[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
682
Động cơ
5,081 Mã lực
Cụ nghĩ đầu tư mà rẻ ah, Máy phát các DN chủ yếu dùng công suất nhỏ đủ điện chiếu sáng, thang máy...
Vâng..không rẻ! Nhưng bài toán kinh tế phải được giải ra đáp số..phải cân đối việc phụ thuộc hay chủ động về nguồn năng lượng thôi!? Phỏng Cụ?
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,494
Động cơ
467,687 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Em có một ý này! Xuất phát từ công việc của em thôi...hồi những năm 9x..em có làm kho vận cho một cty của Hàn quốc ở nước ngoài, bên cạnh cty em là một nhà máy to đùng của một tập đoàn lớn cũng HQ..cả 2 đều không sửa dụng điện lưới ạ! Máy phát diezen chạy 24/7.
Nếu rẻ hơn điện lưới thì nó đã chả phải kéo điện cao thế vể xưởng làm gì.
Nó chỉ dùng trong trường hợp mất điện lưới thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
682
Động cơ
5,081 Mã lực
Nếu rẻ hơn điện lưới thì nó đã chả phải kéo điện cao thế vể xưởng làm gì.
Nó chỉ dùng trong trường hợp mất điện lưới thôi.
Vâng..ví dụ như ở nhà Cụ, có những thứ Cụ buộc phải sắm mà có khi chẳng bao giờ dùng đến!? Nó giải quyết nỗi lo "tháng 3 ngày 8".
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,147
Động cơ
339,845 Mã lực
Tuổi
44
Vấn đề là trong 6 nước làm được điện hạt nhân, Mỹ Nga Trung Pháp Hàn Nhật, thì chỉ có Nga là có giải pháp toàn diện, combo tài chính, xây dựng, nhiên liệu, vận hành, bảo dưỡng, và cuối cùng là xử lý chất thải.

5 nước kia đều không có giải pháp toàn diện, đặc biệt không có giải pháp tài chính. Muốn có điện hạt nhân, anh phải tự lo tiền.

Vì có giải pháp toàn diện nên Nga thích hợp nhất với các nước nghèo muốn có điện hạt nhân, như Bangladesh ủy nhiệm cho Nga xây nhà máy điện hạt nhân tổng công suất đến 4.000MW mà không phải chi trước 1 đồng nào. Nhưng Bangladesh làm được vậy là vì đã thỏa thuận với Nga trước 2014 (Nga chiếm Crimea và bị Ph Tây cấm vận). Còn sau 2014 thì phương án Nga nói chung là bế tắc, vì sẽ bị Ph Tây không hài lòng (mặc dù chính Ph Tây đang mua thanh nhiên liệu từ Nga).

Về giá thành đầu tư thì hiện Hàn đang có lợi thế (4,5-5 tỉ đô cho 1GW, so sánh với 7-8 tỉ đô cho 1GW của Pháp và Mỹ) nhưng khi vận hành thì lò của Mỹ (Westinghouse) lại có ưu thế và tiết kiệm hơn. Nhưng như đã nói, dù chọn Hàn hay Mỹ thì anh đều phải tự lo tiền, và cái đó xem ra vẫn quá sức đối với VN.
Nga thì giá thành sản xuất và chi phí vận hành ra sao cụ? Vì làm việc với Nga sẽ mua đc Uranium từ Nga ổn định hơn thì phải. A Tin thăm là khởi công cái trung tâm hạt nhân ở Đồng Nai (Em ko hiểu sao đặt trung tâm nghiên cứu hạt nhân này ở ĐN, gần mẹ sân bay Long Thành rồi), mà nghe nói cũng tương đương với 1 lò phản ứng loại nhỏ (10-15MW). Sao ko tiện thể đợt này nâng cmn size lên 200-300 lần nhỉ

:D:D
 
Chỉnh sửa cuối:

