[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,880
Động cơ
98,012 Mã lực
Cùng mức đầu tư thì 1 nhà máy điện hn xây được 3 cái nhà máy nhiệt điện tương đương (tức là nhiệt điện công suất gấp 3) và thời gian xây tốn gấp 5 lần thời gian xây 3 cái nhà máy nhiệt điện đó. Đơn giản thế thôi.
Đúng cụ. Điện hạt nhân suất đầu tư đắt hơn, xây lâu hơn, giá thành sx cũng đắt hơn nhiệt điện. Con số ước tính đây.
20230527_231122.jpg
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Mất thời gian nghĩ về điện hạt nhân làm gì hở các cụ, đông nam á chưa thằng nào dám vận hành điện hạt nhân thì vn cũng không thể triển khai. Cứ khoanh vùng để đó thôi
Bất lực với tình trạng hiện tại và không có giải pháp gì thực tế thì người ta thường mơ về những thứ xa xôi không khả thi :)
 

tung5917

Xe điện
Biển số
OF-76478
Ngày cấp bằng
28/10/10
Số km
2,946
Động cơ
428,788 Mã lực
6tr usd là gấp hơn 10 lần đmt trang trại nhà em.
Hiện tại thì cái điện mặt trời trang trại của cụ không đủ tư cách để so sánh giá. Thứ điện gì mà công suất trồi sụt theo cường độ ánh sáng mặt trời, buổi tối thì nghỉ phát điện lên lưới. Đúng là 1 tiền gà, 3 tiền thóc. Mua 1 đồng điện phải lo có 1 đồng điện khác để dự phòng cho nó. Chả nhẽ bắt các nhà máy điện khí nghỉ ban ngày chỉ hoạt động ban đêm + luôn sẵn sàng làm việc ban ngày để đề phòng điện mặt trời sụt áp bất ngờ khi có mây dông.
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,030
Động cơ
481,747 Mã lực
Hiện tại thì cái điện mặt trời trang trại của cụ không đủ tư cách để so sánh giá. Thứ điện gì mà công suất trồi sụt theo cường độ ánh sáng mặt trời, buổi tối thì nghỉ phát điện lên lưới. Đúng là 1 tiền gà, 3 tiền thóc. Mua 1 đồng điện phải lo có 1 đồng điện khác để dự phòng cho nó. Chả nhẽ bắt các nhà máy điện khí nghỉ ban ngày chỉ hoạt động ban đêm + luôn sẵn sàng làm việc ban ngày để đề phòng điện mặt trời sụt áp bất ngờ khi có mây dông.
Bên dưới mái trang trại, nhà em còn thả gà, trồng nấm, phủ pin mt hết các mặt hồ để nuôi cá...
Tỉnh Ninh thuận quê em nhiệt độ giảm vài độ nắng nóng nhờ đmt Trung nam hút bớt nhiệt đấy.
Điện mt có trồi sụt nhưng xanh xanh lè, mãi xanh.
 
Chỉnh sửa cuối:

tung5917

Xe điện
Biển số
OF-76478
Ngày cấp bằng
28/10/10
Số km
2,946
Động cơ
428,788 Mã lực
Bên dưới mái trang trại, nhà em còn thả gà, trồng nấm, phủ pin mt hết các mặt hồ để nuôi cá...
Điện mt có trồi sụt nhưng xanh xanh lè, mãi xanh.
Vâng. Nếu cụ làm để dùng cục bộ thì tốt quá. Nhưng cụ mà lấy cái điện đó hoà lên lưới quốc gia thì lại lại 1 câu chuyện hoàn toàn khác.
 

HLong_HN

Xe máy
Biển số
OF-834442
Ngày cấp bằng
26/5/23
Số km
70
Động cơ
385 Mã lực
Tuổi
44
Bất lực với tình trạng hiện tại và không có giải pháp gì thực tế thì người ta thường mơ về những thứ xa xôi không khả thi :)
Em cho rằng Nhà nước và EVN đã rất cố gắng giữ giá điện trong những năm qua, đặc biệt đã gồng lỗ để không tăng giá trong năm 2022. Về lâu dài nỗ lực từ một phía là không khả thi. Bên cạnh giải bài toán nguồn, thì có nhiều giải pháp khác có thể làm như nâng hiệu quả sử dụng điện, đưa ra các cơ chế điều khiển phụ tải mới (DSM). Các giải pháp này có vai trò lớn của yếu tố chính sách. Các nước có nhiều nguồn năng lượng xanh đều kèm theo các cải tổ mạnh mẽ về chính sách, thị trường.

Không nên lấy lý do bình ổn giá để duy trì cách vận hành top down như vậy mãi được.
 

TorienT

Xì hơi lốp
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,019
Động cơ
66,687 Mã lực
Cụ chắc ko phải dân tài chính, đầu tư rồi :D
Để em tính cho cụ cấu thành giá.
- Thứ nhất là chi phí cố định:
1- Khấu hao: 12 tỷ/30 năm = 0,4 tỷ/năm
2- Chi phí vốn: có 2 loại là chi phí vốn vay và chi phí vốn chủ sở hữu. Chi vay hiện tại khoảng 8,5% đối với usd do lãi vay đang cao kỷ lục. Chi phí vốn chủ sở hữu bao giờ cũng cao hơn vốn vay, tạm lấy 10%. Tính tạm chi phí vốn tổng hợp là 9% => chi phí vốn = 9% x 12 = 1,08 tỷ trong năm đầu.
Như vậy chi phí cố định = 0,4 + 1,08 = 1,48 tỷ.
- Chi phí cố định như cụ nói chiếm 78% => tổng chi phí là 1,89 tỷ $ cho năm đầu.
- 1,89 tỷ $ này đổi lấy 12 tỷ kwh thì giá điện là 15,75 cent ~ 3.685 VND đấy cụ :D
*) Nhà máy điện hạt nhân VN ngày xưa dự kiến 10 tỷ $ cho 4.000 MW còn nâng lên đặt xuống, chứ thằng Phần Lan 12 tỷ cho có 1.600 MW thì giá phải đắt gấp đôi gấp ba là đúng.
Em bẩu rồi, các cụ cứ chấp nhận giá điện 3-5 nghìn đồng/số thì điện gì cũng có hết :D
Cụ nói chuẩn, nghẽn ở giá thôi.
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,880
Động cơ
98,012 Mã lực
Em dự là giá điện sẽ lên, NN kìm giá lâu ko được, em nói khách quan thôi, cccm đừng giận nhé. VN liên thông nhiều với giá năng lượng thế giới, ví dụ tại Nga có giá điện rẻ tầm cỡ, nhưng năm rồi cũng tăng 9% và bây giờ là 6.73 rub, cỡ 9 cent.
20230528_084136.jpg
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Em cho rằng Nhà nước và EVN đã rất cố gắng giữ giá điện trong những năm qua, đặc biệt đã gồng lỗ để không tăng giá trong năm 2022. Về lâu dài nỗ lực từ một phía là không khả thi. Bên cạnh giải bài toán nguồn, thì có nhiều giải pháp khác có thể làm như nâng hiệu quả sử dụng điện, đưa ra các cơ chế điều khiển phụ tải mới (DSM). Các giải pháp này có vai trò lớn của yếu tố chính sách. Các nước có nhiều nguồn năng lượng xanh đều kèm theo các cải tổ mạnh mẽ về chính sách, thị trường.

Không nên lấy lý do bình ổn giá để duy trì cách vận hành top down như vậy mãi được.
Nên nâng giá bán thủy điện từ 1100đ lên 1700đ (6.95cent bằng giá mua điện từ Lào). Tích lũy 600đ chênh lệch đó ra đầu tư mới. Ví dụ đầu tư thủy điện tích năng. Thành lập tcty thủy điện. Mỗi năm được cả mấy tỷ đô đó ko ít đâu.

Tất nhiên vẫn phải nâng giá bán điện :) trong kinh tế thị trường ko có bữa trưa miễn phí
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,904
Động cơ
219,618 Mã lực
Em dự là giá điện sẽ lên, NN kìm giá lâu ko được, em nói khách quan thôi, cccm đừng giận nhé. VN liên thông nhiều với giá năng lượng thế giới, ví dụ tại Nga có giá điện rẻ tầm cỡ, nhưng năm rồi cũng tăng 9% và bây giờ là 6.73 rub, cỡ 9 cent.
20230528_084136.jpg
fet news. Điện giá 6 cent, tăng 9% thì làm sao ra 9 cent được. Hay là lấy điện chung cư cao cấp ra khè! Lần sau đưa cái link cho đàng hoàng.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,904
Động cơ
219,618 Mã lực
Nên nâng giá bán thủy điện từ 1100đ lên 1700đ (6.95cent bằng giá mua điện từ Lào). Tích lũy 600đ chênh lệch đó ra đầu tư mới. Ví dụ đầu tư thủy điện tích năng. Mỗi năm được cả mấy tỷ đô đó ko ít đâu. Tất nhiên vẫn phải nâng giá bán điện :) trong kinh tế thị trường ko có bữa trưa miễn phí
Làm đúng kinh tế thị trường thì cứ lấy giá điện mua vào cao nhất rồi cộng thêm % vào đó.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,350
Động cơ
80,285 Mã lực
em thấy bài dưới có cái nhìn quá tổng thể, rất tiếc nó ko đc mọi người quan tâm. Vẫn ăn phải bả của năng lượng sạch.

Bạn tôi, Thanh Huong, là nhà báo hiểu biết sâu sắc về ngành điện.

Học cách sống chung với nóng 😝😜

SAO KHÔNG MUA ĐIỆN CỦA CÁC DỰ ÁN MẶT GIỜI VÀ GIÓ ĐÃ XÂY XONG, SAO LẠI NHẬP KHẨU ĐIỆN TỪ TRUNG QUỐC

Đã cố tình chả muốn nói gì và đứng xem 1 cách bàng quang nhất khi dân tình cãi nhau hăng say về THIẾU ĐIỆN, về SAO KHÔNG MUA ĐIỆN CỦA CÁC DỰ ÁN NLTT XÂY XONG MÀ KHÔNG KỊP VỀ ĐÍCH ĐÚNG HẸN, trong khi đó lại đi NHẬP KHẨU ĐIỆN CỦA TRUNG QUỐC kia kìa.
Ấy nhưng tu chưa chót đời nên lại phải nhao ra. Nhất là khi đọc báo nghe đài về đoạn trích dẫn 2 bác bộ trưởng nói với nhau về giá và nhập khẩu điện thây thú vị😎🥸🤓

👉 Đầu tiên xin nói về CUNG - CẦU:
Hệ thống điện của Việt Nam tới cuối tháng 12/2022 có 360 NM đang vận hành (không kể các NM thuỷ điện nhỏ) với tổng công suất là 80.704 MW, chưa kể nguồn nhập khẩu.
Các nguồn chính có :
Thuỷ điện: 17.703 MW - 21%
Thuỷ điện nhỏ: 4.296 MW - 1,96%
Nhiệt điện than: 26.087 - 32%
Điện mặt trời trang trại: 8.908 MW - 11,4%
Điện mặt trời mái nhà nối lưới: 7.660 MW - 9,49%
Điện gió: 5.096 MW - 6,27%
Nhiệt điện khí: 7.398 MW - 9,17%,
Điện sinh khối: 395 MW - 0,49%
Điện nhập khẩu 572 MW - 0,71%…

Công suất đặt - tức là có nhà máy nhưng chạy được không thì lại tuỳ. Vì vậy, ngành điện ai mà biết sẽ không ngớ ngẩn bảo: công suất đặt to thế kia mà, yêu tâm đi, sao phải xây thêm nhiều nhà máy nữa làm gì - thì đúng là chả hiểu gì về điện.
Điều quan tâm nhất của hệ thống điện chính là CÔNG SUẤT KHẢ DỤNG - nghĩa là có thể huy động được bao nhiêu tại thời điểm nhất định.
Con số này thì lại biến thiên theo thời tiết, có nắng, có gió, có nước hay không, có than có khí hay không, có sự cố, đang bảo dưỡng sửa chữa máy móc của bản thân các nhà máy điện không, hay có sự cố từ bên ngoài bên ngoài như cẩu cây chạm dây điện 500 kV ở Bình Dương gây mất điện cả chục tỉnh thành như năm 2013 hay không?

