, máy thi công, tư vấn, thiết kế, kinh doanh... bằng việc cho phép mở rộng diện phát hành trái phiếu. Đảm bảo thực hiện quy hoạch đô thi để kéo dân về ở những vùng đã xây dựng hạ tầng tốt về chỗ ở nhưng hiện nay đang hoang vắng (thành phố ma). Song song với việc mạnh tay chống đầu cơ, lũng đoạn, tham nhũng, lừa đảo (mà ở nơi nào đó lại có lúc gọi là lừa dối), chống bán "lúa non" khi chưa đủ điều kiện; tạo minh bạch giá trong các dự án bằng việc yêu cầu quyết toán kinh phí rõ ràng.
Tất tật mọi thứ đều là hà hơi thổi ngạt, bơm ô xy cứu lấy tất cả những gì về BĐS còn đang lay lắt.
 

littleboy24

Xe hơi
Biển số
OF-864496
Ngày cấp bằng
28/7/24
Số km
115
Động cơ
2,453 Mã lực
Giờ muốn giảm giá BĐS thì rất khó, vì đơn giản như Nhật bổn giá nhà ở Tokyo cũng chưa bao giờ thấp. Nhưng điều đáng nói là ngay cả vùng ven ngoại thành như Thanh Trì, Hoài Đức, Đông Anh, Gia Lâm cũng lao vun vút. Đó là làn sóng ăn theo các dự án BĐS, các cò chuyên đi thổi giá để trục lợi. Vậy nên để giá nhà hợp lý thì chỉ có vùng ven đô hạ nhiệt, người dân nếu ít tiền khó ở thì chọn phương án ở vùng ven. Theo chủ quan của em thì xử lý 2 vấn đề.
1. Siết chặt các HĐ cho vay mua nhà đất, siết chặt các quy định liên quan đến phát hành trái phiếu của các DN kinh doanh BĐS, và các DN sở hữu các dự án phải có vốn đối ứng không có chuyện tay không bắt giặc.
2. Quản lý và phạt thật mạnh các đội cò đất để tạo sóng.
 

bat_kha_tu_nghi

Xe điện
Biển số
OF-345567
Ngày cấp bằng
5/12/14
Số km
2,729
Động cơ
317,997 Mã lực
Dở à? Bài này toàn nói chính sách từ hồi lâu lắc rồi.
Trung Quốc hiện nay đang thực hiện chính sách nhà nước hỗ trợ vốn tín dụng cho các ngân hàng (bằng tiền và cả bằng chính sách), để ngân hàng cho vay đối với người có nhu cầu ở thực (mua căn nhà thứ 1) với lãi suất thấp, ổn định, kỳ hạn dài. Ngoài ra, cũng đang tìm mọi cách cứu các khoản nợ xấu, nợ dưới chuẩn của những doanh nghiệp có liên quan đến BĐS bao gồm cả các ngân hàng, công ty tài chính, doanh nghiệp xây dựng, nguyên vật liệu, thiết bị, nhân công, máy thi công, tư vấn, thiết kế, kinh doanh... bằng việc cho phép mở rộng diện phát hành trái phiếu. Đảm bảo thực hiện quy hoạch đô thi để kéo dân về ở những vùng đã xây dựng hạ tầng tốt về chỗ ở nhưng hiện nay đang hoang vắng (thành phố ma). Song song với việc mạnh tay chống đầu cơ, lũng đoạn, tham nhũng, lừa đảo (mà ở nơi nào đó lại có lúc gọi là lừa dối), chống bán "lúa non" khi chưa đủ điều kiện; tạo minh bạch giá trong các dự án bằng việc yêu cầu quyết toán kinh phí rõ ràng.
Tất tật mọi thứ đều là hà hơi thổi ngạt, bơm ô xy cứu lấy tất cả những gì về BĐS còn đang lay lắt.
Viết cho vui. Số liệu k biết từ đâu. K có phản biện thì ai cũng tưởng thật.
Nên báo chí kinh tế thì k phải như viết tiểu thuyết, ngồi nghĩ bậy rồi copy chỗ này chỗ kia tí là được.
Chủ đề lớn này phải nên có trích dẫn số liệu từ cơ quan nhà nước, tổ chức nghiên cứu, chuyên gia .. thì mới tin và có giá trị đc.
Khoản nợ có 2.1 k tỷ mà thiệt hại 15k tỷ nếu vỡ.
 