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,193 Mã lực
Về điện em Ko nói nữa vì đầu óc cụ Ko vào .
Về viễn thông nhé lúc đó thị trường chưa định hình công nghệ cũ nên giá mắc , sau này viễn thông đột phá nên nó rẻ hơn thôi nước ngoài cũng vậy .
Em đưa ra VD cho cụ 2 thị trường đã định hình tư nhân xong chỉ có mắc hơn đó là nước sinh hoạt và SGK .
Cụ cứ kiếm bất kì nước nào khi thị trường định hình rồi có rẻ hơn trừ khi đột phá công nghệ .
Thị trường điện truyền thống kiểu điện đốt than, thủy điện, điện đốt khí....thì đúng như cụ nói. Nó đã định hình cả trên TG và VN, và rất khó ( có thể nói là không thể ) để bứt phá. Vì nguồn than sẽ cạn dần, và TG người ta cũng dần cấm đốt than SX điện ( nếu than chưa kịp cạn) để ngăn trái đất nóng lên, khí tự nhiên cũng tương tự như than, thủy điện thì cũng cạn nguồn rồi, con người không thể tạo ra các con sông nhân tạo để làm đập thủy điện....
Tuy nhiên, điện từ NLTT ( điện gió, điện mặt trời) thì mới bắt đầu kỷ nguyên của nó, còn nhiều công nghệ mới có thể đột phá, ví dụ công nghệ pin lưu trữ, rồi công nghệ lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới dạng hợp hạch ...vv...
Thực tế chứng minh, hiện nay nhiều nước đã đưa tỷ lệ điện SX từ NLTT chiếm hơn 50% tổng sản lượng điện.

Do đó, tôi cho là vẫn có thể có 1 "Viettel ngành điện" làm thay đổi cuộc chơi thị trường điện VN.
 

ah99x6

Xe điện
Biển số
OF-354153
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
3,697
Động cơ
-204,533 Mã lực
Em có một ý này! Xuất phát từ công việc của em thôi...hồi những năm 9x..em có làm kho vận cho một cty của Hàn quốc ở nước ngoài, bên cạnh cty em là một nhà máy to đùng của một tập đoàn lớn cũng HQ..cả 2 đều không sửa dụng điện lưới ạ! Máy phát diezen chạy 24/7.
Chi phí có rẻ hơn điện lưới o ạ?
 

chetnhieulan

Xe tải
Biển số
OF-306167
Ngày cấp bằng
25/1/14
Số km
234
Động cơ
303,715 Mã lực

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
682
Động cơ
5,081 Mã lực
Cụ quên cái giảm phát khí thải 2050 à?
Không xây hạt nhãn mà xây điện than đến 2050 lại ngoạc mồm ra chửi vì không xuất được hàng đi Âu Mỹ. Đấy là cái mà VN phải chuẩn bị, không đến lúc đấy đóng cửa cả loạt nhà máy điện & xí nghiệp thì chỉ có đi đầu xuống đất.
Hay là đến lúc đấy mới ớ, à, ú, ừ.
Điện mặt trời, gió có cung cấp được đều như nhột nhãn không?
Em thì chẳng ủng hộ HN vì không chủ được công nghệ và còn kéo theo nhiều vấn đề nhạy cảm! Không ủng hộ NLTT vì nó cũng không thực sự "xanh"...em thích điện gió và " nhiên liệu xanh" hơn😊
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,193 Mã lực
Em có một ý này! Xuất phát từ công việc của em thôi...hồi những năm 9x..em có làm kho vận cho một cty của Hàn quốc ở nước ngoài, bên cạnh cty em là một nhà máy to đùng của một tập đoàn lớn cũng HQ..cả 2 đều không sửa dụng điện lưới ạ! Máy phát diezen chạy 24/7.
Kho đó là kho hoạt động tạm trong 1 khoảng thời gian ngắn, 6 tháng - 1 năm - 2 năm....chứ không phải là kho lâu dài. Và vị trí đặt kho ở 1 nơi mà chi phí kéo đường dây điện rất cao, thủ tục nhiều, thời gia lâu, điện lưới lại không ổn định ( tắc bụp, sụt áp....vv).
Nó là bài toán kinh tế thôi.
Cty chấp nhận chạy máy phát để duy trì cái kho trong 1 khoảng thời gian, chi phí ~ kéo điện lưới ( có thể hơn chút ), nhưng bù lại họ chủ động và có điện ngay khi kho cần hoạt động, điện ổn định, không phải chờ bố con thằng nào, không sợ cắt điện bất thình lình, không sợ sự cố lưới điện tắc bụp . :))

KLQ, nhưng trước tôi cũng có làm dự án XD trong Thanh Hóa, mạn Nghi Sơn.....vãi tè với hệ thống cung cấp điện lưới của Điện lực Thanh Hóa, sự cố liên tục. Ngày nào cũng phải chạy máy phát điện dự phòng 1-2 lần, có hôm chạy liên tục máy phát dự phòng từ sáng đến tối...:D
 
Chỉnh sửa cuối:

