- Biển số
- OF-795404
- Ngày cấp bằng
- 1/11/21
- Số km
- 10,448
- Động cơ
- 221,716 Mã lực
tự nhiên lôi Đức vào làm gì, nó giải trừ công nghiệp nên sản lượng điện 5 năm giảm 20%, trong khi VN tăng 10% mỗi năm.
Riêng ĐMT tổng công suất lắp đặt đã 50GW rồi mà chỉ có 11GWh lưu trữ thì còn ít lắm, chắc chỉ đủ bù hụt công suất tạm thời do đám mây bay qua thôi.Hệ thống lưu trữ ở Đức cũng đang tăng mạnh, đến 2023 là hơn 11GWh.
Không so được với nó đâuỞ Đức tổng công suất phát của các nguồn điện gió, điện mặt trời ngày càng tăng và giờ đã vượt xa các nguồn "ổn định" như hóa thạch, nguyên tử:
Tổng lượng điện tiêu thụ từ các nguồn năng lượng tái tạo cũng đã vượt xa từ các nguồn hóa thạch và nguyên tử:
Đương nhiên là chúng ta không thể so với Đức rồi. Tổng công suất đặt của Đức gấp 3 lần nhu cầu đỉnh phụ tải của Đức, trong đó năng lượng tái tạo chiếm gần 2 lần, điện ổn định truyền thống chiếm 1 lần. Mặt khác ngoài việc có lưu trữ điện tái tạo, điện khí,hạt nhân của Đức giúp cho việc điều tần dễ dàng khi có trồi sụt của gió, mặt trời chứ nó không mong manh như cơ cấu nguồn VN hiện tại.Ở Đức tổng công suất phát của các nguồn điện gió, điện mặt trời ngày càng tăng và giờ đã vượt xa các nguồn "ổn định" như hóa thạch, nguyên tử:
Tổng lượng điện tiêu thụ từ các nguồn năng lượng tái tạo cũng đã vượt xa từ các nguồn hóa thạch và nguyên tử:
Đức nó là một phần của lưới điện châu Âu nên về vận hành nếu xem xét tỷ lệ NLTT thì phải tính cả chấu Âu nó hiện chỉ cỡ hơn 20% thôi, nếu chỉ nói riêng Đức thì mới cao nhưng Pháp ngay cạnh lại thấp.Đương nhiên là chúng ta không thể so với Đức rồi. Tổng công suất đặt của Đức gấp 3 lần nhu cầu đỉnh phụ tải của Đức, trong đó năng lượng tái tạo chiếm gần 2 lần, điện ổn định truyền thống chiếm 1 lần. Mặt khác ngoài việc có lưu trữ điện tái tạo, điện khí,hạt nhân của Đức giúp cho việc điều tần dễ dàng khi có trồi sụt của gió, mặt trời chứ nó không mong manh như cơ cấu nguồn VN hiện tại.
Đức có nối với nước khác, nhưng công suất đường dây nối không lớn lắm đâu, chỉ được đâu 2-3 GW thôi, nên nói có cả lưới châu Âu làm nền là chưa chính xác.Không so được với nó đâu
Đức nó có cả lưới châu Âu làm nền nên làm thế được, nước khác lưới điện đôc lâp để nhiều gíó, mặt trời thế sập ngay.
Chắc là lý do này, cho dù tỷ lệ nguồn ổn định không cao bằng nguồn tái tạo, nhưng tổng công suất đặt của Đức lớn gấp nhiều lần công suất đỉnh nên họ thoải mái dùng nguồn tái tạo. Riêng công suất điện khí đã cỡ 30GW và vẫn đang tăng, thừa đủ để làm nền.Đương nhiên là chúng ta không thể so với Đức rồi. Tổng công suất đặt của Đức gấp 3 lần nhu cầu đỉnh phụ tải của Đức, trong đó năng lượng tái tạo chiếm gần 2 lần, điện ổn định truyền thống chiếm 1 lần. Mặt khác ngoài việc có lưu trữ điện tái tạo, điện khí,hạt nhân của Đức giúp cho việc điều tần dễ dàng khi có trồi sụt của gió, mặt trời chứ nó không mong manh như cơ cấu nguồn VN hiện tại.
