- Biển số
- OF-8524
- Ngày cấp bằng
- 19/8/07
- Số km
- 3,442
- Động cơ
- 718,074 Mã lực
Pin điện thoại xạc từ 0 đến 80% mất 40p, vậy từ 80% lên 100% hết bao lâu?
Nói nôm na là nhà có cái xe máy chạy bằng mặt trời, nó chỉ chạy được khi trời nắng. Ta vẫn phải mua cái xe máy chạy bằng xăng, để phòng những lúc ko có nắng thì vẫn có xe xăng mà chạy.Bây giờ tổng công suất lắp đặt điện năng lượng mặt trời quốc gia đang là 25% công suất đặt toàn hệ thống. mà công suất huy động trong năm 2020 là 4.3%.
Tính giờ nắng tính trong trường hợp hoàn hảo cho điện NLMT ở Việt nam đang ở quãng 2.000 h nắng/ năm thì hiệu suất tốt nhất của nhà máy điện NLMT là khoảng 23%. Như vậy công suất đặt/công suất huy động hiện nay đang là tối ưu.
Vấn đề của hệ thống năng lượng mặt trời là nó không ổn định nên dẫn đến việc điều độ điện khó khăn. Cái này giải quyết bằng việc xây thêm nhà máy điện khác để bù công suất hoặc xây dựng hệ thống pin để lưu trữ điện của nhà máy điện NLMT. Giả sử 1 nhà máy điện NLMT 240 MW phát ổn định lên lưới trong trường hợp thời tiết hoàn hảo mà không cần điều độ thì sản lượng điện phát lên lưới tối đa theo ngày là 240x0.23~ 50MWh. Như vậy nhà máy đầu tư thêm hệ thống pin 50x18=900 MWh. Giá trị phần đầu tư hệ thống pin này rơi vào khoảng 1.2 triệu đô la mỹ cho 1 MWh (Giá tham khảo tại Mỹ). Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống pin khoảng 1.1 tỷ đô la Mỹ.
Nói thế để cho các cụ hiểu là điện mặt trời đang là gánh nặng cho các nhà máy điện khác mặc dù nó có lợi ích lớn.
Bổ sung thêm 1 chút là suất đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời hiện nay cho 1 MW là khoảng 0,65 triệu USD, đầu tư 1 hệ thống lưu trữ điện năng để hệ thống đó hoạt động độc lập đúng như 1 nhà máy điện đúng nghĩa phải bỏ thêm ra số tiền ~4,6 triệu USD (Tính trong thời hạn hoạt động 15 năm không kể tiền vận hành, bảo trì). Hiện nay các nhà đầu tư chỉ bỏ ra phần 0,65 triệu USD còn lại 4,6 triệu USD kia coi như EVN phải gánh.
Thằng điều hành nó khổ nhưng nó ăn lương để điều hành, thôi thì khổ tí mặc kệ cũng được. Còn nhà thì phải chi 2 lần, mua hai cái xe. Thế thà mua 1 cái chạy xăng thôi còn hơn.Nói nôm na là nhà có cái xe máy chạy bằng mặt trời, nó chỉ chạy được khi trời nắng. Ta vẫn phải mua cái xe máy chạy bằng xăng, để phòng những lúc ko có nắng thì vẫn có xe xăng mà chạy.
Khổ nhất là lúc trời đang nắng bỗng đột ngột mưa hoặc râm mát, xe mặt trời ngủm củ tỏi. Xe chạy xăng phải có mặt tức thời để chạy thay thế. Tức là xe mặt trời ra khỏi nhà thì xe xăng cũng phải chạy ko tải theo sau để đề phòng lúc khẩn cấp. Khổ cho thẳng điều hành xe vãi linh hồn.
năng lượng tái tạo là tốt cụ ạ. Do nó đắt nên chưa được phổ biến, chứ tiềm năng là rất tốt. Hiện nay giá pin NLMT đã rất tốt so với 10 năm trước rồi, hi vọng 10 năm tiếp theo giá pin lưu trữ giảm xuống mức chấp nhận được là ổn.Thằng điều hành nó khổ nhưng nó ăn lương để điều hành, thôi thì khổ tí mặc kệ cũng được. Còn nhà thì phải chi 2 lần, mua hai cái xe. Thế thà mua 1 cái chạy xăng thôi còn hơn.