Vì sao CS đặt có hơn 80.000 MW mà khả dụng chỉ có tầm 46.000 MW thì có nhiều nguyên nhân nhưng tập trung vào mấy cái thế này:
✋(i) Nước hồ thuỷ điện về ít do chưa đến lũ tiểu mãn (thường vào cuối tháng 5 nhưng khi trên thượng nguồn sông Đà ở bên ngoài VN cũng có các nhà máy thuỷ điện khác thì lũ tiểu mãn dần bị coi là không còn nữa). Vì thế phải chờ vào mùa mưa được bắt đầu trong tháng 6 trở đi - mưa ngày nào thì phải chờ giời, và không phải mưa ở Hà nội thì có nước phát điện mà phải mưa trên thượng nguồn chỗ núi cao non xanh í, nước mới chảy về hồ thuỷ điện được.
Nên có hồ, có nhà máy thuỷ điện nhưng không ra điện là chuyện rất bình thường.
Chưa kể nước hồ thuỷ điện sau khi qua máy để làm ra điện thì còn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới cho hạ du. Nên không thể bảo là chạy hết nước trong hồ đi rồi dừng máy, chạy nguồn khác bởi bà con mình chả nhẽ chết khô vì không dùng nước à 😝😜
Vậy nên không sợ khổ, sợ khó chỉ sợ khô là vậy các anh nhá 😝😜
✋(ii) Gió vào tháng 3-4-5 hàng năm là mùa lặng ở VN. Có công suất điện gió khoảng 5.000 MW nhưng phát chỉ được vài trăm MW tới 1.000 MW thôi. Mùa gió tốt ở VN là tháng 12 -1- 2.
✋(iii) Nắng hàng ngày cũng chỉ huy động được tầm 12.000 MW, còn đêm thì mặt trời không có nên mất gần như toàn bộ 17.000 MW từ mặt trời trang trại và mái nhà. Số ít có pin dự trữ thì giá điện phải cỡ 3 nghìn đồng/số - tức là nhà giàu rồi. Sống xanh là level, nên đừng nghe mấy ông đó xui dại khi nhà tiền ăn chưa đủ 😝😜 con còn nheo nhóc.
✋(iv) Khí tự nhiên trong nước thì không phải lúc nào cũng dư dả, khai thác từ biển lên thì tới lúc nó sẽ giảm đi, không có nguồn mới bù vào thì chỉ có cạn dần.
Khí LNG nhập khẩu thì chưa nhập tàu nào, chưa kể khi nhập mà giá nhiên liệu cao dẫn tới giá điện cao ai dám chạy để lỗ nặng. Than cũng vậy, lúc giá cao quá hay hết than thì cũng không chạy được.
✋(v) Sự cố các tổ máy: tổ máy thì cũng như con người thôi, làm việc lâu quá thì mệt phải nghỉ, chưa kể trời nóng rền 1 tuần ở miền Bắc khiến nước sông cũng nóng lên, thì tác dụng làm mát cho các NM điện than cũng giảm, dẫn tới có NM nhưng không chạy ra điện được như công suất có.
Bây giờ miền Bắc đang nằm 1 số tổ máy nhiệt điện than của Phả Lại, Vũng Áng, Nghi Sơn 2, Thái bình 2 cũng bị trục trặc 1 tổ và giờ đang cố gắng để lên lại toàn bộ. …

👁Tại thời điểm những ngày này của tháng 5/2023, công suất khả dụng của hệ thống đâu đó vào khoảng 46.000 – 48.000 MW. Nhưng mấy nữa mua/vay được thêm than thì lại khác, hay nước về thì cũng lại khác.

Năm 2022, đỉnh phụ tải cao nhất là hơn 45.528 MW vào ngày 21/6/2022 và đỉnh này cao hơn đỉnh của năm 2021 là 3.100 MW.
Theo quy luật này thì năm 2023 đỉnh phụ tải có thể lên tới gần 49.000 MW.
Ngày 19/5/2023, công suất hệ thống lên cao nhất tính từ đầu năm và đạt 44.600 MW, tiêu thụ sản lượng điện là 932 triệu kWh. Nhưng giờ mới là bắt đầu mùa nóng nên thách thức của hệ thống điện trong mùa nóng 2023 còn ở phía trước. Dù mùa mưa đã bắt đầu tới ở miền Nam và tình trạng khó khăn hiện nay cũng khiến nhiều doanh nghiệp phải dừng sản xuất…

Khi nhu cầu lên cao lúc đó nước không có, mặt giời tít, gió lờ đờ, than chưa về kịp, khí thiếu, hay nước làm mát nóng quá, tổ máy điện than chạy không nổi thì phải điều tiết chủ động từ ngành điện - kiểu Các em, đặt tay lên cầu dao chờ lệnh CHUỴ - là chuyện ai cũng biết mà chả ai làm được gì khác…
Chung quy vẫn tại không có nguồn chạy nền được đầu tư mới thường xuyên, gồm điện hạt nhân, thuỷ điện mùa mưa, nhiệt điện than, nhiệt điện khí hay có thể nữa là điện gió ngoài khơi đang được kỳ vọng dù chưa biết năm ơ kìa nào mới có.
Gọi là “chạy nền” vì có số giờ hoạt động nhiều, và ổn định hơn trong năm. Tính 1 năm có 365 ngày x 24 giờ = 8.760 giờ/năm.
Điện than, khí, hạt nhân chạy được 6.000 – 6.500 giờ/năm, thuỷ điện có nước chạy được 4.000 - 4.500 giờ/năm, mặt giời ở ta chạy được từ 1.500-2.500 giờ/năm nhưng chỉ vào ban ngày, từ 18 giờ - 7g hôm sau tịt.
Gió thì từ 2.000-3.000 giờ/năm nhưng gió tốt cũng lại rơi vào tháng 12- tháng 2, là lúc thời tiết cũng lạnh, lại không cần nhiều điện.
Bạn nào bảo thì cứ chạy hết mặt giời gió, nước đi rồi lên than, khí, vừa xanh vừa đỡ bị chửi là không ủng hộ NLTT thì trong kỹ thuật nó lại không vậy 😎🥸🤓
Điện cần ổn định, liên tục và an toàn và người tiêu dùng thì luôn muốn bật công tắc là chói sáng loà.
Nhưng khi có mưa giông bay qua, mặt trời có thể mất toàn bộ hay tới khi nắng tắt thì đồng thời cả 17.000 MW solar cùng sập.
Những lúc đó không có nguồn đỡ kịp thời bù vào thì gây sụt áp hệ thống và mất điện trên diện rộng. Nhưng nguồn đỡ thì lại chỉ có điện than, điện khí – dầu hay thuỷ điện thôi mà thuỷ điện nước g không có và đái ra cũng chả được mấy thì lấy đâu mà đỡ.
Điện khí thì lên nhanh, chỉ tầm 30-45p là ổn định nhưng không phải lúc nào cũng đủ khí. Chưa kể điện khí toàn ở miền Nam, lên được thì cũng cần dây chạy ra Bắc, mà dây thì có giới hạn.
Còn lại điện than thì từ lúc khởi động tới lúc lên được ổn định mất từ 6-8 giờ. Vậy nên không dám tắt điện than mà cứ phải quay quay trong lúc có nắng có gió là vậy, nếu không lúc gió và mặt giời đứt mà than chưa lên kịp thì tèo hết cả làng à.

Về người đầu tư NM điện, EVN thì giờ cũng chỉ chiếm hơn 50% chút nguồn điện thôi, còn lại là tư nhân, các doanh nghiệp nước ngoài, các DN nhà nước khác như PVN hay TKV. Tuy nhiên trừ có điện mặt trời và gió được ào ạt xây dựng với công suất cỡ 23.000 MW từ năm 2019 - 2021 và hiện đang chiếm tổng côngh 27% công suất đặt của hệ thống thì các nguồn khác rất khiêm tốn.
EVN 5 - 7 năm nay không có công trình nào đầu tư xong, vì thủ tục cho DNNN phải trình bẩm lắm, không thể chi tiền giải phóng mặt bằng nhanh nhiều như tư nhân được, nên cứ từ từ mới được làm dù có sốt ruột tới đâu.
Còn các tư nhân hay nước ngoài thì phải có động lực tiền, lợi nhuận nhìn thấy mới lao vào như đã diễn ra với mặt trời và gió vừa qua.
Nếu không có thì xin lỗi nhé tình yêu. “Vì dòng điện thân yêu” hay “Đủ điện cho kinh tế và nhân dân” hay “an ninh năng lượng cho đất nước” được các doanh nghiệp tư nhân luôn luôn lắng nghe nhưng lâu lâu đêk nhớ là rất bình thường 😝😜

Năm 2020-2022 kinh tế Việt Nam gặp khó với covid nên nhu cầu dùng điện cũng chậm lại đỡ lo nhưng khi nhà máy điện mới có thể chạy ổn định không có và nhu cầu vẫn tăng hàng năm đều đặn 3.000-4.500 MW thì có thể thấy năm 2024 trở đi cũng đầy thách thức.
Nhưng nỗi lo này thực ra đã bắt đầu từ năm 2019, khi ngành điện phải ồ ạt bắt tay với các khách hàng công nghiệp để điều chỉnh giờ sản xuất cho cao điểm không vọt lên chót vót mà không cách nào đỡ được.
Còn giờ, không nói thì đỡ nghĩ, đỡ buồn....

👉👉SAO KHÔNG MUA ĐIỆN GIÓ MẶT TRỜI TRONG NƯỚC MÀ NHẬP KHẨU TRUNG QUỐC
Ở đây có 2 vế, “SAO KHÔNG MUA” và “NHẬP KHẨU ĐIỆN TRUNG QUỐC”.
Nếu hỏi sao không mua thì phải hiểu là điện là hàng hoá có điều kiện, không phải thích là dắt tay nhau ra chợ bán - mua. Để được hoạt động điện thì phải có giấy phép, không thế cứ lao vào tay trần cầm tóm lấy cái điện thì biết ngay….
Làm bất cứ dự án nào CĐT phải đọc Luật Đầu tư, Luật Điện lực, Luật Xây dựng, rồi nhiều quy định hiện hành khác. Ai không tuân theo thì đọc Kết luận của Thanh tra CP mới đây về ngành điện để thấy rõ coi nhẹ các quy định đó thì tương lai ra sao 😅😂🤣

Với các NM dở dang thì có cái khó là về chậm so với thời gian đã công bố nên trượt mất giá tốt, muốn vào thì phải có ý kiến của Bộ ngành, chứ bản thân EVN cũng chả thể rón tay nhấc rào được, các cơ quan luật phát đứng đầy trước mặt ấy.
Có trách thì trách các cơ quan chức năng để lâu quá biết tình trạng mà tới 2 năm mới có hướng giải quyết cho DN, như thế lãng phí xã hội nhất là khi kinh tế ngày càng khó khăn như hiện nay.

