Oxy không bỏ đi. Mà đóng bình cung cấp cho bên y tế hay hàn cắt công nghiệp ( gió đá) có thể cả động cơ tên lửa nữa.Em hỏi nghu phát là nếu điện phân H2 thì sản phẩm phụ là O2 dùng để làm gì nhỉ. Có đốt được không ah.
Oxy không bỏ đi. Mà đóng bình cung cấp cho bên y tế hay hàn cắt công nghiệp ( gió đá) có thể cả động cơ tên lửa nữa.Em hỏi nghu phát là nếu điện phân H2 thì sản phẩm phụ là O2 dùng để làm gì nhỉ. Có đốt được không ah.
em chỉ muốn nhấn mạnh vấn đề chính là EVN chưa làm hết khả năng của họ. EVN lẽ ra nên đưa ra thông tin là hiện tại hệ thống EVN chỉ có thể hòa lưới được x xì nhà máy điện mặt trời, điện gió với công suất y thôi. EVN đang đàm phán giá để hòa lưới số công suất này. Số còn lại dư ra EVN sẽ không hòa lưới cho đến sau năm bao nhiêu đấy tùy hệ thống của EVN phát triển đến đâu. Làm nhanh thì hệ thống đã được bổ sung đủ nguồn điện, các ông nhà mắt điện mặt trời khác không lọt vào vòng trúng thầu thì tuyên bố phá sản ngay và luôn cho nhanh, chứ giờ tất cả cùng chờ , lãi vay ngân hàng cứ siết chặt trên đầu mãi, ngân hàng cũng chưa biết nên siết nợ ông điện mặt trời nào vì cơ hội vẫn đang chia đều cho tất cả. Càng để lâu rủi ro nợ xấu càng tăng, điện thì vẫn thiếu, kinh tế đã khó rồi còn tí đơn hàng sản xuất mà các bố cứ cắt điện luận phiên thì doanh nghiệp sống kiểu gì.Ko phải cụ ơi. Evn có lỗi nhưng ko lớn như vậy cụ ạ. Kiến nghị của Evn bao gồm cả kỹ thuật và kinh tế. Nội dung là để nltt phát triển quá nhanh, chiếm tỉ trọng lớn sẽ khó cho việc vận hành đảm bảo ổn định nên phải hạn chế công suất, ko chấp nhận đầu tư bằng mọi giá. Mà chính việc ko chấp nhận mua fit cao và giới hạn chuẩn các yêu cầu sẽ làm số nguồn nltt đảm bảo đóng điện được hạn chế ở mức cho phép. Nhưng bộ công thương bỏ qua khuyến cáo cả về kỹ thuật lẫn kinh tế này mà còn đề xuất ttg mở rộng phạm vi các nhà máy nltt đạt quy chuẩn khiến cho các nhà máy kia làm xong nhưng ko được áp fit. Lỗi này của bct chứ liên quan gì đến Evn chứ cụ. Giờ nltt chiếm gần 30% mà lại là loại điện vui vui thì phát chứ xầm xì thì thôi nên lấy cái gì ra mà phát dự phòng để phủ đỉnh mới là khó cụ ạ.
Bọn Đức nó vẽ cái trò nltt này để bán nhưng tỉ lệ nltt của nó còn ít hơn nhiều so với VN bị vỡ quy hoạch vừa rồi cụ ạ nên giờ có cho nó vận hành thì nó cũng vỡ mồm thôi.