Thế mới cần mở rộng để chạy lúc này hoặc phủ đỉnh khi cao điểm.https://dantri.com.vn/xa-hoi/thuy-dien-hoa-binh-se-xa-lu-22h-hom-nay-20240624175803843.htm cái này là theo vận hành liên hồ chứa các cụ nhỉ chứ giờ mà xả thi giống như oánh rơi xiền, đâu còn hồ nào phía dưới , đang mùa nắng nóng
Ồ Đức có các đường dây truyền tải điện các cấp điện áp 750kV, 500kV, 380-400kV, 220kV nối với BaLan, Séc, Pháp, Hà Lan , Đan Mạch, Bỉ, Thụy sỹ,.... các đường dây này trong hệ thống truyền tải liên âu do Entso-E điều hành năm 2022 truyền tải khoảng 3.174 TWh, công suât 1.023.721 MW mà cụ nói không lớn thì thế nào mới là lớn. ( 2-3 GW là môt đường nhưng nó có rất nhiêu đường).Đức có nối với nước khác, nhưng công suất đường dây nối không lớn lắm đâu, chỉ được đâu 2-3 GW thôi, nên nói có cả lưới châu Âu làm nền là chưa chính xác.
Đức có nối với nước khác, nhưng công suất đường dây nối không lớn lắm đâu, chỉ được đâu 2-3 GW thôi, nên nói có cả lưới châu Âu làm nền là chưa chính xác.
Chắc là lý do này, cho dù tỷ lệ nguồn ổn định không cao bằng nguồn tái tạo, nhưng tổng công suất đặt của Đức lớn gấp nhiều lần công suất đỉnh nên họ thoải mái dùng nguồn tái tạo. Riêng công suất điện khí đã cỡ 30GW và vẫn đang tăng, thừa đủ để làm nền.
Nhưng công suất đặt lớn vậy có khiến cho giá điện rất cao không? Nguồn gấp mấy lần tiêu thụ vậy thì từng nguồn chắc chắn sẽ chỉ được huy động thấp hơn nhiều công suất thiết kế, dẫn đến hiệu quả thấp nếu không bán được giá cao.
Do kết nối lưới điện với nhiều quốc gia nên "giá truyền tải và phân phối" ở Đức quá cao, tới 2.600 đồng/kWh, trong khi ở Việt Nam "giá truyền tải và phân phối" chỉ khoảng 330 đồng/kWh.Ồ Đức có các đường dây truyền tải điện các cấp điện áp 750kV, 500kV, 380-400kV, 220kV nối với BaLan, Séc, Pháp, Hà Lan , Đan Mạch, Bỉ, Thụy sỹ,.... các đường dây này trong hệ thống truyền tải liên âu do Ensto-E điều hành năm 2022 truyền tải khoảng 3.174 TWh, công suât 1.023.721 MW mà cụ nói không lớn thì thế nào mới là lớn. ( 2-3 GW là môt đường nhưng nó có rất nhiêu đường).
Tách lưới châu Âu ra chỉ riêng Đức thì với đống NLTT hiên có lưới điện Đức sụp ngay.
Giá truyền tải kiểu này thì mình chả bao giờ thiếu điệnDo kết nối lưới điện với nhiều quốc gia nên "giá truyền tải và phân phối" ở Đức quá cao, tới 2.600 đồng/kWh, trong khi ở Việt Nam "giá truyền tải và phân phối" chỉ khoảng 330 đồng/kWh.
Công nghệ hiện đại đâu có nghĩa vấn đề gì cũng được giải quyết ngay và luôn. Cả trăm nay nay công nghệ dẫn điện vẫn là cáp đồng, cáp nhôm đấy thôi.Trên báo có bài viết về hiện tượng đường cong con vịt
‘Đường cong con vịt California’ đã xuất hiện ở Việt Nam?
Trong bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích về đường cong con vịt California trong tích hợp năng lượng mặt trời vào hệnangluongvietnam.vn
Em hơi thắc mắc: Việc ban ngày có nhiều điện mặt trời nên giảm tải thủy điện nhiệt điện. Tối đến lại phải tăng loại hình này. Đương nhiên sẽ khó khăn trong điều độ. Tuy nhiên với công nghệ hiện đại chả lẽ chauw có giải pháp khả thi để khắc phục ? Pin lưu trữ chỉ là một phần
Vậy các chuyên gia về Năng lượng sẽ làm thế nào ? Chả lẽ ko cho dân, DN lắp điện mặt trời hay điện gió ? Các DN FDI muốn có chứng nhận SX xanh thì họ cần dùng điện mặt trời hay điện gió và họ sẵn sàng đầu tư.