Cũng có trách nữa là thấy người ta ùn ùn lao vào làm điện gió, mặt trời mà nhìn thôi đã thấy là không hợp lý, nhưng vẫn không đưa ra cảnh báo. Chưa kể lại có xu hướng chiều theo CĐT và địa phương khiến quy hoạch điện bị băm nát. Hệ quả kéo theo cũng rất mệt mỏi vì phải có đường dây, giải toả mặt bằng theo. Không bố trí đất sớm thì sau này muốn xây nhà máy điện hay đường dây cũng chết mệt với dân.
Càng nhiều mặt trời và gió vào thì dự phòng của hệ thống cũng phải tăng lên, khiến chi phí sản xuất điện tăng lên bởi làm gì có ai chịu hộ đâu.

Nhưng phía CĐT cũng không phải là vô can, muốn bán điện thì phải có Hợp đồng mua bán điện và hồ sơ pháp lý phải đầy đủ. Chứ không có Chủ trương đầu tư có hiệu lực, chưa xong cấp đất, rồi PCCC, công trình chưa được kiểm tra Biên bản nghiệm thu hay chưa có giấy phép hoạt động điện lực… thì không ai dám cho phát điện lên lưới quốc gia.
Ai dám đảm bảo rằng NM chưa đủ hồ sơ thủ tục kia không thể xẩy ra sự cố khi phát điện, nếu có lại ảnh hưởng đến vận hành hệ thống điện thì ale hấp - mời mấy anh ưu ái kia lên giải trình nhé…
Vậy nên chưa mua là vì chưa đủ hồ sơ, ông nào đủ mua ngay, nên kêu gào người khác cũng phải nhìn lại xem mình vẹn toàn chưa, đừng chỉ biết móc lỗi người khác còn việc mình lại không làm. Thế thì tiền ơi tiền rơi khổ lắm.

👉👉 👉NHẬP KHẨU ĐIỆN TQ:
Là đất nước có độ mở cửa lớn, nên việc xuất nhập khẩu của bất cứ mặt hàng gì cũng chả có gì khó hiểu.
VN đã bắt đầu nhập khẩu điện từ TQ những năm 2004, với mục tiêu cấp điện cho 13 tỉnh miền Bắc.
Việc NK khi đó đã giải quyết được tình trạng thiếu điện trầm trọng từ năm 2004-2008.
Từ năm 2004-2015, ta nhập khẩu tổng cộng hơn 24 tỷ kWh. Ban đầu mức nhập khẩu này chiếm cỡ 2% sản lượng điện hàng năm, nhưng từ năm 2015 cũng đã giảm xuống còn 1,5% và giờ giữ quanh mức 1%.
Nếu so với sản lượng điện năm 2022 là hơn 200 tỷ kWh thì con số nhập khẩu chả đáng bao nhiêu. Giờ NK có cả từ Lào và TQ, đồng thời Việt Nam cũng XK điện cho CPC.
Thậm chí, có nhiều anh EVN còn bảo, mong nhập khẩu được 10 tỷ kWh/năm nhưng mà họ cũng chả bán cho. Nhập khẩu được điện thì có ngay điện mà lại sạch để dùng, vì dù là gió hay mặt trời cũng vẫn có phát thải của nguyên vật liệu dựng cột gió với giàn mặt trời.
Năm 2019, mình hỏi bác Thái Phụng Nê về NK điện thì cụ có nói đó là “cơ hội cho Việt Nam”, vì các nước láng giềng có khả năng bán, còn Việt Nam sẽ tiết kiệm thời gian đầu tư, giảm ô nhiễm môi trường.
Nhưng cụ cũng nói “phải chủ động nghiên cứu, tính toán” để mua được vì “các nước bán điện theo lợi ích của họ, mình mua điện theo lợi ích của mình. Như vậy, phải thông qua đàm phán và cần phải đàm phán nhanh”.
Từng là Bộ trưởng Bộ Năng lượng, Phái viên của Thủ tướng về các công trình điện, cụ Nê cũng nói thế này, “họ có thể bán điện cho ta khi thoả mãn được giá điện, nhưng nếu có chuyện gì xảy ra, họ cắt điện, ta sẽ ứng phó ra sao với sự thiếu hụt này, nhất là khi nhập ở quy mô lớn. Phải nói thẳng là, không thể chỉ nói nhập khẩu mà không làm. Không thể lấy nguồn điện ở nước ngoài để làm dự phòng của chúng ta. Đối với một số nước thì mình cũng là nước nhỏ”.
Để hiện thực Tự chủ về Năng lượng, giai đoạn trước chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình điện từ các nguồn vốn khác nhau và đã đáp ứng được nhu cầu điện với dự phòng có lúc đã lên tới 10-15% CÔNG SUÂT KHẢ DỤNG.
Nhưng có điều tiếc là từ 2016 đi chúng ta đã không có nhiều dự án điện mới, lớn, ổn định được xây dựng để bổ sung cho hệ thống, nhằm đáp ứng được tăng trưởng về nhu cầu điện của nền kinh tế.
Bởi vậy, tương lai - còn rất dài từ đây và nếu không có giải pháp rất chi tiết, cụ thể để hiện thực hoá được các mục tiêu to lớn đề ra tại Quy hoạch Điện VIII vừa được thông quA thì chuyện điện đóm - dù được cả làng quan tâm, sôi động nhưng vẫn không đủ dùng....
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,409
Động cơ
469,982 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Nếu có tiền thì đúng đặt hàng Hàn quốc là tốt nhất. Lò APR-1400 của Hàn giá thành rẻ, và tự quảng cáo là hiệu suất còn cao hơn cả lò Mỹ Pháp.

Nhưng đối với VN lai có cái mắc là Hàn không có phương án tài chính tổng thể. Muốn làm nhà máy anh phải tự đi lo tiền.

Trong các nước có công nghệ điện hạt nhân thì duy nhất Nga là có phương án tổng thể, nghĩa là vừa xây nhà máy vừa cho vay tiền đến 90% giá trị dự án. Vì có phương án tổng thể nên nước nghèo rớt Bangladesh mới làm được nhà máy điện hạt nhân, đơn giản là Nga lo hết.

Tuy nhiên với VN thì sau cuộc xung đột Nga-Ukr, việc mua nhà máy từ Nga có vẻ khó. Mua từ các nước khác thì khó tự thu xếp vốn.
Thương lượng được hết, quan trọng có muốn hay không.
Vũ khí còn mua được thì chả có gì là không được cả.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,904
Động cơ
219,618 Mã lực
Nhưng có điều tiếc là từ 2016 đi chúng ta đã không có nhiều dự án điện mới, lớn, ổn định được xây dựng để bổ sung cho hệ thống, nhằm đáp ứng được tăng trưởng về nhu cầu điện của nền kinh tế.
Chết thật, 2016 đã xảy ra chuyện gì?!
 

Chĩm111

Xe điện
Biển số
OF-554272
Ngày cấp bằng
13/2/18
Số km
2,993
Động cơ
1,032,000 Mã lực
em thấy bài dưới có cái nhìn quá tổng thể, rất tiếc nó ko đc mọi người quan tâm. Vẫn ăn phải bả của năng lượng sạch.

Bạn tôi, Thanh Huong, là nhà báo hiểu biết sâu sắc về ngành điện.

Học cách sống chung với nóng 😝😜

SAO KHÔNG MUA ĐIỆN CỦA CÁC DỰ ÁN MẶT GIỜI VÀ GIÓ ĐÃ XÂY XONG, SAO LẠI NHẬP KHẨU ĐIỆN TỪ TRUNG QUỐC

Đã cố tình chả muốn nói gì và đứng xem 1 cách bàng quang nhất khi dân tình cãi nhau hăng say về THIẾU ĐIỆN, về SAO KHÔNG MUA ĐIỆN CỦA CÁC DỰ ÁN NLTT XÂY XONG MÀ KHÔNG KỊP VỀ ĐÍCH ĐÚNG HẸN, trong khi đó lại đi NHẬP KHẨU ĐIỆN CỦA TRUNG QUỐC kia kìa.
Ấy nhưng tu chưa chót đời nên lại phải nhao ra. Nhất là khi đọc báo nghe đài về đoạn trích dẫn 2 bác bộ trưởng nói với nhau về giá và nhập khẩu điện thây thú vị😎🥸🤓

👉 Đầu tiên xin nói về CUNG - CẦU:
Hệ thống điện của Việt Nam tới cuối tháng 12/2022 có 360 NM đang vận hành (không kể các NM thuỷ điện nhỏ) với tổng công suất là 80.704 MW, chưa kể nguồn nhập khẩu.
Các nguồn chính có :
Thuỷ điện: 17.703 MW - 21%
Thuỷ điện nhỏ: 4.296 MW - 1,96%
Nhiệt điện than: 26.087 - 32%
Điện mặt trời trang trại: 8.908 MW - 11,4%
Điện mặt trời mái nhà nối lưới: 7.660 MW - 9,49%
Điện gió: 5.096 MW - 6,27%
Nhiệt điện khí: 7.398 MW - 9,17%,
Điện sinh khối: 395 MW - 0,49%
Điện nhập khẩu 572 MW - 0,71%…

Công suất đặt - tức là có nhà máy nhưng chạy được không thì lại tuỳ. Vì vậy, ngành điện ai mà biết sẽ không ngớ ngẩn bảo: công suất đặt to thế kia mà, yêu tâm đi, sao phải xây thêm nhiều nhà máy nữa làm gì - thì đúng là chả hiểu gì về điện.
Điều quan tâm nhất của hệ thống điện chính là CÔNG SUẤT KHẢ DỤNG - nghĩa là có thể huy động được bao nhiêu tại thời điểm nhất định.
Con số này thì lại biến thiên theo thời tiết, có nắng, có gió, có nước hay không, có than có khí hay không, có sự cố, đang bảo dưỡng sửa chữa máy móc của bản thân các nhà máy điện không, hay có sự cố từ bên ngoài bên ngoài như cẩu cây chạm dây điện 500 kV ở Bình Dương gây mất điện cả chục tỉnh thành như năm 2013 hay không?

Vì sao CS đặt có hơn 80.000 MW mà khả dụng chỉ có tầm 46.000 MW thì có nhiều nguyên nhân nhưng tập trung vào mấy cái thế này:
✋(i) Nước hồ thuỷ điện về ít do chưa đến lũ tiểu mãn (thường vào cuối tháng 5 nhưng khi trên thượng nguồn sông Đà ở bên ngoài VN cũng có các nhà máy thuỷ điện khác thì lũ tiểu mãn dần bị coi là không còn nữa). Vì thế phải chờ vào mùa mưa được bắt đầu trong tháng 6 trở đi - mưa ngày nào thì phải chờ giời, và không phải mưa ở Hà nội thì có nước phát điện mà phải mưa trên thượng nguồn chỗ núi cao non xanh í, nước mới chảy về hồ thuỷ điện được.
Nên có hồ, có nhà máy thuỷ điện nhưng không ra điện là chuyện rất bình thường.
Chưa kể nước hồ thuỷ điện sau khi qua máy để làm ra điện thì còn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới cho hạ du. Nên không thể bảo là chạy hết nước trong hồ đi rồi dừng máy, chạy nguồn khác bởi bà con mình chả nhẽ chết khô vì không dùng nước à 😝😜
Vậy nên không sợ khổ, sợ khó chỉ sợ khô là vậy các anh nhá 😝😜
✋(ii) Gió vào tháng 3-4-5 hàng năm là mùa lặng ở VN. Có công suất điện gió khoảng 5.000 MW nhưng phát chỉ được vài trăm MW tới 1.000 MW thôi. Mùa gió tốt ở VN là tháng 12 -1- 2.
✋(iii) Nắng hàng ngày cũng chỉ huy động được tầm 12.000 MW, còn đêm thì mặt trời không có nên mất gần như toàn bộ 17.000 MW từ mặt trời trang trại và mái nhà. Số ít có pin dự trữ thì giá điện phải cỡ 3 nghìn đồng/số - tức là nhà giàu rồi. Sống xanh là level, nên đừng nghe mấy ông đó xui dại khi nhà tiền ăn chưa đủ 😝😜 con còn nheo nhóc.
✋(iv) Khí tự nhiên trong nước thì không phải lúc nào cũng dư dả, khai thác từ biển lên thì tới lúc nó sẽ giảm đi, không có nguồn mới bù vào thì chỉ có cạn dần.
Khí LNG nhập khẩu thì chưa nhập tàu nào, chưa kể khi nhập mà giá nhiên liệu cao dẫn tới giá điện cao ai dám chạy để lỗ nặng. Than cũng vậy, lúc giá cao quá hay hết than thì cũng không chạy được.
✋(v) Sự cố các tổ máy: tổ máy thì cũng như con người thôi, làm việc lâu quá thì mệt phải nghỉ, chưa kể trời nóng rền 1 tuần ở miền Bắc khiến nước sông cũng nóng lên, thì tác dụng làm mát cho các NM điện than cũng giảm, dẫn tới có NM nhưng không chạy ra điện được như công suất có.
Bây giờ miền Bắc đang nằm 1 số tổ máy nhiệt điện than của Phả Lại, Vũng Áng, Nghi Sơn 2, Thái bình 2 cũng bị trục trặc 1 tổ và giờ đang cố gắng để lên lại toàn bộ. …

👁Tại thời điểm những ngày này của tháng 5/2023, công suất khả dụng của hệ thống đâu đó vào khoảng 46.000 – 48.000 MW. Nhưng mấy nữa mua/vay được thêm than thì lại khác, hay nước về thì cũng lại khác.

