Con bài EVN tung ra rút cục cũng thất bại tiếp, không có gì cản trở nổi tiến trình đi lên của đất nc trong thời đại “đốt lò”.
mà ko xé thì lại bị mắng là thiếu sáng tạo, chủ động. Ko làm đứng sang 1 bên đê!Ở mình cứ ko làm đúng quy định, xé rào khi chưa đủ căn cứ pháp lý là hỏng rồi
Nếu cụ theo dõi OF thì cụ sẽ thấy tôi không phải trong ngành, nghề của tôi nó hoàn toàn khác.Đúng là cụ trong ngành chuẩn chỉ có khác
Em thì chỉ thấy mấy tháng ko mưa thì hôm rồi mất điện. Mấy hôm rồi mưa đều thì có điện, chả thấy trách nhiệm của EVN ở đâu cả
Chưa thấy bị đứng sang 1 bên mà đã thấy bị kl ko theo qđ của BCT rồi cụmà ko xé thì lại bị mắng là thiếu sáng tạo, chủ động. Ko làm đứng sang 1 bên đê!
Nợ các nhà cung cấp, nhất là hai ông PVN và TKV. Mỗi ông hơn chục ngàn tỷ. Sau này 2 ông này mà báo cáo lỗ CĐM lại gào lên đào xúc múc bán cũng lỗ...Tiền đâu mà mua cụ nhỉ?
Cho em hỏi thế lấy tiền nào trả ạ? Có phải lấy tiền từ ngân hàng ra ko?Tháng 6 ào ạt mua than Nga, gấp 12 lần tháng trước. Chắc nhờ thanh tra.
Mặt hàng này của Nga đang ồ ạt tràn vào Việt Nam: Nhập khẩu tăng hơn 1.200% trong tháng 6, sản lượng của Nga gấp 14 lần so với nước ta
Nhập khẩu mặt hàng này của Nga đã tăng mạnh kể từ đầu năm đến nay.m.cafef.vn
Đúng là cái giá điện EVN sai, vì về luật EVN được quyền tăng giá 3% cho thời hạn 3 tháng. Lỗ 20.000 tỷ với doanh thu bán điện 400.000 tỷ thì tương đương 5% giá bán. Nếu EVN tăng giá 3% đầu mùa khô năm 2022 và 3% năm 2023 thì xem như hết lỗ. Và tháng 8 này khi nước thuỷ điện về nhiều, giá than lại đang trên đà giảm thì chắc là EVN có lãi trở lại.Ngay câu đầu tiên bác đã sai rồi. Giá điện bình quân năm cũ luôn là giá thực tế. Cách tính rất dễ: tổng tiền thu được chia cho tổng số điện phát ra.
Kl thanh tra đã rõ mười mươi là 2022 EVN lỗ tiền bán điện, mà nhiều người chọn không tin, tuy nhiên nói EVN điều hành sai khi xài thủy điện quá nhiều thì lại tin ngay tắp lự (tui cũng tin, và tui tin họ phải làm vậy vì lý do trên kia: 2022 lỗ tiền bán điện quá nhiều).
Tóm lại là tui phê bình EVN 2022 đã không quyết liệt dự báo tình hình thiếu điện để yêu cầu tăng giá điện ngay và luôn, kéo tới 2023 làm gì, hoàn toàn không có lợi cho ai: dân thì 2023 bị mất điện,
chính phủ thì gồng mình bao cấp giá than. Vẫn biết là họ không có quyền tăng giá, nhưng họ có nghĩa vụ dự báo và tham mưu. Chỉ cần 2022 có 1 yêu cầu tăng giá và bị qh, chính phủ phủ quyết là bây giờ họ có thể rũ bỏ trách nhiệm rồi.