Cụ cứ làm như EVN to lắm ấy. Ngay từ 2019 đã có văn bản kiến nghị nhưng Bộ công thương không tiếp thu triệt để. Kết luận Thanh tra chính phủ đã nêu rõem chỉ muốn nhấn mạnh vấn đề chính là EVN chưa làm hết khả năng của họ. EVN lẽ ra nên đưa ra thông tin là hiện tại hệ thống EVN chỉ có thể hòa lưới được x xì nhà máy điện mặt trời, điện gió với công suất y thôi. EVN đang đàm phán giá để hòa lưới số công suất này. Số còn lại dư ra EVN sẽ không hòa lưới cho đến sau năm bao nhiêu đấy tùy hệ thống của EVN phát triển đến đâu. Làm nhanh thì hệ thống đã được bổ sung đủ nguồn điện, các ông nhà mắt điện mặt trời khác không lọt vào vòng trúng thầu thì tuyên bố phá sản ngay và luôn cho nhanh, chứ giờ tất cả cùng chờ , lãi vay ngân hàng cứ siết chặt trên đầu mãi, ngân hàng cũng chưa biết nên siết nợ ông điện mặt trời nào vì cơ hội vẫn đang chia đều cho tất cả. Càng để lâu rủi ro nợ xấu càng tăng, điện thì vẫn thiếu, kinh tế đã khó rồi còn tí đơn hàng sản xuất mà các bố cứ cắt điện luận phiên thì doanh nghiệp sống kiểu gì.
Hiện nay EVN đang vắng chủ tịch. TGĐ hiện tại là người Quảng Nam vùng đất địa linh nhân kiệt, chắc sẽ giải quyết được khó khăn này.Cụ cứ làm như EVN to lắm ấy. Ngay từ 2019 đã có văn bản kiến nghị nhưng Bộ công thương không tiếp thu triệt để. Kết luận Thanh tra chính phủ đã nêu rõ
Ảnh minh hoạ |
thế là đúng, tự lắp tự dùng, chứ đừng hòa lưới rồi làm ảnh hưởng lưới điện chungEVN kiến nghị Bộ Công Thương sớm ban hành hướng dẫn phát triển điện mặt trời mái nhà không phát điện lên lưới
Phát triển điện mặt trời mái nhà với mục đích tự dùng cho nhu cầu sử dụng tại chỗ của khách hàng sử dụng điện (không phát điện lên lưới) là một trong những giải pháp cần thiết để tháo gỡ khó khăn trong việc cung ứng điện năm 2023 và các năm tiếp theo; đồng thời phù hợp với Quy hoạch điện VIII vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có văn bản gửi Bộ Công Thương kiến nghị Bộ sớm ban hành hướng dẫn phát triển điện mặt trời mái nhà không phát điện lên lưới.
Trước đó, EVN đã có một số văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về khả năng cung ứng điện toàn quốc và điều chỉnh phụ tải giai đoạn 2023 - 2025, báo cáo Phó Thủ tướng Chính phủ về tình hình hoạt động SXKD và ĐTXD của EVN, báo cáo Bộ Công Thương về tình trạng nguy cấp về cung cấp điện. Tại các văn bản này, EVN đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương các giải pháp đảm bảo cung cấp điện, trong đó đề xuất phát triển các nguồn điện mặt trời mái nhà tại miền Bắc với mục đích tự dùng cho nhu cầu sử dụng tại chỗ (không phát điện lên lưới - zero export) của khách hàng sử dụng điện.
Ảnh minh hoạ
Ngày 15/5/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050. Tại điểm b khoản 1 mục III phương án phát triển nêu rõ: “Ưu tiên và có chính sách đột phá để thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà của người dân và mái công trình xây dựng, nhất là các khu vực có nguy cơ thiếu điện như miền Bắc và điện mặt trời tự sản, tự tiêu. Từ nay đến năm 2030, công suất các nguồn điện loại hình này ước tính tăng thêm 2.600 MW. Loại hình nguồn điện này được ưu tiên phát triển không giới hạn công suất, với điều kiện giá thành hợp lý và tận dụng lưới điện sẵn có, không phải nâng cấp”.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam kính đề nghị Bộ Công Thương sớm ban hành hướng dẫn phát triển điện mặt trời mái nhà không phát lên lưới (zero export) để triển khai thực hiện.