Năm 2022, đỉnh phụ tải cao nhất là hơn 45.528 MW vào ngày 21/6/2022 và đỉnh này cao hơn đỉnh của năm 2021 là 3.100 MW.
Theo quy luật này thì năm 2023 đỉnh phụ tải có thể lên tới gần 49.000 MW.
Ngày 19/5/2023, công suất hệ thống lên cao nhất tính từ đầu năm và đạt 44.600 MW, tiêu thụ sản lượng điện là 932 triệu kWh. Nhưng giờ mới là bắt đầu mùa nóng nên thách thức của hệ thống điện trong mùa nóng 2023 còn ở phía trước. Dù mùa mưa đã bắt đầu tới ở miền Nam và tình trạng khó khăn hiện nay cũng khiến nhiều doanh nghiệp phải dừng sản xuất…

Khi nhu cầu lên cao lúc đó nước không có, mặt giời tít, gió lờ đờ, than chưa về kịp, khí thiếu, hay nước làm mát nóng quá, tổ máy điện than chạy không nổi thì phải điều tiết chủ động từ ngành điện - kiểu Các em, đặt tay lên cầu dao chờ lệnh CHUỴ - là chuyện ai cũng biết mà chả ai làm được gì khác…
Chung quy vẫn tại không có nguồn chạy nền được đầu tư mới thường xuyên, gồm điện hạt nhân, thuỷ điện mùa mưa, nhiệt điện than, nhiệt điện khí hay có thể nữa là điện gió ngoài khơi đang được kỳ vọng dù chưa biết năm ơ kìa nào mới có.
Gọi là “chạy nền” vì có số giờ hoạt động nhiều, và ổn định hơn trong năm. Tính 1 năm có 365 ngày x 24 giờ = 8.760 giờ/năm.
Điện than, khí, hạt nhân chạy được 6.000 – 6.500 giờ/năm, thuỷ điện có nước chạy được 4.000 - 4.500 giờ/năm, mặt giời ở ta chạy được từ 1.500-2.500 giờ/năm nhưng chỉ vào ban ngày, từ 18 giờ - 7g hôm sau tịt.
Gió thì từ 2.000-3.000 giờ/năm nhưng gió tốt cũng lại rơi vào tháng 12- tháng 2, là lúc thời tiết cũng lạnh, lại không cần nhiều điện.
Bạn nào bảo thì cứ chạy hết mặt giời gió, nước đi rồi lên than, khí, vừa xanh vừa đỡ bị chửi là không ủng hộ NLTT thì trong kỹ thuật nó lại không vậy 😎🥸🤓
Điện cần ổn định, liên tục và an toàn và người tiêu dùng thì luôn muốn bật công tắc là chói sáng loà.
Nhưng khi có mưa giông bay qua, mặt trời có thể mất toàn bộ hay tới khi nắng tắt thì đồng thời cả 17.000 MW solar cùng sập.
Những lúc đó không có nguồn đỡ kịp thời bù vào thì gây sụt áp hệ thống và mất điện trên diện rộng. Nhưng nguồn đỡ thì lại chỉ có điện than, điện khí – dầu hay thuỷ điện thôi mà thuỷ điện nước g không có và đái ra cũng chả được mấy thì lấy đâu mà đỡ.
Điện khí thì lên nhanh, chỉ tầm 30-45p là ổn định nhưng không phải lúc nào cũng đủ khí. Chưa kể điện khí toàn ở miền Nam, lên được thì cũng cần dây chạy ra Bắc, mà dây thì có giới hạn.
Còn lại điện than thì từ lúc khởi động tới lúc lên được ổn định mất từ 6-8 giờ. Vậy nên không dám tắt điện than mà cứ phải quay quay trong lúc có nắng có gió là vậy, nếu không lúc gió và mặt giời đứt mà than chưa lên kịp thì tèo hết cả làng à.

Về người đầu tư NM điện, EVN thì giờ cũng chỉ chiếm hơn 50% chút nguồn điện thôi, còn lại là tư nhân, các doanh nghiệp nước ngoài, các DN nhà nước khác như PVN hay TKV. Tuy nhiên trừ có điện mặt trời và gió được ào ạt xây dựng với công suất cỡ 23.000 MW từ năm 2019 - 2021 và hiện đang chiếm tổng côngh 27% công suất đặt của hệ thống thì các nguồn khác rất khiêm tốn.
EVN 5 - 7 năm nay không có công trình nào đầu tư xong, vì thủ tục cho DNNN phải trình bẩm lắm, không thể chi tiền giải phóng mặt bằng nhanh nhiều như tư nhân được, nên cứ từ từ mới được làm dù có sốt ruột tới đâu.
Còn các tư nhân hay nước ngoài thì phải có động lực tiền, lợi nhuận nhìn thấy mới lao vào như đã diễn ra với mặt trời và gió vừa qua.
Nếu không có thì xin lỗi nhé tình yêu. “Vì dòng điện thân yêu” hay “Đủ điện cho kinh tế và nhân dân” hay “an ninh năng lượng cho đất nước” được các doanh nghiệp tư nhân luôn luôn lắng nghe nhưng lâu lâu đêk nhớ là rất bình thường 😝😜

Năm 2020-2022 kinh tế Việt Nam gặp khó với covid nên nhu cầu dùng điện cũng chậm lại đỡ lo nhưng khi nhà máy điện mới có thể chạy ổn định không có và nhu cầu vẫn tăng hàng năm đều đặn 3.000-4.500 MW thì có thể thấy năm 2024 trở đi cũng đầy thách thức.
Nhưng nỗi lo này thực ra đã bắt đầu từ năm 2019, khi ngành điện phải ồ ạt bắt tay với các khách hàng công nghiệp để điều chỉnh giờ sản xuất cho cao điểm không vọt lên chót vót mà không cách nào đỡ được.
Còn giờ, không nói thì đỡ nghĩ, đỡ buồn....

👉👉SAO KHÔNG MUA ĐIỆN GIÓ MẶT TRỜI TRONG NƯỚC MÀ NHẬP KHẨU TRUNG QUỐC
Ở đây có 2 vế, “SAO KHÔNG MUA” và “NHẬP KHẨU ĐIỆN TRUNG QUỐC”.
Nếu hỏi sao không mua thì phải hiểu là điện là hàng hoá có điều kiện, không phải thích là dắt tay nhau ra chợ bán - mua. Để được hoạt động điện thì phải có giấy phép, không thế cứ lao vào tay trần cầm tóm lấy cái điện thì biết ngay….
Làm bất cứ dự án nào CĐT phải đọc Luật Đầu tư, Luật Điện lực, Luật Xây dựng, rồi nhiều quy định hiện hành khác. Ai không tuân theo thì đọc Kết luận của Thanh tra CP mới đây về ngành điện để thấy rõ coi nhẹ các quy định đó thì tương lai ra sao 😅😂🤣

Với các NM dở dang thì có cái khó là về chậm so với thời gian đã công bố nên trượt mất giá tốt, muốn vào thì phải có ý kiến của Bộ ngành, chứ bản thân EVN cũng chả thể rón tay nhấc rào được, các cơ quan luật phát đứng đầy trước mặt ấy.
Có trách thì trách các cơ quan chức năng để lâu quá biết tình trạng mà tới 2 năm mới có hướng giải quyết cho DN, như thế lãng phí xã hội nhất là khi kinh tế ngày càng khó khăn như hiện nay.

Cũng có trách nữa là thấy người ta ùn ùn lao vào làm điện gió, mặt trời mà nhìn thôi đã thấy là không hợp lý, nhưng vẫn không đưa ra cảnh báo. Chưa kể lại có xu hướng chiều theo CĐT và địa phương khiến quy hoạch điện bị băm nát. Hệ quả kéo theo cũng rất mệt mỏi vì phải có đường dây, giải toả mặt bằng theo. Không bố trí đất sớm thì sau này muốn xây nhà máy điện hay đường dây cũng chết mệt với dân.
Càng nhiều mặt trời và gió vào thì dự phòng của hệ thống cũng phải tăng lên, khiến chi phí sản xuất điện tăng lên bởi làm gì có ai chịu hộ đâu.

Nhưng phía CĐT cũng không phải là vô can, muốn bán điện thì phải có Hợp đồng mua bán điện và hồ sơ pháp lý phải đầy đủ. Chứ không có Chủ trương đầu tư có hiệu lực, chưa xong cấp đất, rồi PCCC, công trình chưa được kiểm tra Biên bản nghiệm thu hay chưa có giấy phép hoạt động điện lực… thì không ai dám cho phát điện lên lưới quốc gia.
Ai dám đảm bảo rằng NM chưa đủ hồ sơ thủ tục kia không thể xẩy ra sự cố khi phát điện, nếu có lại ảnh hưởng đến vận hành hệ thống điện thì ale hấp - mời mấy anh ưu ái kia lên giải trình nhé…
Vậy nên chưa mua là vì chưa đủ hồ sơ, ông nào đủ mua ngay, nên kêu gào người khác cũng phải nhìn lại xem mình vẹn toàn chưa, đừng chỉ biết móc lỗi người khác còn việc mình lại không làm. Thế thì tiền ơi tiền rơi khổ lắm.