Nếu nhà ở phố, có lẽ chỉ cần mua 1 cái xe thôi, khi nào không nắng ta gọi taxi. Khổ nỗi do phong trào xanh, các hãng taxi cũng tăng dùng xe mặt trời, đến lúc trời không nắng là thiếu taxi thế là nhiều người phải ngồi nhà.
Cái gì cũng có tốt xấu, và tuỳ vào tình huống có khi tốt lại thành xấu. Năng lượng tái tạo tốt như thế nào, cụ liệt kê ra để rộng đường tranh luận.Nă
năng lượng tái tạo là tốt cụ ạ. Do nó đắt nên chưa được phổ biến, chứ tiềm năng là rất tốt. Hiện nay giá pin NLMT đã rất tốt so với 10 năm trước rồi, hi vọng 10 năm tiếp theo giá pin lưu trữ giảm xuống mức chấp nhận được là ổn.
Em làm các dự án solar thường tính cho khách hàng rủi ro nhất là 8 năm thu hồi vốn. Nếu suất đầu tư hệ thống pin lưu trữ mà bằng suất đầu tư hệ thống điện thì thời gian thu hồi vốn khoảng 12-15 năm có thể chấp nhận được.
Sau một thời gian nghiên cứu để lắp cho nhà em bộ Solar 10kwp, có pin lưu trữ để nghỉ chơi với anh EVN, thì kết luận rằng, dù có ghét anh EVN, nhưng điện anh ấy vẫn rẻ nhất.Nă
năng lượng tái tạo là tốt cụ ạ. Do nó đắt nên chưa được phổ biến, chứ tiềm năng là rất tốt. Hiện nay giá pin NLMT đã rất tốt so với 10 năm trước rồi, hi vọng 10 năm tiếp theo giá pin lưu trữ giảm xuống mức chấp nhận được là ổn.
Em làm các dự án solar thường tính cho khách hàng rủi ro nhất là 8 năm thu hồi vốn. Nếu suất đầu tư hệ thống pin lưu trữ mà bằng suất đầu tư hệ thống điện thì thời gian thu hồi vốn khoảng 12-15 năm có thể chấp nhận được.
Cụ sản xuất nhỏ lẽ, người ta sản xuất phân phối khối lượng lớn cụ lại đòi cạnh tranh giá với người ta làm sao được. Tự sản tự tiêu mà rẻ hơn thì rã luôn cái mạng điện công cộng đi, để làm gì!Sau một thời gian nghiên cứu để lắp cho nhà em bộ Solar 10kwp, có pin lưu trữ để nghỉ chơi với anh EVN, thì kết luận rằng, dù có ghét anh EVN, nhưng điện anh ấy vẫn rẻ nhất.
Nói như cụ đấy thì thiên hạ tự mua lợn giống, gà giống về nuôi, khỏi phải đi chợ.Cụ sản xuất nhỏ lẽ, người ta sản xuất phân phối khối lượng lớn cụ lại đòi cạnh tranh giá với người ta làm sao được. Tự sản tự tiêu mà rẻ hơn thì rã luôn cái mạng điện công cộng đi, để làm gì!
Cụ search Google đầy ra đấy.Không hiểu báo cáo thống kê lấy ở đâu
Em làm quy mô nhỏ cho các trạm BTS, các doanh nghiệp, cơ quan có mái nhà có thể lắp được NLMT rất tốt cụ ạ. 1 cái mặt bằng mái tầm 500 m2 thôi, không bán điện mà điện thừa cho EVN thì 1 năm cũng tiết kiệm được khoảng 200 triệu tiền điện đấy.Cái gì cũng có tốt xấu, và tuỳ vào tình huống có khi tốt lại thành xấu. Năng lượng tái tạo tốt như thế nào, cụ liệt kê ra để rộng đường tranh luận.