TungThoc

Xe container
Biển số
OF-594422
Ngày cấp bằng
13/10/18
Số km
5,009
Động cơ
1,121,578 Mã lực
Viết cho vui. Số liệu k biết từ đâu. K có phản biện thì ai cũng tưởng thật.
Nên báo chí kinh tế thì k phải như viết tiểu thuyết, ngồi nghĩ bậy rồi copy chỗ này chỗ kia tí là được.
Chủ đề lớn này phải nên có trích dẫn số liệu từ cơ quan nhà nước, tổ chức nghiên cứu, chuyên gia .. thì mới tin và có giá trị đc.
Khoản nợ có 2.1 k tỷ mà thiệt hại 15k tỷ nếu vỡ.
Vâng, bản tin tài chính sau 7h sáng hàng ngày trên VTV, gần như tuần nào cũng có bài về BĐS Trung Quốc. Em cũng hay xem và ngẫm. Bởi vì chính sách của TQ sẽ được VN copy sau một khoảng thời gian.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,538
Động cơ
1,352,509 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Vâng, bản tin tài chính sau 7h sáng hàng ngày trên VTV, gần như tuần nào cũng có bài về BĐS Trung Quốc. Em cũng hay xem và ngẫm. Bởi vì chính sách của TQ sẽ được VN copy sau một khoảng thời gian.
Em nghĩ giống như cụ và em đi học ấy, giữa kiến thức thầy giáo dạy + giáo trình, TL sau đó người học hiểu, nắm được và vận dụng được bao nhiêu mới quan trọng :D

Em thấy bản tin thời sự VTV1 hầu như hôm nào cũng có một phóng sự/tin bài về đường sắt cao tốc. Đợt này TT TQ sang VN có lẽ dự án đường sắt cao tốc sẽ ký nay mai thôi
 

nvht

Xe điện
Biển số
OF-140945
Ngày cấp bằng
7/5/12
Số km
4,489
Động cơ
353,122 Mã lực
Em nghĩ BĐS của TQ có khởi sẵc trở lại hay không phụ thuộc vào châu Âu có đứng hẳn về phía Mỹ để kiềm chế TQ hay không.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,538
Động cơ
1,352,509 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Giờ muốn giảm giá BĐS thì rất khó, vì đơn giản như Nhật bổn giá nhà ở Tokyo cũng chưa bao giờ thấp. Nhưng điều đáng nói là ngay cả vùng ven ngoại thành như Thanh Trì, Hoài Đức, Đông Anh, Gia Lâm cũng lao vun vút. Đó là làn sóng ăn theo các dự án BĐS, các cò chuyên đi thổi giá để trục lợi. Vậy nên để giá nhà hợp lý thì chỉ có vùng ven đô hạ nhiệt, người dân nếu ít tiền khó ở thì chọn phương án ở vùng ven. Theo chủ quan của em thì xử lý 2 vấn đề.
1. Siết chặt các HĐ cho vay mua nhà đất, siết chặt các quy định liên quan đến phát hành trái phiếu của các DN kinh doanh BĐS, và các DN sở hữu các dự án phải có vốn đối ứng không có chuyện tay không bắt giặc.
2. Quản lý và phạt thật mạnh các đội cò đất để tạo sóng.
Em thêm vào ý của cụ :D

- Triệt đội 'lobby' chính sách đất đai
- Tăng quỹ nhà ở XH và áp dụng chính sách cho thuê nhà ở XH trong nội đô, bán nhà ở XH ở ngoại ô. Có giải pháp để nhà ở XH về đúng tay đối tượng.

....
 
Biển số
OF-865924
Ngày cấp bằng
23/6/23
Số km
773
Động cơ
3,696 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Gia lâm long biên
BỐI CẢNH

Những năm 90s, dưới chính sách kiểm soát giá để kích thích người dân ra thành phố kiếm việc, một căn hộ cũ rộng trung bình 85m2 ở Thượng Hải chỉ có giá khoảng 42 nghìn nhân dân tệ (NDT). Đến năm 2000, giá của căn hộ này cũng chỉ tăng không đáng kể lên thành 110 nghìn – mặc dù Thượng Hải đã bắt đầu trở thành một trung tâm tài chính toàn cầu . Cung không đủ Cầu khiến chính quyền phải thả nổi giá đất cho thị trường quyết định. Thị trường nhà đất TQ chính thức bước sang một thời kỳ mới.