👉👉 👉NHẬP KHẨU ĐIỆN TQ:
Là đất nước có độ mở cửa lớn, nên việc xuất nhập khẩu của bất cứ mặt hàng gì cũng chả có gì khó hiểu.
VN đã bắt đầu nhập khẩu điện từ TQ những năm 2004, với mục tiêu cấp điện cho 13 tỉnh miền Bắc.
Việc NK khi đó đã giải quyết được tình trạng thiếu điện trầm trọng từ năm 2004-2008.
Từ năm 2004-2015, ta nhập khẩu tổng cộng hơn 24 tỷ kWh. Ban đầu mức nhập khẩu này chiếm cỡ 2% sản lượng điện hàng năm, nhưng từ năm 2015 cũng đã giảm xuống còn 1,5% và giờ giữ quanh mức 1%.
Nếu so với sản lượng điện năm 2022 là hơn 200 tỷ kWh thì con số nhập khẩu chả đáng bao nhiêu. Giờ NK có cả từ Lào và TQ, đồng thời Việt Nam cũng XK điện cho CPC.
Thậm chí, có nhiều anh EVN còn bảo, mong nhập khẩu được 10 tỷ kWh/năm nhưng mà họ cũng chả bán cho. Nhập khẩu được điện thì có ngay điện mà lại sạch để dùng, vì dù là gió hay mặt trời cũng vẫn có phát thải của nguyên vật liệu dựng cột gió với giàn mặt trời.
Năm 2019, mình hỏi bác Thái Phụng Nê về NK điện thì cụ có nói đó là “cơ hội cho Việt Nam”, vì các nước láng giềng có khả năng bán, còn Việt Nam sẽ tiết kiệm thời gian đầu tư, giảm ô nhiễm môi trường.
Nhưng cụ cũng nói “phải chủ động nghiên cứu, tính toán” để mua được vì “các nước bán điện theo lợi ích của họ, mình mua điện theo lợi ích của mình. Như vậy, phải thông qua đàm phán và cần phải đàm phán nhanh”.
Từng là Bộ trưởng Bộ Năng lượng, Phái viên của Thủ tướng về các công trình điện, cụ Nê cũng nói thế này, “họ có thể bán điện cho ta khi thoả mãn được giá điện, nhưng nếu có chuyện gì xảy ra, họ cắt điện, ta sẽ ứng phó ra sao với sự thiếu hụt này, nhất là khi nhập ở quy mô lớn. Phải nói thẳng là, không thể chỉ nói nhập khẩu mà không làm. Không thể lấy nguồn điện ở nước ngoài để làm dự phòng của chúng ta. Đối với một số nước thì mình cũng là nước nhỏ”.
Để hiện thực Tự chủ về Năng lượng, giai đoạn trước chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình điện từ các nguồn vốn khác nhau và đã đáp ứng được nhu cầu điện với dự phòng có lúc đã lên tới 10-15% CÔNG SUÂT KHẢ DỤNG.
Nhưng có điều tiếc là từ 2016 đi chúng ta đã không có nhiều dự án điện mới, lớn, ổn định được xây dựng để bổ sung cho hệ thống, nhằm đáp ứng được tăng trưởng về nhu cầu điện của nền kinh tế.
Bởi vậy, tương lai - còn rất dài từ đây và nếu không có giải pháp rất chi tiết, cụ thể để hiện thực hoá được các mục tiêu to lớn đề ra tại Quy hoạch Điện VIII vừa được thông quA thì chuyện điện đóm - dù được cả làng quan tâm, sôi động nhưng vẫn không đủ dùng....
Các cụ Ọp đáng kính trên này, chửi quen mồm rồi, ko đọc đâu, đặc biệt là bài dài thế này, cụ ơi!
Nguyên cái tít mà hơi dài là còn đếch thèm đọc hết, nữa là nội dung bài.
Nhân tiện, cho em gửi ké bài em cọp pi (Fb Tai Tran) về vấn đề tư nhân hóa nghành điện, vấn đề mà em cũng thấy nhiều cụ trên này chửi hăng hái vô cùng.
=>
Xin lỗi phải bóp hứng chửi EVN của nhân dân lại. Lũ loser không-phải-người-Việt chửi EVN, nhân dân cũng chửi EVN vụ lỗ mà giành làm. Đọc nhé
* Xem kết quả tư nhân hoá ngành điện ở Đông Nam Á. Ở Thái thì tiền chảy từ túi người tiêu dùng vào chủ công ty điện tư. Ở Malaysia thì không có cạnh tranh, hiệu suất không tăng. Trong khó khăn thì nhu cầu điện giảm, chính phủ lấy tiền dân ra bù lỗ cho mấy công ty điện.
Nguồn: Nikomborirak & Manachotphong 2007.
* Tư nhân hoá ngành điện ở 78 quốc gia: xu hướng là tư nhân hoá xong giá điện TĂNG.
Nguồn: Nagayama 2009.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Mỹ Latin làm giá điện TĂNG.
Mà Việt Nam thì chả hơn gì Mỹ Latin mấy.
Nguồn: Nagayama 2007.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Brazil làm CÚP ĐIỆN TĂNG.
Mà Việt Nam xịn hơn Brazil bao giờ?
Nguồn: ‎Mendonça & Dahl 1999.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Ontario Canada làm giá điện lên KỶ LỤC.
Nguồn: Trebilcock & Hrab.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Hungary làm giá điện TĂNG.
Nguồn: Bakos 2001.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Anh làm tăng chi phí, tăng thất thoát.
Nguồn: Green & Newbery.
* Tư nhân hoá ngành điện châu Âu KHÔNG làm giá điện giảm, KHÔNG làm người tiêu dùng hài lòng hơn.
Nguồn: Fiorio & Florio 2007.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Hàn KHÔNG làm giá giảm.
Nguồn: Kim & Kim 1999.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Đông Nam Âu làm GIẢM đầu ra, tăng thất nghiệp.
Nguồn: Vlahinić-Dizdarević.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Hàn: lợi trên giấy, chi phí & rủi ro rõ hơn.
Nguồn: Lee & Ahn 2006.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Đông Âu làm tình hình TỆ hơn.
Nguồn: Anex 2002.
* Tư nhân hoá các ngành tiện ích (trong đó có điện) làm người nghèo KHÔNG xài điện được luôn, vì các công ty tư nhân phải kiếm lời chứ.
Nguồn: Bayliss 2003.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Anh KHÔNG tăng cạnh tranh.
Nguồn: Oliveira & MacKerron 1992.
* Giữ điện trong khối công có lợi.
Nguồn: Newbery 1994.
* Tư nhân hoá ngành điện làm tiền chảy từ dân sang túi chủ công ty điện tư nhanh hơn.
Nguồn: Yarrow 2014.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Ukraine làm tiền chảy từ dân sang túi chủ công ty điện tư nhanh hơn.
Nguồn: Berg et al 2005.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Brazil làm tiền chảy từ dân sang túi chủ công ty điện tư nhanh hơn.
Nguồn: Silvestre et al 2010.
* Tư nhân hoá ngành điện biến mỗi công ty thành cát cứ địa phương dẫn đến lợi ích cho dân GIẢM.
Nguồn: Bahçe & Taymaz 2008.
* Tư nhân hoá ngành điện ở 19 nước OECD xong thì giá chỗ giảm, giá chỗ tăng.
Nguồn: Hattori & Tsutsui 2004.
* Tư nhân hoá xong nhà nước vẫn phải lấy tiền dân trợ giá. Không rõ lợi ích dài hạn của tư nhân hoá ở Ấn.
Nguồn: Lahiri et al 2010.
* Không đủ bằng chứng kết luận là tư nhân hoá rồi ngành điện tốt lên.
Nguồn: Khanna & Rao 2009.
* Thổ Nhĩ Kỳ: tạo ra cạnh tranh trong khi tư nhân hoá ngành điện tốn chi phí quả khủng.
Nguồn: Cetin & Oguz 2007.
* Không rõ là tư nhân hoá điện ở Anh xong rồi có tốt lên không.
Nguồn: Vickers & Yarrow 2014.
* Không đủ thông tin kết luận là tư nhân hoá rồi ngành điện Thổ Nhĩ Kỳ tốt lên.
Nguồn: Bagdadioglu et al 1996.
* Không có lợi ích kinh tế rõ ràng khi tư nhân hoá ngành điện ở 36 quốc gia.
Nguồn: Zhang et al 2007.
* 10 nước Mỹ Latin: tư nhân hoá ngành điện làm tăng năng suất, hiệu suất, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ TRONG lúc đang chuyển cho tư nhân. Sau khi chuyển cho tư nhân xong thì chả cải thiện mấy.
Nguồn: Andres et al 2016.
* Tư nhân hoá làm tốt lên: Bulgaria, Czech, Ba Lan, Slovak, Slovenia. Tư nhân hoá làm tệ đi: Hungary, Romania.
Nguồn: Claessens & Djankov 2002.

--

Lý do xuyên suốt đa số nghiên cứu ra là tư nhân hoá ngành điện KHÔNG có lợi: Chi phí đầu tư lớn đến mức tư nhân không thèm làm. Làm thì khó & lâu có lãi. Thay vì vậy, tư nhân tìm cách trục lợi hệ thống.

Các cụ chửi EVN thì chửi không đúng mấu chốt chính rồi.

Mà các cụ chửi EVN đọc hết Quy hoạch Điện VIII 2020+ vừa được duyệt tháng 5 2023 chưa đấy?
Hay lại chưa đọc đã chửi.

Cháu không có gì để bênh EVN. Cháu không muốn thấy các cụ xồn xồn lên muốn làm thứ đang tệ trở nên tệ HƠN.

Các cụ đi thi IELTS thì điểm viết thấp hơn điểm đọc, nên bù đắp bằng cách lên mạng viết nhiều hơn đọc phải không?

Đọc
* Nikomborirak & Manachotphong, 2007, "Electricity Reform in Practice: The Case of Thailand, Malaysia, Indonesia and the Philippines", Intergovernmental Group of Experts on Competition Law and Policy.
* Nagayama, 2009, "Electric power sector reform liberalization models and electric power prices in developing countries: An empirical analysis using international panel data", Energy Economics Volume 31, Issue 3, May 2009, Pages 463-472.
* Nagayama, 2007, "Effects of regulatory reforms in the electricity supply industry on electricity prices in developing countries", Energy Policy Volume 35, Issue 6, June 2007, Pages 3440-3462.
* ‎Mendonça & Dahl, 1999, "The Brazilian electrical system reform", Energy Policy Volume 27, Issue 2, February 1999, Pages 73-83.
* Trebilcock & Hrab, "Electricity Restructuring in Ontario", The Energy Journal.
* Bakos, 2001, "Privatizing and liberalizing electricity, the case of Hungary", Energy Policy Volume 29, Issue 13, November 2001, Pages 1119-1132.
* Green & Newbery, "Competition in the British Electricity Spot Market", Journal of Political Economy Volume 100, Number 5.
* Fiorio & Florio, 2007, "The Electricity Industry Reform Paradigm in the European Union: Testing the Impact on Consumers", University of Milan.
* Kim & Kim, 1999, "The Electricity Industry Reform in Korea: Lessons for Further Liberalization", Infrastructure Regulation: What Works, Why and How Do We Know?, pp. 333-358 (2011).
* Vlahinić-Dizdarević, "The Effects of Privatization in Electricity Sector: The Case of Southeast European Countries", Ministry of Science, Education and Sports of the Republic of Croatia.
* Lee & Ahn, 2006, "Electricity industry restructuring revisited: the case of Korea", Energy Policy Volume 34, Issue 10, July 2006, Pages 1115-1126.
* Anex, 2002, "Restructuring and privatizing electricity industries in the commonwealth of independent states", Energy Policy Volume 30, Issue 5, April 2002, Pages 397-408.
* Bayliss, 2003, "Privatization And Poverty: The Distributional Impact of Utility Privatization", Annals of Public and Cooperative Economics Volume 73, Issue 4 p. 603-625.
* Oliveira & MacKerron, 1992, "Is the World Bank approach to structural reform supported by experience of electricity privatization in the UK?", Energy Policy Volume 20, Issue 2, February 1992, Pages 153-162.
* Newbery, 1994, "Restructuring and privatizing electric utilities in Eastern Europe", Economics of Transition.
* Yarrow, 2014, "Privatization in theory and practice", Economic Policy.
* Berg et al, 2005, "Regulation of State-Owned and Privatized Utilities: Ukraine Electricity Distribution Company Performance", Journal of Regulatory Economics volume 28, pages 259–287 (2005).
* Silvestre et al, 2010, "Privatization of electricity distribution in the Northeast of Brazil: The good, the bad, the ugly or the naïve?", Energy Policy Volume 38, Issue 11, November 2010, Pages 7001-7013.
* Bahçe & Taymaz, 2008, "The impact of electricity market liberalization in Turkey: “Free consumer” and distributional monopoly cases", Energy Economics Volume 30, Issue 4, July 2008, Pages 1603-1624.
* Hattori & Tsutsui, 2004, "Economic impact of regulatory reforms in the electricity supply industry: a panel data analysis for OECD countries", Energy Policy Volume 32, Issue 6, April 2004, Pages 823-832.
* Lahiri et al, 2010, "Privatization of power distribution utility in India through restructuring and reformation", IEEE PES General Meeting.
* Khanna & Rao, 2009, "Supply and Demand of Electricity in the Developing World", Annual Review of Resource Economics Vol. 1:567-596 (Volume publication date 2009) First published online as a Review in Advance on June 26, 2009.
* Cetin & Oguz, 2007, "The politics of regulation in the Turkish electricity market", Energy Policy Volume 35, Issue 3, March 2007, Pages 1761-1770.
* Vickers & Yarrow, 2014, "The British electricity experiment", Economic Policy, Volume 6, Issue 12, 1 April 1991, Pages 187–232.
* Bagdadioglu et al, 1996, "Efficiency and ownership in electricity distribution: A non-parametric model of the Turkish experience", Energy Economics Volume 18, Issues 1–2, April 1996, Pages 1-23.
* Zhang et al, 2007, "Electricity sector reform in developing countries: an econometric assessment of the effects of privatization, competition and regulation", Journal of Regulatory Economics volume 33, pages 159–178 (2008).
* Andres et al, 2016, "The Impact of Privatization on the Performance of the Infrastructure Sector: The Case of Electricity Distribution in Latin American Countries", World Bank Policy Research Working Paper No. 3936.
* Claessens & Djavkov, 2002, "Privatization benefits in Eastern Europe", Journal of Public Economics Volume 83, Issue 3, March 2002, Pages 307-324.