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,494
Động cơ
467,687 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Em thì chẳng ủng hộ HN vì không chủ được công nghệ và còn kéo theo nhiều vấn đề nhạy cảm! Không ủng hộ NLTT vì nó cũng không thực sự "xanh"...em thích điện gió và " nhiên liệu xanh" hơn😊
Không làm chủ được công nghệ nhưng nó là cái khả dĩ nhất, vừa đáp ứng được tiêu chuẩn giảm phát khí thải của Tây, vừa có độ ổn định cao hơn mặt trời & gió, nước.
Không làm nhanh thì đến 2050 đóng hết điện than thì còn thiếu điện nữa.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,147
Động cơ
339,845 Mã lực
Tuổi
44
Thị trường điện truyền thống kiểu điện đốt than, thủy điện, điện đốt khí....thì đúng như cụ nói. Nó đã định hình cả trên TG và VN, và rất khó ( có thể nói là không thể ) để bứt phá. Vì nguồn than sẽ cạn dần, và TG người ta cũng dần cấm đốt than SX điện ( nếu than chưa kịp cạn) để ngăn trái đất nóng lên, khí tự nhiên cũng tương tự như than, thủy điện thì cũng cạn nguồn rồi, con người không thể tạo ra các con sông nhân tạo để làm đập thủy điện....
Tuy nhiên, điện từ NLTT ( điện gió, điện mặt trời) thì mới bắt đầu kỷ nguyên của nó, còn nhiều công nghệ mới có thể đột phá, ví dụ công nghệ pin lưu trữ, rồi công nghệ lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới dạng hợp hạch ...vv...
Thực tế chứng minh, hiện nay nhiều nước đã đưa tỷ lệ điện SX từ NLTT chiếm hơn 50% tổng sản lượng điện.

Do đó, tôi cho là vẫn có thể có 1 "Viettel ngành điện" làm thay đổi cuộc chơi thị trường điện VN.
Phải kiếm thằng nào vào xây dựng đường dây từ đầu nhé. Xem nó chọn xây ở đâu. Lưu ý an ninh quốc gia nên điện hay viễn thông thì nhà nước vẫn phải kiểm soát cái hệ thống này chứ ko phải tư nhân. Thế nên như ý của cụ sẽ có EVN1, EVN2. Chắc quân đội lại bỏ ra mấy trăm ngàn tỉ xây hệ thống đường điện nhỉ.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,545
Động cơ
232,915 Mã lực
Tuổi
48
Dạ..tâm huyết lắm đấy ạ...mà "thiên chưa thời..nhân chưa hòa". Nếu không đứng trên quan điểm công việc thì em khoái Anh Cường Lâm với Anh Lâm Du Sơn nhất😊
Nhân sự đi học ở Nga Nhật hồi đó giờ còn ở lại không cụ hay cũng tản mát hết rồi
 

chetnhieulan

Xe tải
Biển số
OF-306167
Ngày cấp bằng
25/1/14
Số km
234
Động cơ
303,715 Mã lực

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Có bài viết khá hay, mời các cụ tham khảo
Da đen với dân túy mà nắm quyền thì cạp đất liền à

Một nước xuất khẩu than đứng hàng 5 thế giới mà thiếu điện, đến chịu anh Nam Phi
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,193 Mã lực
Phải kiếm thằng nào vào xây dựng đường dây từ đầu nhé. Xem nó chọn xây ở đâu. Lưu ý an ninh quốc gia nên điện hay viễn thông thì nhà nước vẫn phải kiểm soát cái hệ thống này chứ ko phải tư nhân. Thế nên như ý của cụ sẽ có EVN1, EVN2. Chắc quân đội lại bỏ ra mấy trăm ngàn tỉ xây hệ thống đường điện nhỉ.
Viettel hồi mới nhảy vào làm viễn thông cũng bị VNPT "đì" cho thốn đến tận rốn và nhột hết cả hột đấy...:))
Sau CP can thiệp buộc VNPT phải "chia sẻ" các tài nguyên mà thực ra là tiền Nhà nước bỏ ra cho VNPT đầu tư ( chứ không phải tiền riêng của VNPT ).