Thu nhập của người dân tăng cao cùng với đà kinh tế bùng nổ khiến thị trường BĐS bắt đầu nóng lên , thêm vào đó là luồng tiền khổng lồ từ tham nhũng cũng chảy hết vào BĐS khiến đất đai bắt đầu sốt. Giá căn nhà 42 nghìn tệ nói trên giờ đã thành 680 nghìn tệ chỉ sau hơn 10 năm, khiến công chúng gần như phát cuồng. Kỳ vọng về việc bất động sản sẽ tiếp tục tăng giá không ngừng khiến tất cả mọi người đều sẵn sàng trút hết tiền của mình vào thị trường này. Các ngân hàng cũng sốt sắng cho vay, bởi vì giá trị BĐS đang tăng trưởng đều đặn 15% mỗi năm , trong khi lãi suất cho vay chỉ ở mức 6,5% (!) khiến việc đầu tư vào BĐS trở thành cách đầu tư an toàn và hiệu quả nhất. Cơn điên BĐS bắt đầu tăng tốc .

Đến lượt các cty BĐS cũng điên cuồng vay mượn để mua thêm đất, xây dựng thêm nhiều căn hộ mới, với niềm tin rằng cơn sốt này sẽ kéo dài vô tận. Từ năm 2007 đến 2014, việc xây một căn hộ mới chỉ tốn khoảng 600 nghìn tệ, trong khi có thể dễ dàng bán được với giá 1,5 triệu tệ khiến việc vay nợ và xây dựng như lên cơn sốt. Đến năm 2015, dòng tiền nóng từ nước ngoài cũng đổ vào theo - Các quỹ đầu tư quốc tế nài nỉ các cty BĐS TQ “hãy vay tiền của tôi đi”, dẫn đến việc “nợ xoay vòng” (rollover debt) hình thành và càng ngày càng lăn cầu . Với cơn sốt BĐS càng ngày càng lan rộng, đến năm 2019, nợ của các cty BĐS đã lên đến 4000 tỷ nhân dân tệ, trong khi vẫn tiếp tục mua thêm đất và đã bán 337,000 căn hộ chưa-làm-xong cho những nhà đầu cơ trong nước - những người thậm chí đã dốc hết quỹ lương hưu của mình vào sòng bạc đỏ đen này .

Giai đoạn 2015–2020, trong 100 người mua nhà , thì chỉ có 53 người là có nhu cầu thực sự (mua căn nhà đầu tiên), còn lại 47 người là mua thêm để đầu cơ. Giá nhà đất tăng vọt không chỉ làm tăng chi phí vận hành cho toàn bộ nền kinh tế, mà còn dẫn đến một thực tế đau lòng hơn: giới trẻ Trung Quốc không còn muốn lập gia đình và sinh con nữa. Nếu như vào năm 2000, một cặp vợ chồng trung lưu có thể sở hữu nhà riêng sau 6 năm tích cóp, thì đến năm 2020, con số này đã tăng lên thành 17 năm – một khoảng thời gian quá dài và đầy áp lực cho bất kỳ gia đình trẻ nào .

Cho đến năm 2020, về cơ chế có thể khác đôi chút nhưng tình hình ở TQ giống hệt như nước Mỹ năm 2008, giữa cuộc “Khủng hoảng nợ dưới chuẩn” (subprime mortgage crisis) - nền kinh tế đã bị các thể chế tài chính và các tập đoàn BĐS “bắt làm con tin”. Chính phủ chỉ có 2 lựa chọn: 1) Là phải bơm thêm tiền để “giải cứu BĐS” và giúp người giàu càng giàu thêm (như nước Mỹ), quả bóng sẽ không vỡ nhưng sẽ phồng lên thành 100 nghìn tỷ NDT vào năm 2030 ; và 2) Là chấp nhận để cho quả bong bóng này vỡ ngay bây giờ với thiệt hại kinh tế khoảng 15 nghìn tỷ NDT, và dẫn đến sự đình trệ kinh tế lẫn hỗn loạn XH kéo dài trong suốt nhiều thập kỷ tiếp theo.