Công trình cấp bách, áp dụng hình thức chỉ định thầu (thực chất cái này trước đây cũng có hơn chục ông nhà thầu) làm. Đặt trước phần kết cấu thép. giải phóng mặt bằng xong đổ móng cột và lắp cột kéo dây. Thiết bị tách gói thầu mua sắm riêng thì nhanh ko ý mà.Vừa rồi có vụ chỉ đạo hoàn thiện đường dây 500Kw mạch 3 vui phết, hoàn thành trong 11 tháng nữa mà giờ còn chưa có chủ trương đầu tư thì không biết thực hiện kiểu gì ?
Đường dây 500kV mạch 3 (kéo dài): Bằng cách nào để vận hành trước tháng 6/2024?
Theo Quy hoạch điện VIII, cụm các dự án đường dây 500 kV cung đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu - Thanh Hóa - Nam Định 1 - Phố Nối dự kiến đưa vào vận hànhnangluongvietnam.vn
Sáng em vừa bàn nước với anh em vụ này (em không làm về điện nhưng có làm về đầu tư nên em biết một số bước và thời gian trong đó). Tất cả các ông liên quan trong vụ đầu tư đường dây này chắc phải cầu trời năm sau mưa sớm, lũ về sớm. Chứ tháng 5.2024 mà đường dây chưa xong (khả năng 100% như vậy nếu làm đúng, đủ quy trình đầu tư hiện hành) + thiếu điện căng như đợt rồi -> khả năng cao lại thanh tra dự án thì khối ông (nhất là ban quản lý dự án) lo mất ăn mất ngủ.Vừa rồi có vụ chỉ đạo hoàn thiện đường dây 500Kw mạch 3 vui phết, hoàn thành trong 11 tháng nữa mà giờ còn chưa có chủ trương đầu tư thì không biết thực hiện kiểu gì ?
Đường dây 500kV mạch 3 (kéo dài): Bằng cách nào để vận hành trước tháng 6/2024?
Theo Quy hoạch điện VIII, cụm các dự án đường dây 500 kV cung đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu - Thanh Hóa - Nam Định 1 - Phố Nối dự kiến đưa vào vận hànhnangluongvietnam.vn
Bài báo này viết khá rõ rồi cụ. Thời gian làm thủ tục theo quy trình chuẩn lâu hơn nhiều thời gian thi công. Bỏ qua các thủ tục thì cần cơ chế đặc biệt.Công trình cấp bách, áp dụng hình thức chỉ định thầu (thực chất cái này trước đây cũng có hơn chục ông nhà thầu) làm. Đặt trước phần kết cấu thép. giải phóng mặt bằng xong đổ móng cột và lắp cột kéo dây. Thiết bị tách gói thầu mua sắm riêng thì nhanh ko ý mà.
Với hơn chục ông nhà thầu có kinh nghiệm chỉ thầu giảm giá 5% tốt hơn đấu thầu, giá chưa bao giờ giảm quá 2% cả.
Thi công thì có thể nhanh chứ GPMB có nhanh vào mắt. Đoạn này phi thẳng ra miền Bắc qua Thanh Hóa, Nam Định, Hưng Yên toàn nơi đông dân.Công trình cấp bách, áp dụng hình thức chỉ định thầu (thực chất cái này trước đây cũng có hơn chục ông nhà thầu) làm. Đặt trước phần kết cấu thép. giải phóng mặt bằng xong đổ móng cột và lắp cột kéo dây. Thiết bị tách gói thầu mua sắm riêng thì nhanh ko ý mà.
Với hơn chục ông nhà thầu có kinh nghiệm chỉ thầu giảm giá 5% tốt hơn đấu thầu, giá chưa bao giờ giảm quá 2% cả.
Cái này thì chắc là Ok thôi, vì anh Thủ đã họp với EVN và Viettel, với luật mới thì trình UBTV quốc hội xem xét phê chuẩn là xong, nay a ý họp các dự án trọng điểm ngành giao thông nói rõ theo đúng luật, trình lên 7 ngày ko có ý kiến xem như là đồng ý.Bài báo này viết khá rõ rồi cụ. Thời gian làm thủ tục theo quy trình chuẩn lâu hơn nhiều thời gian thi công. Bỏ qua các thủ tục thì cần cơ chế đặc biệt.