Hình: Giá điện tư nhân Texas 2021 khi cần sưởi ấm.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,297
Động cơ
74,561 Mã lực
em thấy bài dưới có cái nhìn quá tổng thể, rất tiếc nó ko đc mọi người quan tâm. Vẫn ăn phải bả của năng lượng sạch.

Bạn tôi, Thanh Huong, là nhà báo hiểu biết sâu sắc về ngành điện.

Học cách sống chung với nóng 😝😜

SAO KHÔNG MUA ĐIỆN CỦA CÁC DỰ ÁN MẶT GIỜI VÀ GIÓ ĐÃ XÂY XONG, SAO LẠI NHẬP KHẨU ĐIỆN TỪ TRUNG QUỐC

Đã cố tình chả muốn nói gì và đứng xem 1 cách bàng quang nhất khi dân tình cãi nhau hăng say về THIẾU ĐIỆN, về SAO KHÔNG MUA ĐIỆN CỦA CÁC DỰ ÁN NLTT XÂY XONG MÀ KHÔNG KỊP VỀ ĐÍCH ĐÚNG HẸN, trong khi đó lại đi NHẬP KHẨU ĐIỆN CỦA TRUNG QUỐC kia kìa.
Ấy nhưng tu chưa chót đời nên lại phải nhao ra. Nhất là khi đọc báo nghe đài về đoạn trích dẫn 2 bác bộ trưởng nói với nhau về giá và nhập khẩu điện thây thú vị😎🥸🤓

👉 Đầu tiên xin nói về CUNG - CẦU:
Hệ thống điện của Việt Nam tới cuối tháng 12/2022 có 360 NM đang vận hành (không kể các NM thuỷ điện nhỏ) với tổng công suất là 80.704 MW, chưa kể nguồn nhập khẩu.
Các nguồn chính có :
Thuỷ điện: 17.703 MW - 21%
Thuỷ điện nhỏ: 4.296 MW - 1,96%
Nhiệt điện than: 26.087 - 32%
Điện mặt trời trang trại: 8.908 MW - 11,4%
Điện mặt trời mái nhà nối lưới: 7.660 MW - 9,49%
Điện gió: 5.096 MW - 6,27%
Nhiệt điện khí: 7.398 MW - 9,17%,
Điện sinh khối: 395 MW - 0,49%
Điện nhập khẩu 572 MW - 0,71%…

Công suất đặt - tức là có nhà máy nhưng chạy được không thì lại tuỳ. Vì vậy, ngành điện ai mà biết sẽ không ngớ ngẩn bảo: công suất đặt to thế kia mà, yêu tâm đi, sao phải xây thêm nhiều nhà máy nữa làm gì - thì đúng là chả hiểu gì về điện.
Điều quan tâm nhất của hệ thống điện chính là CÔNG SUẤT KHẢ DỤNG - nghĩa là có thể huy động được bao nhiêu tại thời điểm nhất định.
Con số này thì lại biến thiên theo thời tiết, có nắng, có gió, có nước hay không, có than có khí hay không, có sự cố, đang bảo dưỡng sửa chữa máy móc của bản thân các nhà máy điện không, hay có sự cố từ bên ngoài bên ngoài như cẩu cây chạm dây điện 500 kV ở Bình Dương gây mất điện cả chục tỉnh thành như năm 2013 hay không?

Vì sao CS đặt có hơn 80.000 MW mà khả dụng chỉ có tầm 46.000 MW thì có nhiều nguyên nhân nhưng tập trung vào mấy cái thế này:
✋(i) Nước hồ thuỷ điện về ít do chưa đến lũ tiểu mãn (thường vào cuối tháng 5 nhưng khi trên thượng nguồn sông Đà ở bên ngoài VN cũng có các nhà máy thuỷ điện khác thì lũ tiểu mãn dần bị coi là không còn nữa). Vì thế phải chờ vào mùa mưa được bắt đầu trong tháng 6 trở đi - mưa ngày nào thì phải chờ giời, và không phải mưa ở Hà nội thì có nước phát điện mà phải mưa trên thượng nguồn chỗ núi cao non xanh í, nước mới chảy về hồ thuỷ điện được.
Nên có hồ, có nhà máy thuỷ điện nhưng không ra điện là chuyện rất bình thường.
Chưa kể nước hồ thuỷ điện sau khi qua máy để làm ra điện thì còn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới cho hạ du. Nên không thể bảo là chạy hết nước trong hồ đi rồi dừng máy, chạy nguồn khác bởi bà con mình chả nhẽ chết khô vì không dùng nước à 😝😜
Vậy nên không sợ khổ, sợ khó chỉ sợ khô là vậy các anh nhá 😝😜
✋(ii) Gió vào tháng 3-4-5 hàng năm là mùa lặng ở VN. Có công suất điện gió khoảng 5.000 MW nhưng phát chỉ được vài trăm MW tới 1.000 MW thôi. Mùa gió tốt ở VN là tháng 12 -1- 2.
✋(iii) Nắng hàng ngày cũng chỉ huy động được tầm 12.000 MW, còn đêm thì mặt trời không có nên mất gần như toàn bộ 17.000 MW từ mặt trời trang trại và mái nhà. Số ít có pin dự trữ thì giá điện phải cỡ 3 nghìn đồng/số - tức là nhà giàu rồi. Sống xanh là level, nên đừng nghe mấy ông đó xui dại khi nhà tiền ăn chưa đủ 😝😜 con còn nheo nhóc.
✋(iv) Khí tự nhiên trong nước thì không phải lúc nào cũng dư dả, khai thác từ biển lên thì tới lúc nó sẽ giảm đi, không có nguồn mới bù vào thì chỉ có cạn dần.
Khí LNG nhập khẩu thì chưa nhập tàu nào, chưa kể khi nhập mà giá nhiên liệu cao dẫn tới giá điện cao ai dám chạy để lỗ nặng. Than cũng vậy, lúc giá cao quá hay hết than thì cũng không chạy được.
✋(v) Sự cố các tổ máy: tổ máy thì cũng như con người thôi, làm việc lâu quá thì mệt phải nghỉ, chưa kể trời nóng rền 1 tuần ở miền Bắc khiến nước sông cũng nóng lên, thì tác dụng làm mát cho các NM điện than cũng giảm, dẫn tới có NM nhưng không chạy ra điện được như công suất có.
Bây giờ miền Bắc đang nằm 1 số tổ máy nhiệt điện than của Phả Lại, Vũng Áng, Nghi Sơn 2, Thái bình 2 cũng bị trục trặc 1 tổ và giờ đang cố gắng để lên lại toàn bộ. …

👁Tại thời điểm những ngày này của tháng 5/2023, công suất khả dụng của hệ thống đâu đó vào khoảng 46.000 – 48.000 MW. Nhưng mấy nữa mua/vay được thêm than thì lại khác, hay nước về thì cũng lại khác.

Năm 2022, đỉnh phụ tải cao nhất là hơn 45.528 MW vào ngày 21/6/2022 và đỉnh này cao hơn đỉnh của năm 2021 là 3.100 MW.
Theo quy luật này thì năm 2023 đỉnh phụ tải có thể lên tới gần 49.000 MW.
Ngày 19/5/2023, công suất hệ thống lên cao nhất tính từ đầu năm và đạt 44.600 MW, tiêu thụ sản lượng điện là 932 triệu kWh. Nhưng giờ mới là bắt đầu mùa nóng nên thách thức của hệ thống điện trong mùa nóng 2023 còn ở phía trước. Dù mùa mưa đã bắt đầu tới ở miền Nam và tình trạng khó khăn hiện nay cũng khiến nhiều doanh nghiệp phải dừng sản xuất…

Khi nhu cầu lên cao lúc đó nước không có, mặt giời tít, gió lờ đờ, than chưa về kịp, khí thiếu, hay nước làm mát nóng quá, tổ máy điện than chạy không nổi thì phải điều tiết chủ động từ ngành điện - kiểu Các em, đặt tay lên cầu dao chờ lệnh CHUỴ - là chuyện ai cũng biết mà chả ai làm được gì khác…
Chung quy vẫn tại không có nguồn chạy nền được đầu tư mới thường xuyên, gồm điện hạt nhân, thuỷ điện mùa mưa, nhiệt điện than, nhiệt điện khí hay có thể nữa là điện gió ngoài khơi đang được kỳ vọng dù chưa biết năm ơ kìa nào mới có.
Gọi là “chạy nền” vì có số giờ hoạt động nhiều, và ổn định hơn trong năm. Tính 1 năm có 365 ngày x 24 giờ = 8.760 giờ/năm.
Điện than, khí, hạt nhân chạy được 6.000 – 6.500 giờ/năm, thuỷ điện có nước chạy được 4.000 - 4.500 giờ/năm, mặt giời ở ta chạy được từ 1.500-2.500 giờ/năm nhưng chỉ vào ban ngày, từ 18 giờ - 7g hôm sau tịt.
Gió thì từ 2.000-3.000 giờ/năm nhưng gió tốt cũng lại rơi vào tháng 12- tháng 2, là lúc thời tiết cũng lạnh, lại không cần nhiều điện.
Bạn nào bảo thì cứ chạy hết mặt giời gió, nước đi rồi lên than, khí, vừa xanh vừa đỡ bị chửi là không ủng hộ NLTT thì trong kỹ thuật nó lại không vậy 😎🥸🤓
Điện cần ổn định, liên tục và an toàn và người tiêu dùng thì luôn muốn bật công tắc là chói sáng loà.
Nhưng khi có mưa giông bay qua, mặt trời có thể mất toàn bộ hay tới khi nắng tắt thì đồng thời cả 17.000 MW solar cùng sập.
Những lúc đó không có nguồn đỡ kịp thời bù vào thì gây sụt áp hệ thống và mất điện trên diện rộng. Nhưng nguồn đỡ thì lại chỉ có điện than, điện khí – dầu hay thuỷ điện thôi mà thuỷ điện nước g không có và đái ra cũng chả được mấy thì lấy đâu mà đỡ.
Điện khí thì lên nhanh, chỉ tầm 30-45p là ổn định nhưng không phải lúc nào cũng đủ khí. Chưa kể điện khí toàn ở miền Nam, lên được thì cũng cần dây chạy ra Bắc, mà dây thì có giới hạn.
Còn lại điện than thì từ lúc khởi động tới lúc lên được ổn định mất từ 6-8 giờ. Vậy nên không dám tắt điện than mà cứ phải quay quay trong lúc có nắng có gió là vậy, nếu không lúc gió và mặt giời đứt mà than chưa lên kịp thì tèo hết cả làng à.