CHÍNH PHỦ CAN THIỆP

Tập Cận Bình đương nhiên không chấp nhận cả 2 phương án trên, ông tin vào "Thịnh Vượng Chung". Cùng với thủ tướng Lý Khắc Cường (người đang đến thăm VN hôm qua), ông cho triệu tập các chuyên gia hàng đầu trong cả nước để tham vấn. Cuối cùng chính phủ ra tối hậu thư cho các cty BĐS:

Khoảng nợ cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ trong nước là 2100 tỷ, trừ đi 1700 tỷ giá trị tài sản và hợp đồng thuê đất là vẫn còn thiếu 400 tỷ. Chính phủ buộc các cty BĐS phải bán sạch tài sản cá nhân của họ và gia đình, vợ con họ để bù vào, trả nợ đầy đủ cho người dân và các ngân hàng trong nước, đặc biệt là các quỹ hưu trí.
Khoảng nợ 1900 tỷ còn lại chủ yếu là của các quỹ đầu cơ tại Bắc Kinh, Thượng Hải và các nhà đầu tư nước ngoài, sẽ bị tách riêng ra. Chính phủ bảo với họ :
- “OK, các anh đã đủ 21 tuổi rồi, ăn thì nhờ, lỗ thì chịu, phải tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình . Các anh có thể cắt lỗ hay giữ lại chờ cũng được. Tùy ”

Bằng cách giải quyết này, quả bong bóng nợ khổng lồ 15.000 tỷ đã xẹp xuống chỉ còn 6.000 tỷ, tương đương với 5% GDP của TQ. Chính phủ dự đoán nó sẽ kéo tăng trưởng của Trung Quốc giảm xuống khoảng 1-2% mỗi năm cho đến khi thị trường bất động sản chạm đáy (dự kiến là vào năm 2027 hoặc sớm hơn). Chính phủ sẽ bù đắp lượng tăng trưởng này bằng tiêu dùng bán lẻ hoặc đầu tư công nghệ cao (6G, xe điện, robot, AI...).

KẾT QUẢ

Đến năm 2023, tỷ lệ người mua nhà đầu tiên đã chiếm đến 86%, thay vì chỉ có 53% vào năm 2020. Nếu vào năm 2020, một cặp đôi mới cưới muốn mua căn hộ giá 2.1 triệu NDT sẽ cần trả trước 900 nghìn và vay ngân hàng 1.2 triệu NDT với lãi suất 5.75% trong 21 năm, tương đương với 8200 tệ/tháng. Thì hiện nay, họ chỉ cần phải trả tổng cộng 1.9 triệu NDT (do giá nhà giảm), và chỉ phải trả trước 475 nghìn (% cọc trước cũng giảm), còn lại vay ngân hàng 1.425 triệu NDT với lãi suất 5.2% trong 35 năm (thời hạn vay thì tăng lên), tương đương với chỉ còn 7.300 tệ/tháng.

Đó là lý do tầng lớp trung lưu có thu nhập dưới 500 nghìn tệ/năm cực kỳ hứng khởi với "Thịnh Vượng Chung" ông Tập, đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ. Trong khi tầng lớp thượng lưu 1-3% thì tức điên Họ cực kỳ phẫn nộ trước các chính sách như “đánh thuế BĐS thứ hai” hay “3 lằn ranh đỏ” đã khiến cổ phiếu của họ ở Evergrande và Country Garden tụt dốc không phanh, khiến họ mất rất nhiều tiền, thay vì kiếm được hàng triệu NDT từ việc đầu cơ BĐS như trước. Trong khi phần lớn 80-90% người dân sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng này nhẹ nhàng không thương tích
Nhờ chính sách nhà là để ở của bác Tập, giờ TQ mới tỉnh. Kiểu mất bò mới lo làm chuồng.

Bđs nói chung có đóng góp tăng trưởng bởi
- thứ nhất cần vốn đầu tư khủng.
- thứ 2 nguyên vật liệu lớn
- nhân công nhiều và tạp trung.

Thấy gì từ chính sách giải cứu thị trường bất động sản của Trung Quốc?
- Khổng Chiêm
Thứ hai, 30/09/2024 - 09:08
(Dân trí) - Trung Quốc đang thực thi nhiều biện pháp giải cứu thị trường địa ốc sau thời gian khủng hoảng. Việt Nam bắt đầu ghi nhận những hồi phục nhưng chuyên gia nêu cần gỡ nút thắt pháp lý mạnh mẽ hơn.