Em ko rõ lắm, nhưng em thấy anh ý có họp rồi mới ra chỉ đạo. Thường anh ý chỉ dám rút 4-5 tháng thôi, ko dám đẩy xuống cả vài năm đâuThi công thì có thể nhanh chứ GPMB có nhanh vào mắt. Đoạn này phi thẳng ra miền Bắc qua Thanh Hóa, Nam Định, Hưng Yên toàn nơi đông dân.
Chủ trương đầu tư còn chưa có, phương án thu hồi đất chưa có, 11 tháng trong mơ.
1. Sao lại liên quan tới Viettel nhỉ?Cái này thì chắc là Ok thôi, vì anh Thủ đã họp với EVN và Viettel, với luật mới thì trình UBTV quốc hội xem xét phê chuẩn là xong, nay a ý họp các dự án trọng điểm ngành giao thông nói rõ theo đúng luật, trình lên 7 ngày ko có ý kiến xem như là đồng ý.
Việt nam khá mất điểm trong mắt nhà đầu tư khi để sảy ra mất điện diện rộng, thậm trí đến cư dân mạng TQ còn doạ cắt điện toàn miền bắc việt nam
Em ko rõ lắm, nhưng em thấy anh ý có họp rồi mới ra chỉ đạo. Thường anh ý chỉ dám rút 4-5 tháng thôi, ko dám đẩy xuống cả vài năm đâu
Xong được chủ trương đầu tư, đến bước FS, tổng mức đầu tư, thẩm định xong có khi cũng vừa hết 11 tháng.Thi công thì có thể nhanh chứ GPMB có nhanh vào mắt. Đoạn này phi thẳng ra miền Bắc qua Thanh Hóa, Nam Định, Hưng Yên toàn nơi đông dân.
Chủ trương đầu tư còn chưa có, phương án thu hồi đất chưa có, 11 tháng trong mơ.
Trong bài báo về cuộc họp có nêu họp với Viettel cụ ạ, có thể viettel construction tham gia đầu tư vào truyền tải điện, hoặc chính phủ có ý định cho viettel tham gia làm tổng thầu để nâng cao năng lực đi đấu thầu quốc tế1. Sao lại liên quan tới Viettel nhỉ?
2. Em chưa thấy chỗ nào ghi là trình lên 7 ngày không có ý kiến xem như là đồng ý.
3. Việc giải phóng mặt bằng không phải trách nhiệm của EVN. EVN chỉ có trách nhiệm lo tiền để đền bù và em nghĩ việc này EVN lo được. Việc chính là thỏa thuận đền bù... thì của địa phương nơi đường dây đi qua.
Em đồng ý với cụ là điện rất quan trọng với nhà đầu tư. Nhà đầu tư quan tâm đầu tiên là phải có đủ điện ổn định, thứ đến mới bàn giá điện bao nhiêu.
Cái này em e là khó, a thủ cũng như ae ta thôi, chém tung giời xong "nhưng phải đáp ứng các yc pháp luật hiện hành"Cái này thì chắc là Ok thôi, vì anh Thủ đã họp với EVN và Viettel, với luật mới thì trình UBTV quốc hội xem xét phê chuẩn là xong, nay a ý họp các dự án trọng điểm ngành giao thông nói rõ theo đúng luật, trình lên 7 ngày ko có ý kiến xem như là đồng ý.
A lần này khác cụ ạ, "căn cứ quy định pháp luật hiện hành. Nếu cái gì vượt thẩm quyền thì báo cáo các cấp có thẩm quyền xin cơ chế thí điểm, sau đó nhân rộng mô hình"Cái này em e là khó, a thủ cũng như ae ta thôi, chém tung giời xong "nhưng phải đáp ứng các yc pháp luật hiện hành"