Về người đầu tư NM điện, EVN thì giờ cũng chỉ chiếm hơn 50% chút nguồn điện thôi, còn lại là tư nhân, các doanh nghiệp nước ngoài, các DN nhà nước khác như PVN hay TKV. Tuy nhiên trừ có điện mặt trời và gió được ào ạt xây dựng với công suất cỡ 23.000 MW từ năm 2019 - 2021 và hiện đang chiếm tổng côngh 27% công suất đặt của hệ thống thì các nguồn khác rất khiêm tốn.
EVN 5 - 7 năm nay không có công trình nào đầu tư xong, vì thủ tục cho DNNN phải trình bẩm lắm, không thể chi tiền giải phóng mặt bằng nhanh nhiều như tư nhân được, nên cứ từ từ mới được làm dù có sốt ruột tới đâu.
Còn các tư nhân hay nước ngoài thì phải có động lực tiền, lợi nhuận nhìn thấy mới lao vào như đã diễn ra với mặt trời và gió vừa qua.
Nếu không có thì xin lỗi nhé tình yêu. “Vì dòng điện thân yêu” hay “Đủ điện cho kinh tế và nhân dân” hay “an ninh năng lượng cho đất nước” được các doanh nghiệp tư nhân luôn luôn lắng nghe nhưng lâu lâu đêk nhớ là rất bình thường 😝😜

Năm 2020-2022 kinh tế Việt Nam gặp khó với covid nên nhu cầu dùng điện cũng chậm lại đỡ lo nhưng khi nhà máy điện mới có thể chạy ổn định không có và nhu cầu vẫn tăng hàng năm đều đặn 3.000-4.500 MW thì có thể thấy năm 2024 trở đi cũng đầy thách thức.
Nhưng nỗi lo này thực ra đã bắt đầu từ năm 2019, khi ngành điện phải ồ ạt bắt tay với các khách hàng công nghiệp để điều chỉnh giờ sản xuất cho cao điểm không vọt lên chót vót mà không cách nào đỡ được.
Còn giờ, không nói thì đỡ nghĩ, đỡ buồn....

👉👉SAO KHÔNG MUA ĐIỆN GIÓ MẶT TRỜI TRONG NƯỚC MÀ NHẬP KHẨU TRUNG QUỐC
Ở đây có 2 vế, “SAO KHÔNG MUA” và “NHẬP KHẨU ĐIỆN TRUNG QUỐC”.
Nếu hỏi sao không mua thì phải hiểu là điện là hàng hoá có điều kiện, không phải thích là dắt tay nhau ra chợ bán - mua. Để được hoạt động điện thì phải có giấy phép, không thế cứ lao vào tay trần cầm tóm lấy cái điện thì biết ngay….
Làm bất cứ dự án nào CĐT phải đọc Luật Đầu tư, Luật Điện lực, Luật Xây dựng, rồi nhiều quy định hiện hành khác. Ai không tuân theo thì đọc Kết luận của Thanh tra CP mới đây về ngành điện để thấy rõ coi nhẹ các quy định đó thì tương lai ra sao 😅😂🤣

Với các NM dở dang thì có cái khó là về chậm so với thời gian đã công bố nên trượt mất giá tốt, muốn vào thì phải có ý kiến của Bộ ngành, chứ bản thân EVN cũng chả thể rón tay nhấc rào được, các cơ quan luật phát đứng đầy trước mặt ấy.
Có trách thì trách các cơ quan chức năng để lâu quá biết tình trạng mà tới 2 năm mới có hướng giải quyết cho DN, như thế lãng phí xã hội nhất là khi kinh tế ngày càng khó khăn như hiện nay.

Cũng có trách nữa là thấy người ta ùn ùn lao vào làm điện gió, mặt trời mà nhìn thôi đã thấy là không hợp lý, nhưng vẫn không đưa ra cảnh báo. Chưa kể lại có xu hướng chiều theo CĐT và địa phương khiến quy hoạch điện bị băm nát. Hệ quả kéo theo cũng rất mệt mỏi vì phải có đường dây, giải toả mặt bằng theo. Không bố trí đất sớm thì sau này muốn xây nhà máy điện hay đường dây cũng chết mệt với dân.
Càng nhiều mặt trời và gió vào thì dự phòng của hệ thống cũng phải tăng lên, khiến chi phí sản xuất điện tăng lên bởi làm gì có ai chịu hộ đâu.

Nhưng phía CĐT cũng không phải là vô can, muốn bán điện thì phải có Hợp đồng mua bán điện và hồ sơ pháp lý phải đầy đủ. Chứ không có Chủ trương đầu tư có hiệu lực, chưa xong cấp đất, rồi PCCC, công trình chưa được kiểm tra Biên bản nghiệm thu hay chưa có giấy phép hoạt động điện lực… thì không ai dám cho phát điện lên lưới quốc gia.
Ai dám đảm bảo rằng NM chưa đủ hồ sơ thủ tục kia không thể xẩy ra sự cố khi phát điện, nếu có lại ảnh hưởng đến vận hành hệ thống điện thì ale hấp - mời mấy anh ưu ái kia lên giải trình nhé…
Vậy nên chưa mua là vì chưa đủ hồ sơ, ông nào đủ mua ngay, nên kêu gào người khác cũng phải nhìn lại xem mình vẹn toàn chưa, đừng chỉ biết móc lỗi người khác còn việc mình lại không làm. Thế thì tiền ơi tiền rơi khổ lắm.

👉👉 👉NHẬP KHẨU ĐIỆN TQ:
Là đất nước có độ mở cửa lớn, nên việc xuất nhập khẩu của bất cứ mặt hàng gì cũng chả có gì khó hiểu.
VN đã bắt đầu nhập khẩu điện từ TQ những năm 2004, với mục tiêu cấp điện cho 13 tỉnh miền Bắc.
Việc NK khi đó đã giải quyết được tình trạng thiếu điện trầm trọng từ năm 2004-2008.
Từ năm 2004-2015, ta nhập khẩu tổng cộng hơn 24 tỷ kWh. Ban đầu mức nhập khẩu này chiếm cỡ 2% sản lượng điện hàng năm, nhưng từ năm 2015 cũng đã giảm xuống còn 1,5% và giờ giữ quanh mức 1%.
Nếu so với sản lượng điện năm 2022 là hơn 200 tỷ kWh thì con số nhập khẩu chả đáng bao nhiêu. Giờ NK có cả từ Lào và TQ, đồng thời Việt Nam cũng XK điện cho CPC.
Thậm chí, có nhiều anh EVN còn bảo, mong nhập khẩu được 10 tỷ kWh/năm nhưng mà họ cũng chả bán cho. Nhập khẩu được điện thì có ngay điện mà lại sạch để dùng, vì dù là gió hay mặt trời cũng vẫn có phát thải của nguyên vật liệu dựng cột gió với giàn mặt trời.
Năm 2019, mình hỏi bác Thái Phụng Nê về NK điện thì cụ có nói đó là “cơ hội cho Việt Nam”, vì các nước láng giềng có khả năng bán, còn Việt Nam sẽ tiết kiệm thời gian đầu tư, giảm ô nhiễm môi trường.
Nhưng cụ cũng nói “phải chủ động nghiên cứu, tính toán” để mua được vì “các nước bán điện theo lợi ích của họ, mình mua điện theo lợi ích của mình. Như vậy, phải thông qua đàm phán và cần phải đàm phán nhanh”.
Từng là Bộ trưởng Bộ Năng lượng, Phái viên của Thủ tướng về các công trình điện, cụ Nê cũng nói thế này, “họ có thể bán điện cho ta khi thoả mãn được giá điện, nhưng nếu có chuyện gì xảy ra, họ cắt điện, ta sẽ ứng phó ra sao với sự thiếu hụt này, nhất là khi nhập ở quy mô lớn. Phải nói thẳng là, không thể chỉ nói nhập khẩu mà không làm. Không thể lấy nguồn điện ở nước ngoài để làm dự phòng của chúng ta. Đối với một số nước thì mình cũng là nước nhỏ”.
Để hiện thực Tự chủ về Năng lượng, giai đoạn trước chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình điện từ các nguồn vốn khác nhau và đã đáp ứng được nhu cầu điện với dự phòng có lúc đã lên tới 10-15% CÔNG SUÂT KHẢ DỤNG.
Nhưng có điều tiếc là từ 2016 đi chúng ta đã không có nhiều dự án điện mới, lớn, ổn định được xây dựng để bổ sung cho hệ thống, nhằm đáp ứng được tăng trưởng về nhu cầu điện của nền kinh tế.
Bởi vậy, tương lai - còn rất dài từ đây và nếu không có giải pháp rất chi tiết, cụ thể để hiện thực hoá được các mục tiêu to lớn đề ra tại Quy hoạch Điện VIII vừa được thông quA thì chuyện điện đóm - dù được cả làng quan tâm, sôi động nhưng vẫn không đủ dùng....
Em bẩu rồi, thị trường điện bây giờ như sân bóng, người ta đã hoàn chỉnh luật chơi, có trọng tài, giám sát đầy đủ. Ai vào sân thì phải chơi đúng luật, đấy mới là văn minh.
Chứ các anh điện NLTT cứ lý do lý trấu, nào là em tuổi cao sức yếu, ở nhà còn mẹ ngóng con trông… nên “ưu ái” cho em thay vì chơi bóng bằng chân thì em chơi cả bằng tay :)). Cái kiểu đòi hỏi ưu ái đấy nó mới tạo ra sự bất bình đẳng, phi văn minh.
Nhưng khổ nỗi đội đấy nó đông xèng, nó đấm mạnh thì đủ các loại khóc thuê sẽ khóc mạnh cho nó :((
Tựu chung lại tư tưởng “dân gian” chẳng phải riêng gì lĩnh vực nltt này mà các lĩnh vực khác muôn đời vẫn vậy: cứ bất chấp làm bừa đi đã, có gì thì chạy khóc, chạy “giải cứu” là xong.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,350
Động cơ
80,285 Mã lực
Chết thật, 2016 đã xảy ra chuyện gì?!
Chuyện như cụ biết họ muốn BOT cả nền kinh tế, kể cả những dịch vụ công ích, rất tiếc sự BOT này được bién tướng là thay vì đấu thầu thì đc giao cho các DN ai cũng biết là ai làm. Nếu lỗ thì nhà nước gánh, lãi thì họ thu tiền (như BOT các dự án giao thông
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Các cụ Ọp đáng kính trên này, chửi quen mồm rồi, ko đọc đâu, đặc biệt là bài dài thế này, cụ ơi!
Nguyên cái tít mà hơi dài là còn đếch thèm đọc hết, nữa là nội dung bài.
Nhân tiện, cho em gửi ké bài em cọp pi (Fb Tai Tran) về vấn đề tư nhân hóa nghành điện, vấn đề mà em cũng thấy nhiều cụ trên này chửi hăng hái vô cùng.
=>
Xin lỗi phải bóp hứng chửi EVN của nhân dân lại. Lũ loser không-phải-người-Việt chửi EVN, nhân dân cũng chửi EVN vụ lỗ mà giành làm. Đọc nhé
* Xem kết quả tư nhân hoá ngành điện ở Đông Nam Á. Ở Thái thì tiền chảy từ túi người tiêu dùng vào chủ công ty điện tư. Ở Malaysia thì không có cạnh tranh, hiệu suất không tăng. Trong khó khăn thì nhu cầu điện giảm, chính phủ lấy tiền dân ra bù lỗ cho mấy công ty điện.
Nguồn: Nikomborirak & Manachotphong 2007.
* Tư nhân hoá ngành điện ở 78 quốc gia: xu hướng là tư nhân hoá xong giá điện TĂNG.
Nguồn: Nagayama 2009.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Mỹ Latin làm giá điện TĂNG.
Mà Việt Nam thì chả hơn gì Mỹ Latin mấy.
Nguồn: Nagayama 2007.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Brazil làm CÚP ĐIỆN TĂNG.
Mà Việt Nam xịn hơn Brazil bao giờ?
Nguồn: ‎Mendonça & Dahl 1999.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Ontario Canada làm giá điện lên KỶ LỤC.
Nguồn: Trebilcock & Hrab.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Hungary làm giá điện TĂNG.
Nguồn: Bakos 2001.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Anh làm tăng chi phí, tăng thất thoát.
Nguồn: Green & Newbery.
* Tư nhân hoá ngành điện châu Âu KHÔNG làm giá điện giảm, KHÔNG làm người tiêu dùng hài lòng hơn.
Nguồn: Fiorio & Florio 2007.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Hàn KHÔNG làm giá giảm.
Nguồn: Kim & Kim 1999.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Đông Nam Âu làm GIẢM đầu ra, tăng thất nghiệp.
Nguồn: Vlahinić-Dizdarević.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Hàn: lợi trên giấy, chi phí & rủi ro rõ hơn.
Nguồn: Lee & Ahn 2006.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Đông Âu làm tình hình TỆ hơn.
Nguồn: Anex 2002.
* Tư nhân hoá các ngành tiện ích (trong đó có điện) làm người nghèo KHÔNG xài điện được luôn, vì các công ty tư nhân phải kiếm lời chứ.
Nguồn: Bayliss 2003.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Anh KHÔNG tăng cạnh tranh.
Nguồn: Oliveira & MacKerron 1992.
* Giữ điện trong khối công có lợi.
Nguồn: Newbery 1994.
* Tư nhân hoá ngành điện làm tiền chảy từ dân sang túi chủ công ty điện tư nhanh hơn.
Nguồn: Yarrow 2014.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Ukraine làm tiền chảy từ dân sang túi chủ công ty điện tư nhanh hơn.
Nguồn: Berg et al 2005.
* Tư nhân hoá ngành điện ở Brazil làm tiền chảy từ dân sang túi chủ công ty điện tư nhanh hơn.
Nguồn: Silvestre et al 2010.
* Tư nhân hoá ngành điện biến mỗi công ty thành cát cứ địa phương dẫn đến lợi ích cho dân GIẢM.
Nguồn: Bahçe & Taymaz 2008.
* Tư nhân hoá ngành điện ở 19 nước OECD xong thì giá chỗ giảm, giá chỗ tăng.
Nguồn: Hattori & Tsutsui 2004.
* Tư nhân hoá xong nhà nước vẫn phải lấy tiền dân trợ giá. Không rõ lợi ích dài hạn của tư nhân hoá ở Ấn.
Nguồn: Lahiri et al 2010.
* Không đủ bằng chứng kết luận là tư nhân hoá rồi ngành điện tốt lên.
Nguồn: Khanna & Rao 2009.
* Thổ Nhĩ Kỳ: tạo ra cạnh tranh trong khi tư nhân hoá ngành điện tốn chi phí quả khủng.
Nguồn: Cetin & Oguz 2007.
* Không rõ là tư nhân hoá điện ở Anh xong rồi có tốt lên không.
Nguồn: Vickers & Yarrow 2014.
* Không đủ thông tin kết luận là tư nhân hoá rồi ngành điện Thổ Nhĩ Kỳ tốt lên.
Nguồn: Bagdadioglu et al 1996.
* Không có lợi ích kinh tế rõ ràng khi tư nhân hoá ngành điện ở 36 quốc gia.
Nguồn: Zhang et al 2007.
* 10 nước Mỹ Latin: tư nhân hoá ngành điện làm tăng năng suất, hiệu suất, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ TRONG lúc đang chuyển cho tư nhân. Sau khi chuyển cho tư nhân xong thì chả cải thiện mấy.
Nguồn: Andres et al 2016.
* Tư nhân hoá làm tốt lên: Bulgaria, Czech, Ba Lan, Slovak, Slovenia. Tư nhân hoá làm tệ đi: Hungary, Romania.
Nguồn: Claessens & Djankov 2002.