Thấy gì từ chính sách giải cứu thị trường bất động sản của Trung Quốc?

Loạt chính sách giải cứu của Trung Quốc
Để tháo gỡ khó khăn của thị trường bất động sản, Trung Quốc vừa thực hiện hàng loạt các biện pháp cứu trợ như hạ lãi suất cho vay đối với các khoản thế chấp, nới lỏng các quy định về mua căn nhà thứ 2, mua lại nguồn cung căn hộ dư thừa...
Ngành bất động sản và xây dựng chiếm hơn 25% GDP của Trung Quốc nhưng chịu áp lực chưa từng có kể từ năm 2020 khi nước này chủ động các biện pháp thanh lọc thị trường. Một số doanh nghiệp bất động sản lớn như Evergrande, Country Garden phá sản; nhiều ngành nghề kinh doanh liên quan lao đao... Nhu cầu nhà đất ảm đạm, giá nhà tiếp tục sụt giảm, với tốc độ mạnh nhất hơn 9 năm vào tháng 8 vừa qua.
Cùng với các chính sách cứu trợ bất động sản, Trung Quốc còn tung nhiều giải pháp kích thích thị trường tài chính. Điều này diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới chưa có phục hồi rõ rệt về tăng trưởng do khủng hoảng bất động sản kéo dài, tiêu dùng trong nước vẫn ảm đạm và xung đột thương mại với phương Tây ngày càng gay gắt.
Tiến sĩ Đinh Thế Hiển - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tin học và Kinh tế ứng dụng - nhìn nhận từ năm 2020, Trung Quốc đã dùng nhiều biện pháp để "hạ nhiệt" thị trường bất động sản. Tuy nhiên, vì triệt tiêu động lực đầu tư, thị trường nguội lạnh, xấu đi bất thường.
Trong khi đó, để đưa thị trường bất động sản vào hoạt động ổn định thì sức mạnh nền kinh tế Trung Quốc lại chưa tương xứng. Nhất là giai đoạn 2020-2023, nền kinh tế toàn cầu đều gặp khó khăn chung, dẫn đến suy thoái. Kinh tế Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề do gặp khó từ thị trường xuất khẩu.
Vì vậy ở giai đoạn này, nếu không có các chính sách kích thích mới thì kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục gặp khó. Ông Hiển cho rằng một bài học rút ra là khi kiềm chế quá mức sẽ làm tổn hại thị trường bất động sản, ảnh hưởng chung tới nền kinh tế. Việc can thiệp vào thị trường là cần thiết, nhưng can thiệp quá mức ở ý chí hành chính sẽ gây tổn hại, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.
Quay trở lại Việt Nam, ông Hiển đánh giá bất động sản là ngành đóng vai trò đặc biệt quan trọng với nền kinh tế. Chuyên gia dự báo giai đoạn 2025-2026, thị trường có thể xuất hiện những làn sóng đầu tư. Đó là những người có khả năng nhìn nhận và phân tích trước về thị trường, có kiến thức. Ông Hiển cho rằng điều này mang tính tích cực, giúp thị trường trưởng thành hơn, góp phần kích thích niềm tin của người dân.
Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TPHCM (HoREA) - từng nhấn mạnh, thị trường bất động sản được ví như hàn thử biểu của nền kinh tế, bởi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các ngành nghề. Một khi thị trường bất động sản gặp khó sẽ tác động đến 40 ngành nghề khác, kéo tăng trưởng kinh tế đi xuống.
Thực tiễn của Trung Quốc là bài học để thấy rằng cần những chính sách thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển, tạo động lực tăng trưởng cho cả nền kinh tế.
 

nvht

Xe điện
Biển số
OF-140945
Ngày cấp bằng
7/5/12
Số km
4,489
Động cơ
353,122 Mã lực
Nhờ chính sách nhà là để ở của bác Tập, giờ TQ mới tỉnh. Kiểu mất bò mới lo làm chuồng.

Bđs nói chung có đóng góp tăng trưởng bởi
- thứ nhất cần vốn đầu tư khủng.
- thứ 2 nguyên vật liệu lớn
- nhân công nhiều và tạp trung.