Ko khó cụ ạ. Chỉ là khó khi phải xử lý vấn đề với chi phí thấp thôi. Điều độ nguồn điện cần có 2 điều kiện là tỉ lệ nguồn nltt như gió, mặt trời thấp (khuyến cáo <20% nếu ko có bộ tích bằng acquy, nhà máy điện muối nóng, thuỷ điện tích năng…) và có nguồn dự trữ linh hoạt với công suất đáp ứng. Việc quy hoạch nguồn nltt đã vỡ trận 1 lần nên giờ vẫn loay hoay với việc kêu gọi lắp tự dùng và bán 0đ vào thời điểm dư. Với nguồn dự phòng linh hoạt thì thuỷ điện là ngon, bổ, rẻ nhất nhưng hiện đã gần tới hạn, nhiệt điện thì để can thiệp được nhanh thì phải chạy lò 70-80% để duy trì nhiệt nên cũng tốn kém, điện khí thì nhanh nhưng giá cao. Vậy nên vấn đề ở đây nằm ở giá bán điện thấp nên mới khó chứ giá cao thì lại đơn giản. Nhưng giá cao thì ảnh hưởng đến dân và cả fdi cụ ạ. Cụ tưởng bọn fdi nó đàng hoàng lắm à mà bảo nó sẵn sàng đầu tư “điện sạch”. Bọn nó sang mình vì lợi nhuận có được từ nhân công giá rẻ, điện rẻ và các ưu đãi khác nên các thứ làm màu của nó phải đi kèm với giá điện ko tăng cao và ko được mất điện. Nó hào hứng lắp để làm màu để đẩy cái khó sang cho điện lực trong nước chứ hay ho gì đâu.Trên báo có bài viết về hiện tượng đường cong con vịt
‘Đường cong con vịt California’ đã xuất hiện ở Việt Nam?
Trong bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ phân tích về đường cong con vịt California trong tích hợp năng lượng mặt trời vào hệnangluongvietnam.vn
Em hơi thắc mắc: Việc ban ngày có nhiều điện mặt trời nên giảm tải thủy điện nhiệt điện. Tối đến lại phải tăng loại hình này. Đương nhiên sẽ khó khăn trong điều độ. Tuy nhiên với công nghệ hiện đại chả lẽ chauw có giải pháp khả thi để khắc phục ? Pin lưu trữ chỉ là một phần
Vậy các chuyên gia về Năng lượng sẽ làm thế nào ? Chả lẽ ko cho dân, DN lắp điện mặt trời hay điện gió ? Các DN FDI muốn có chứng nhận SX xanh thì họ cần dùng điện mặt trời hay điện gió và họ sẵn sàng đầu tư.
Nay đang đóng mạch 3 đoạn Thanh Hoá Nam định cụ nhé, không phải để vỗ tay mà để Thủ tướng phát biểu trước các nhà đầu tư Hàn Quốc là nếu VN quyết tâm thì sẽ không thiếu điện.Nay đóng ngăn 220kV của TBA 500kV Thanh Hóa rồi các cụ nhé. Cứ đóng điện vỗ tay đã rồi tính tiếp.
Cụ có thể cho em biết thông tin là đóng mạch 3 đoạn Thanh Hoá- Nam Định là nối từ trạm nào tới trạm nào ko ạ.Nay đang đóng mạch 3 đoạn Thanh Hoá Nam định cụ nhé, không phải để vỗ tay mà để Thủ tướng phát biểu trước các nhà đầu tư Hàn Quốc là nếu VN quyết tâm thì sẽ không thiếu điện.
Báo Hàn quốc thổi phồng việc Việt nam thiếu điện nên đầu tư của Hàn quốc sụt giảm hơi nhiều. Hi vọng bằng sự chân thật TT có thể kêu gọi lại dòng vốn này để đầu tư nước ngoài tăng vọt
từ trạm 500 th tới trạm 500 phục vụ cho tương lai có nhà máy nam định 1Cụ có thể cho em biết thông tin là đóng mạch 3 đoạn Thanh Hoá- Nam Định là nối từ trạm nào tới trạm nào ko ạ.