--

Lý do xuyên suốt đa số nghiên cứu ra là tư nhân hoá ngành điện KHÔNG có lợi: Chi phí đầu tư lớn đến mức tư nhân không thèm làm. Làm thì khó & lâu có lãi. Thay vì vậy, tư nhân tìm cách trục lợi hệ thống.

Các cụ chửi EVN thì chửi không đúng mấu chốt chính rồi.

Mà các cụ chửi EVN đọc hết Quy hoạch Điện VIII 2020+ vừa được duyệt tháng 5 2023 chưa đấy?
Hay lại chưa đọc đã chửi.

Cháu không có gì để bênh EVN. Cháu không muốn thấy các cụ xồn xồn lên muốn làm thứ đang tệ trở nên tệ HƠN.

Các cụ đi thi IELTS thì điểm viết thấp hơn điểm đọc, nên bù đắp bằng cách lên mạng viết nhiều hơn đọc phải không?

Đọc
* Nikomborirak & Manachotphong, 2007, "Electricity Reform in Practice: The Case of Thailand, Malaysia, Indonesia and the Philippines", Intergovernmental Group of Experts on Competition Law and Policy.
* Nagayama, 2009, "Electric power sector reform liberalization models and electric power prices in developing countries: An empirical analysis using international panel data", Energy Economics Volume 31, Issue 3, May 2009, Pages 463-472.
* Nagayama, 2007, "Effects of regulatory reforms in the electricity supply industry on electricity prices in developing countries", Energy Policy Volume 35, Issue 6, June 2007, Pages 3440-3462.
* ‎Mendonça & Dahl, 1999, "The Brazilian electrical system reform", Energy Policy Volume 27, Issue 2, February 1999, Pages 73-83.
* Trebilcock & Hrab, "Electricity Restructuring in Ontario", The Energy Journal.
* Bakos, 2001, "Privatizing and liberalizing electricity, the case of Hungary", Energy Policy Volume 29, Issue 13, November 2001, Pages 1119-1132.
* Green & Newbery, "Competition in the British Electricity Spot Market", Journal of Political Economy Volume 100, Number 5.
* Fiorio & Florio, 2007, "The Electricity Industry Reform Paradigm in the European Union: Testing the Impact on Consumers", University of Milan.
* Kim & Kim, 1999, "The Electricity Industry Reform in Korea: Lessons for Further Liberalization", Infrastructure Regulation: What Works, Why and How Do We Know?, pp. 333-358 (2011).
* Vlahinić-Dizdarević, "The Effects of Privatization in Electricity Sector: The Case of Southeast European Countries", Ministry of Science, Education and Sports of the Republic of Croatia.
* Lee & Ahn, 2006, "Electricity industry restructuring revisited: the case of Korea", Energy Policy Volume 34, Issue 10, July 2006, Pages 1115-1126.
* Anex, 2002, "Restructuring and privatizing electricity industries in the commonwealth of independent states", Energy Policy Volume 30, Issue 5, April 2002, Pages 397-408.
* Bayliss, 2003, "Privatization And Poverty: The Distributional Impact of Utility Privatization", Annals of Public and Cooperative Economics Volume 73, Issue 4 p. 603-625.
* Oliveira & MacKerron, 1992, "Is the World Bank approach to structural reform supported by experience of electricity privatization in the UK?", Energy Policy Volume 20, Issue 2, February 1992, Pages 153-162.
* Newbery, 1994, "Restructuring and privatizing electric utilities in Eastern Europe", Economics of Transition.
* Yarrow, 2014, "Privatization in theory and practice", Economic Policy.
* Berg et al, 2005, "Regulation of State-Owned and Privatized Utilities: Ukraine Electricity Distribution Company Performance", Journal of Regulatory Economics volume 28, pages 259–287 (2005).
* Silvestre et al, 2010, "Privatization of electricity distribution in the Northeast of Brazil: The good, the bad, the ugly or the naïve?", Energy Policy Volume 38, Issue 11, November 2010, Pages 7001-7013.
* Bahçe & Taymaz, 2008, "The impact of electricity market liberalization in Turkey: “Free consumer” and distributional monopoly cases", Energy Economics Volume 30, Issue 4, July 2008, Pages 1603-1624.
* Hattori & Tsutsui, 2004, "Economic impact of regulatory reforms in the electricity supply industry: a panel data analysis for OECD countries", Energy Policy Volume 32, Issue 6, April 2004, Pages 823-832.
* Lahiri et al, 2010, "Privatization of power distribution utility in India through restructuring and reformation", IEEE PES General Meeting.
* Khanna & Rao, 2009, "Supply and Demand of Electricity in the Developing World", Annual Review of Resource Economics Vol. 1:567-596 (Volume publication date 2009) First published online as a Review in Advance on June 26, 2009.
* Cetin & Oguz, 2007, "The politics of regulation in the Turkish electricity market", Energy Policy Volume 35, Issue 3, March 2007, Pages 1761-1770.
* Vickers & Yarrow, 2014, "The British electricity experiment", Economic Policy, Volume 6, Issue 12, 1 April 1991, Pages 187–232.
* Bagdadioglu et al, 1996, "Efficiency and ownership in electricity distribution: A non-parametric model of the Turkish experience", Energy Economics Volume 18, Issues 1–2, April 1996, Pages 1-23.
* Zhang et al, 2007, "Electricity sector reform in developing countries: an econometric assessment of the effects of privatization, competition and regulation", Journal of Regulatory Economics volume 33, pages 159–178 (2008).
* Andres et al, 2016, "The Impact of Privatization on the Performance of the Infrastructure Sector: The Case of Electricity Distribution in Latin American Countries", World Bank Policy Research Working Paper No. 3936.
* Claessens & Djavkov, 2002, "Privatization benefits in Eastern Europe", Journal of Public Economics Volume 83, Issue 3, March 2002, Pages 307-324.

Hình: Giá điện tư nhân Texas 2021 khi cần sưởi ấm.
Tư nhân hóa hay ko tư nhân hóa ko giải quyết được vấn đề. Vấn đề là đầu tư nguồn điện mới ổn định giá thành rẻ, để đáp ứng nhu cầu điện gia tăng.

Gần như bây giờ không có 1 giải pháp gì hết (trừ giải pháp tiết kiệm điện). Chỉ ngồi khấn vái cho giá pin lưu BESS giảm xuống thôi. Mà muốn BESS thấp thì bây giờ phải bắt đầu bắt tay vào nội địa hóa sodium ion BESS; chứ phụ thuộc BESS Trung quốc thì cũng không tốt lắm
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top