Tôi nghĩ, nếu có "Viettel của ngành điện" thì CP cũng phải ép EVN chia sẻ cơ sở hạ tầng truyền tải điện, ít nhất là như vậy . Chia sẻ ở đây hiểu là EVN phải cho thuê với giá được Bộ CT phê duyệt. :))
 

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
682
Động cơ
5,081 Mã lực
Kho đó là kho hoạt động tạm trong 1 khoảng thời gian ngắn, 6 tháng - 1 năm - 2 năm....chứ không phải là kho lâu dài. Và vị trí đặt kho ở 1 nơi mà chi phí kéo đường dây điện rất cao, thủ tục nhiều, thời gia lâu, điện lưới lại không ổn định ( tắc bụp, sụt áp....vv).
Nó là bài toán kinh tế thôi.
Cty chấp nhận chạy máy phát để duy trì cái kho trong 1 khoảng thời gian, chi phí ~ kéo điện lưới ( có thể hơn chút ), nhưng bù lại họ chủ động và có điện ngay khi kho cần hoạt động, điện ổn định, không phải chờ bố con thằng nào, không sợ cắt điện bất thình lình, không sợ sự cố lưới điện tắc bụp . :))

KLQ, nhưng trước tôi cũng có làm dự án XD trong Thanh Hóa, mạn Nghi Sơn.....vãi tè với hệ thống cung cấp điện lưới của Điện lực Thanh Hóa, sự cố liên tục. :D
Lúc thương thảo hợp đồng thì em không biết! Nhưng chắc chắn có 1 điều khoản là "chúng mày phải tự chủ về điện"!? Không chỉ cái kho của em đâu ạ! 2 nhà máy sản xuất, 2 cty kho-vận, 1 nhà máy xi măng , 1 cái headoffice với kho ngoại quan cũng đều dùng máy phát hết.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,494
Động cơ
467,687 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Phải kiếm thằng nào vào xây dựng đường dây từ đầu nhé. Xem nó chọn xây ở đâu. Lưu ý an ninh quốc gia nên điện hay viễn thông thì nhà nước vẫn phải kiểm soát cái hệ thống này chứ ko phải tư nhân. Thế nên như ý của cụ sẽ có EVN1, EVN2. Chắc quân đội lại bỏ ra mấy trăm ngàn tỉ xây hệ thống đường điện nhỉ.
Kể cả thằng tư nhân cũng bố bảo dám bỏ mấy trăm ngàn tỷ đầu tư đường điện mới.
Cùng lằm là đầu tư nhà máy điện rồi bán cho EVN như giờ.
 

Tranhoanevn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-834265
Ngày cấp bằng
23/5/23
Số km
682
Động cơ
5,081 Mã lực
Da đen với dân túy mà nắm quyền thì cạp đất liền à

Một nước xuất khẩu than đứng hàng 5 thế giới mà thiếu điện, đến chịu anh Nam Phi
Em thấy Châu Phi là nơi mà ta có thể tìm thấy những "chân lý" cho những nghịch lý: càng giàu tài nguyên thì lại càng nghèo kinh tế😅
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,147
Động cơ
339,845 Mã lực
Tuổi
44
Viettel hồi mới nhảy vào làm viễn thông cũng bị VNPT "đì" cho thốn đến tận rốn và nhột hết cả hột đấy...:))
Sau CP can thiệp buộc VNPT phải "chia sẻ" các tài nguyên mà thực ra là tiền Nhà nước bỏ ra cho VNPT đầu tư ( chứ không phải tiền riêng của VNPT ).

Tôi nghĩ, nếu có "Viettel của ngành điện" thì CP cũng phải ép EVN chia sẻ cơ sở hạ tầng truyền tải điện, ít nhất là như vậy . Chia sẻ ở đây hiểu là EVN phải cho thuê với giá được Bộ CT phê duyệt. :))
Tôi nghĩ thế thì nó lại giống như viễn thông mảng phần internet cố định thôi, vì điện ko có loại wireless. Thế là từng khu vực sẽ có 1 EVN khác nhau phụ trách. Như chung cư tôi ở thì chỉ bắt được internet cố định của VNPT, còn Viettel hay VTVCab là ko mò vào được vì VNPT nó đã làm việc sẵn với chủ đầu tư rồi. Giờ có ghét VNPT cũng chịu ko đổi sang thằng khác đc. Nó vẫn có sự độc quyền cục bộ như vậy. Thì hiệu quả chắc cũng không thay đổi nhiều. Ở Nhật cái mảng đường sắt nó cũng chính phủ sở hữu nhưng nó cũng chia cái JR (Japan Railway) thành JR east JR west ... bản chất cũng rứa rứa. Dẫu sao đây cũng là cách để cạnh tranh. Xẻ EVN thành các Tổng cty khác nhau. Mà hiện nay nó cũng như vậy rồi còn đâu, EVNNPC EVNHCM, EVNHN...
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top