Thấy gì từ chính sách giải cứu thị trường bất động sản của Trung Quốc?
- Khổng Chiêm
Thứ hai, 30/09/2024 - 09:08
(Dân trí) - Trung Quốc đang thực thi nhiều biện pháp giải cứu thị trường địa ốc sau thời gian khủng hoảng. Việt Nam bắt đầu ghi nhận những hồi phục nhưng chuyên gia nêu cần gỡ nút thắt pháp lý mạnh mẽ hơn.

Thấy gì từ chính sách giải cứu thị trường bất động sản của Trung Quốc?

Loạt chính sách giải cứu của Trung Quốc
Để tháo gỡ khó khăn của thị trường bất động sản, Trung Quốc vừa thực hiện hàng loạt các biện pháp cứu trợ như hạ lãi suất cho vay đối với các khoản thế chấp, nới lỏng các quy định về mua căn nhà thứ 2, mua lại nguồn cung căn hộ dư thừa...
Ngành bất động sản và xây dựng chiếm hơn 25% GDP của Trung Quốc nhưng chịu áp lực chưa từng có kể từ năm 2020 khi nước này chủ động các biện pháp thanh lọc thị trường. Một số doanh nghiệp bất động sản lớn như Evergrande, Country Garden phá sản; nhiều ngành nghề kinh doanh liên quan lao đao... Nhu cầu nhà đất ảm đạm, giá nhà tiếp tục sụt giảm, với tốc độ mạnh nhất hơn 9 năm vào tháng 8 vừa qua.
Cùng với các chính sách cứu trợ bất động sản, Trung Quốc còn tung nhiều giải pháp kích thích thị trường tài chính. Điều này diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới chưa có phục hồi rõ rệt về tăng trưởng do khủng hoảng bất động sản kéo dài, tiêu dùng trong nước vẫn ảm đạm và xung đột thương mại với phương Tây ngày càng gay gắt.
Tiến sĩ Đinh Thế Hiển - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tin học và Kinh tế ứng dụng - nhìn nhận từ năm 2020, Trung Quốc đã dùng nhiều biện pháp để "hạ nhiệt" thị trường bất động sản. Tuy nhiên, vì triệt tiêu động lực đầu tư, thị trường nguội lạnh, xấu đi bất thường.
Trong khi đó, để đưa thị trường bất động sản vào hoạt động ổn định thì sức mạnh nền kinh tế Trung Quốc lại chưa tương xứng. Nhất là giai đoạn 2020-2023, nền kinh tế toàn cầu đều gặp khó khăn chung, dẫn đến suy thoái. Kinh tế Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề do gặp khó từ thị trường xuất khẩu.
Vì vậy ở giai đoạn này, nếu không có các chính sách kích thích mới thì kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục gặp khó. Ông Hiển cho rằng một bài học rút ra là khi kiềm chế quá mức sẽ làm tổn hại thị trường bất động sản, ảnh hưởng chung tới nền kinh tế. Việc can thiệp vào thị trường là cần thiết, nhưng can thiệp quá mức ở ý chí hành chính sẽ gây tổn hại, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.
Quay trở lại Việt Nam, ông Hiển đánh giá bất động sản là ngành đóng vai trò đặc biệt quan trọng với nền kinh tế. Chuyên gia dự báo giai đoạn 2025-2026, thị trường có thể xuất hiện những làn sóng đầu tư. Đó là những người có khả năng nhìn nhận và phân tích trước về thị trường, có kiến thức. Ông Hiển cho rằng điều này mang tính tích cực, giúp thị trường trưởng thành hơn, góp phần kích thích niềm tin của người dân.
Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TPHCM (HoREA) - từng nhấn mạnh, thị trường bất động sản được ví như hàn thử biểu của nền kinh tế, bởi tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các ngành nghề. Một khi thị trường bất động sản gặp khó sẽ tác động đến 40 ngành nghề khác, kéo tăng trưởng kinh tế đi xuống.
Thực tiễn của Trung Quốc là bài học để thấy rằng cần những chính sách thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển, tạo động lực tăng trưởng cho cả nền kinh tế.
VN cứ để đầu cơ thổi giá thì hậu họa còn lớn hơn TQ hiện nay nhiều
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
12,632
Động cơ
1,127,818 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
BỐI CẢNH