Bác cườ nhiều quá trong những cái này e chắc chắn Nghi Sơn 1 đã đi vào hoạt động vốn của Nhật, Nghi Sơn 2 ( sắp bán thương mại ) liên doanh và không có trung quốc . 1 ít thực tế cho pácMời bác
Trung Quốc đổ vốn vào nhiệt điện than Việt Nam
Đây là một trong số hàng loạt câu hỏi được đặt ra khi có thông tin dự án Nhiệt điện Quỳnh Lập 1 (Nghệ An) muốn vay tới 80% vốn từ Trung Quốc.m.thanhnien.vn
Sơ sơ vài dự án Nhiệt Điện than như Thái Bình 1 cũng vốn ODA của Nhật! Nghỉ Sơn 1 ODA Nhật! Nghi Sơn 2 BOT Nhật, Vân Phong 1 BOT Nhật, Vũng Áng 2 BOT Nhật, Hải Phòng 1 và 2 ODA Nhật! Duyên Hải 3 EPC Nhật, Quảng Trạch EPC Nhật, quá nhiều!Bác cườ nhiều quá trong những cái này e chắc chắn Nghi Sơn 1 đã đi vào hoạt động vốn của Nhật, Nghi Sơn 2 ( sắp bán thương mại ) liên doanh và không có trung quốc . 1 ít thực tế cho pác
Thủy điện, nhiệt điện buổi trưa là chạy công suất tối thiểu ông ơi! chứ ko phải đưa về 0 được đâu! Tiêu cực vừa thôi! đọc vài còm thấy mùi quá!Kiện củ khoai với biểu đồ huy động điện như thế này của A0.
Thằng nào cũng bị cắt giảm công suất tương ứng với tỷ lệ huy động/nguồn. Giờ lấy lý do gì để kiện?
Chắc là do giá thành xây dựng cao và hiệu suất thấp nên chưa áp dụng đại trà.Có cách lưu trữ NLTT mà các cụ ở một số nước đã áp dụng hệ thống tháp muối nóng chảy thay vì dùng sola , ưu điểm là tính liên tục của hệ thống dài hơi hơn sola nhiều lần và lượng muối nóng chảy lưu trữ đc 24 h đủ phát điện trong 1 ngày . chứ chơi sola thì không nguồn nào phát bù lúc trời không nắng được .
Nhật thực ra nó bán thiết bị thôi bác.Sơ sơ vài dự án Nhiệt Điện than như Thái Bình 1 cũng vốn ODA của Nhật! Nghỉ Sơn 1 ODA Nhật! Nghi Sơn 2 BOT Nhật, Vân Phong 1 BOT Nhật, Vũng Áng 2 BOT Nhật, Hải Phòng 1 và 2 ODA Nhật! Duyên Hải 3 EPC Nhật, Quảng Trạch EPC Nhật, quá nhiều!
Hiệu suất cao đó cụ có điều chắc chắc là chi phí lớn chứ không đơn giản như mấy cái giá lắp mấy tấm pin ,bản chất nhà máy muối nóng chảy chính là nhà máy nhiệt điện dùng năng lượng mặt trời .Chắc là do giá thành xây dựng cao và hiệu suất thấp nên chưa áp dụng đại trà.
Không làm nghề thì đừng hóng hớt người ta cười cho, đưa ra cái danh sách dài gần hết với thông tin không chính xác biểu lộ não có vấn đề đấy! Đọc các quy hoạch điện chưa? Vũng Áng vốn Nhật với Hàn, tàu nào? Quỳnh Lập hủy rồi ai bor vốn? Vũng Áng 3 biết ai bỏ vốn? Điện Than hay khí? Đúng Quất và Sơn Mỹ điện than hay khí? Khi đưa thông tin toàn sai như vậy thì chắc thì đại học dưới 9 điểm, cộng với thiểu năng đó ở trại tâm thần được khuyêna khích, gốc bần nông 10 đời được ưu tiên, vv mới đủ điểm vào trường đào tạo điếm bút!Nhật thực ra nó bán thiết bị thôi bác.
http://www.m.thanhnien.vn%2Ftrung-quoc-do-von-vao-nhiet-dien-than-viet-nam-post767260.html&usg=AOvVaw0AP9SDnWALhIRZww8ur1MN
Tầu nó đi là kinh doanh luôn & chiếm cổ phần chi phối....Vĩnh tân 1, 3...Vũng Áng 2, Quỳnh lập 1....Thăng long, Mạo khê, Nông soen, Hải Dương.....Mông Dương 2....
Còn Sông Hậu 2....Long Phú 2, Quảng Trị, Vũng Áng 3, Dung Quất 2, Sơn Mỹ 1, Quỳnh Lập 2 sắp tới nữa.
Tổng vốn đã vay của Tầu chiếm 50% đầu tư nhiệt điện (tầm 8 tỷ $), Nhật chiếm 23%, Hàn chiếm 18%..... số còn lại "Không xác định được nguồn vốn".