Trong khi trước kia lắp điện mặt trời mái nhà nối lưới, có được khoản thu khi không dùng hết điện mặt trời, nhiều người còn chưa muốn đầu tư vì thời gian hoà vốn quá dài, hiệu quả đầu tư không cao. Theo kiến nghị này thì chưa thấy cái lợi cho người dân vì khi hệ thống điện lưới bị mất thì điện mặt trời cũng không sử dụng được
- Theo Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời của Thủ tướng Chính phủ ngày 11- 4-2017, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có trách nhiệm mua toàn bộ lượng điện từ các dự án điện mặt trời nối lưới với giá mua điện tại điểm giao nhận điện là 2.086 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, tương đương 9,35 cent/kWh).
- Theo quyết định 13/2020, giá mua điện đối với dự án điện mặt trời mặt đất 1.644 đồng/kWh, tương đương 7,09 cent/kWh
Liên quan gì cụ?Theo kiến nghị này thì chưa thấy cái lợi cho người dân vì khi hệ thống điện lưới bị mất thì điện mặt trời cũng không sử dụng được
Vừa muốn dùng điện xanh, điện sạch, điện thân thiện môi trường, nhưng giá...phải rẻLúc ngưng hạt nhân thì chúng nó dấu tít, lúc cúp điện thì đưa ra:
Giá điện ở Phần Lan giảm đến 75% nhờ nhà máy hạt nhân mới
Khi một lò phản ứng hạt nhân của Phần Lan đi vào sản xuất thường xuyên sau thời gian dài trì hoãn, giá điện ở nước này giảm hơn 75%.baotintuc.vn
Thôi hok hiểu thì thôi cụ ak . Hỏi làm gì cho mệtcháu đọc xong cũng ko hiểu việc bán lại thì liên quan gì đến hệ thống điện lưới nhỉ? hay sợ xung đột nguồn dẫn đến ko an toàn cho TBA?
đang thừa điện của mấy dự án, bán lại nữa thì sao mua của mấy dự án kia.cháu đọc xong cũng ko hiểu việc bán lại thì liên quan gì đến hệ thống điện lưới nhỉ? hay sợ xung đột nguồn dẫn đến ko an toàn cho TBA?
Thỏa mãn cho những người yêu cầu tư nhân hóa còn gì.thế là lại ủn khó cho dân
Điện hạt nhân với công nghệ hiện nay có thể tính là xanh, sạch, thân thiện môi trường và rẻ. Nó chỉ "thiếu an toàn" nếu quy trình quản lý và con người quản lý không nghiêm túc, chặt chẽ thôi.Vừa muốn dùng điện xanh, điện sạch, điện thân thiện môi trường, nhưng giá...phải rẻ
Mà truyền thông thì thích nói thế nào thì dân tin thế đó thôi. Dân VN mình càng dễ tin, bao năm nay đã vậy rồi.Lúc ngưng hạt nhân thì chúng nó dấu tít, lúc cúp điện thì đưa ra:
Giá điện ở Phần Lan giảm đến 75% nhờ nhà máy hạt nhân mới
Khi một lò phản ứng hạt nhân của Phần Lan đi vào sản xuất thường xuyên sau thời gian dài trì hoãn, giá điện ở nước này giảm hơn 75%.baotintuc.vn
hình ảnh đơn giản nhất là việc 5h chiều hàng ngày hết giờ là 1 lượng lớn ng tham gia giao thông cùng phi ra đường về nhà trong khi đường vẫn thế, chả rộng ra thì nó tắc lòi mắt. nhưng đường dây truyền tải nó khác ở con đường ở chỗ quá nhiệt lớn là đứt )cháu đọc xong cũng ko hiểu việc bán lại thì liên quan gì đến hệ thống điện lưới nhỉ? hay sợ xung đột nguồn dẫn đến ko an toàn cho TBA?
đúng là ý này nên mới có khuyến nghị này, mấy hôm nay trên VOV đang ra rả việc mực nước thủy điện thấp, dân cần tiết kiệm điện tối đa mà!hình ảnh đơn giản nhất là việc 5h chiều hàng ngày hết giờ là 1 lượng lớn ng tham gia giao thông cùng phi ra đường về nhà trong khi đường vẫn thế, chả rộng ra thì nó tắc lòi mắt. nhưng đường dây truyền tải nó khác ở con đường ở chỗ quá nhiệt lớn là đứt )