Những năm 90s, dưới chính sách kiểm soát giá để kích thích người dân ra thành phố kiếm việc, một căn hộ cũ rộng trung bình 85m2 ở Thượng Hải chỉ có giá khoảng 42 nghìn nhân dân tệ (NDT). Đến năm 2000, giá của căn hộ này cũng chỉ tăng không đáng kể lên thành 110 nghìn – mặc dù Thượng Hải đã bắt đầu trở thành một trung tâm tài chính toàn cầu . Cung không đủ Cầu khiến chính quyền phải thả nổi giá đất cho thị trường quyết định. Thị trường nhà đất TQ chính thức bước sang một thời kỳ mới.

Thu nhập của người dân tăng cao cùng với đà kinh tế bùng nổ khiến thị trường BĐS bắt đầu nóng lên , thêm vào đó là luồng tiền khổng lồ từ tham nhũng cũng chảy hết vào BĐS khiến đất đai bắt đầu sốt. Giá căn nhà 42 nghìn tệ nói trên giờ đã thành 680 nghìn tệ chỉ sau hơn 10 năm, khiến công chúng gần như phát cuồng. Kỳ vọng về việc bất động sản sẽ tiếp tục tăng giá không ngừng khiến tất cả mọi người đều sẵn sàng trút hết tiền của mình vào thị trường này. Các ngân hàng cũng sốt sắng cho vay, bởi vì giá trị BĐS đang tăng trưởng đều đặn 15% mỗi năm , trong khi lãi suất cho vay chỉ ở mức 6,5% (!) khiến việc đầu tư vào BĐS trở thành cách đầu tư an toàn và hiệu quả nhất. Cơn điên BĐS bắt đầu tăng tốc .

Đến lượt các cty BĐS cũng điên cuồng vay mượn để mua thêm đất, xây dựng thêm nhiều căn hộ mới, với niềm tin rằng cơn sốt này sẽ kéo dài vô tận. Từ năm 2007 đến 2014, việc xây một căn hộ mới chỉ tốn khoảng 600 nghìn tệ, trong khi có thể dễ dàng bán được với giá 1,5 triệu tệ khiến việc vay nợ và xây dựng như lên cơn sốt. Đến năm 2015, dòng tiền nóng từ nước ngoài cũng đổ vào theo - Các quỹ đầu tư quốc tế nài nỉ các cty BĐS TQ “hãy vay tiền của tôi đi”, dẫn đến việc “nợ xoay vòng” (rollover debt) hình thành và càng ngày càng lăn cầu . Với cơn sốt BĐS càng ngày càng lan rộng, đến năm 2019, nợ của các cty BĐS đã lên đến 4000 tỷ nhân dân tệ, trong khi vẫn tiếp tục mua thêm đất và đã bán 337,000 căn hộ chưa-làm-xong cho những nhà đầu cơ trong nước - những người thậm chí đã dốc hết quỹ lương hưu của mình vào sòng bạc đỏ đen này .

Giai đoạn 2015–2020, trong 100 người mua nhà , thì chỉ có 53 người là có nhu cầu thực sự (mua căn nhà đầu tiên), còn lại 47 người là mua thêm để đầu cơ. Giá nhà đất tăng vọt không chỉ làm tăng chi phí vận hành cho toàn bộ nền kinh tế, mà còn dẫn đến một thực tế đau lòng hơn: giới trẻ Trung Quốc không còn muốn lập gia đình và sinh con nữa. Nếu như vào năm 2000, một cặp vợ chồng trung lưu có thể sở hữu nhà riêng sau 6 năm tích cóp, thì đến năm 2020, con số này đã tăng lên thành 17 năm – một khoảng thời gian quá dài và đầy áp lực cho bất kỳ gia đình trẻ nào .

Cho đến năm 2020, về cơ chế có thể khác đôi chút nhưng tình hình ở TQ giống hệt như nước Mỹ năm 2008, giữa cuộc “Khủng hoảng nợ dưới chuẩn” (subprime mortgage crisis) - nền kinh tế đã bị các thể chế tài chính và các tập đoàn BĐS “bắt làm con tin”. Chính phủ chỉ có 2 lựa chọn: 1) Là phải bơm thêm tiền để “giải cứu BĐS” và giúp người giàu càng giàu thêm (như nước Mỹ), quả bóng sẽ không vỡ nhưng sẽ phồng lên thành 100 nghìn tỷ NDT vào năm 2030 ; và 2) Là chấp nhận để cho quả bong bóng này vỡ ngay bây giờ với thiệt hại kinh tế khoảng 15 nghìn tỷ NDT, và dẫn đến sự đình trệ kinh tế lẫn hỗn loạn XH kéo dài trong suốt nhiều thập kỷ tiếp theo.

CHÍNH PHỦ CAN THIỆP

Tập Cận Bình đương nhiên không chấp nhận cả 2 phương án trên, ông tin vào "Thịnh Vượng Chung". Cùng với thủ tướng Lý Khắc Cường (người đang đến thăm VN hôm qua), ông cho triệu tập các chuyên gia hàng đầu trong cả nước để tham vấn. Cuối cùng chính phủ ra tối hậu thư cho các cty BĐS:

Khoảng nợ cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ trong nước là 2100 tỷ, trừ đi 1700 tỷ giá trị tài sản và hợp đồng thuê đất là vẫn còn thiếu 400 tỷ. Chính phủ buộc các cty BĐS phải bán sạch tài sản cá nhân của họ và gia đình, vợ con họ để bù vào, trả nợ đầy đủ cho người dân và các ngân hàng trong nước, đặc biệt là các quỹ hưu trí.
Khoảng nợ 1900 tỷ còn lại chủ yếu là của các quỹ đầu cơ tại Bắc Kinh, Thượng Hải và các nhà đầu tư nước ngoài, sẽ bị tách riêng ra. Chính phủ bảo với họ :
- “OK, các anh đã đủ 21 tuổi rồi, ăn thì nhờ, lỗ thì chịu, phải tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình . Các anh có thể cắt lỗ hay giữ lại chờ cũng được. Tùy ”

Bằng cách giải quyết này, quả bong bóng nợ khổng lồ 15.000 tỷ đã xẹp xuống chỉ còn 6.000 tỷ, tương đương với 5% GDP của TQ. Chính phủ dự đoán nó sẽ kéo tăng trưởng của Trung Quốc giảm xuống khoảng 1-2% mỗi năm cho đến khi thị trường bất động sản chạm đáy (dự kiến là vào năm 2027 hoặc sớm hơn). Chính phủ sẽ bù đắp lượng tăng trưởng này bằng tiêu dùng bán lẻ hoặc đầu tư công nghệ cao (6G, xe điện, robot, AI...).

KẾT QUẢ

Đến năm 2023, tỷ lệ người mua nhà đầu tiên đã chiếm đến 86%, thay vì chỉ có 53% vào năm 2020. Nếu vào năm 2020, một cặp đôi mới cưới muốn mua căn hộ giá 2.1 triệu NDT sẽ cần trả trước 900 nghìn và vay ngân hàng 1.2 triệu NDT với lãi suất 5.75% trong 21 năm, tương đương với 8200 tệ/tháng. Thì hiện nay, họ chỉ cần phải trả tổng cộng 1.9 triệu NDT (do giá nhà giảm), và chỉ phải trả trước 475 nghìn (% cọc trước cũng giảm), còn lại vay ngân hàng 1.425 triệu NDT với lãi suất 5.2% trong 35 năm (thời hạn vay thì tăng lên), tương đương với chỉ còn 7.300 tệ/tháng.

Đó là lý do tầng lớp trung lưu có thu nhập dưới 500 nghìn tệ/năm cực kỳ hứng khởi với "Thịnh Vượng Chung" ông Tập, đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ. Trong khi tầng lớp thượng lưu 1-3% thì tức điên Họ cực kỳ phẫn nộ trước các chính sách như “đánh thuế BĐS thứ hai” hay “3 lằn ranh đỏ” đã khiến cổ phiếu của họ ở Evergrande và Country Garden tụt dốc không phanh, khiến họ mất rất nhiều tiền, thay vì kiếm được hàng triệu NDT từ việc đầu cơ BĐS như trước. Trong khi phần lớn 80-90% người dân sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng này nhẹ nhàng không thương tích
Thăm VN là ông Lý Cường
Ông Lý Khắc Cường chết năm ngoái rồi

Tre không đủ Tầm, Tài và Tâm để làm như Tập đâu
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top