Không cụ ạ. Cái điện NLMT này đầu tư để giảm chi phí tiền điện của doanh nghiệp, phần điện thừa nếu có thì tặng luôn cho EVN.Tôi hiểu là, do NLMT tèo vào buổi tối ==> bác bắt buộc phải có accu để dự phòng?
Thế thì đầu tư vẫn chát chúa.
Không cụ ạ. Cái điện NLMT này đầu tư để giảm chi phí tiền điện của doanh nghiệp, phần điện thừa nếu có thì tặng luôn cho EVN.Tôi hiểu là, do NLMT tèo vào buổi tối ==> bác bắt buộc phải có accu để dự phòng?
Thế thì đầu tư vẫn chát chúa.
Em làm quy mô nhỏ cho các trạm BTS, các doanh nghiệp, cơ quan có mái nhà có thể lắp được NLMT rất tốt cụ ạ. 1 cái mặt bằng mái tầm 500 m2 thôi, không bán điện mà điện thừa cho EVN thì 1 năm cũng tiết kiệm được khoảng 200 triệu tiền điện đấy.
Thế, chi phí đầu tư cho 500m2 và 200 triệu tiền "Doanh thu", có xứng đáng không bác?Không cụ ạ. Cái điện NLMT này đầu tư để giảm chi phí tiền điện của doanh nghiệp, phần điện thừa nếu có thì tặng luôn cho EVN.
Có chứ cụ. 7 năm thu hồi vốn với ngoài bắc hoặc hơn 4 năm với trong Nam. Quá tốt ấy chứThế, chi phí đầu tư cho 500m2 và 200 triệu tiền "Doanh thu", có xứng đáng không bác?
Con số đó quả thực tốt.Có chứ cụ. 7 năm thu hồi vốn với ngoài bắc hoặc hơn 4 năm với trong Nam. Quá tốt ấy chứ
Có chứ cụ. 7 năm thu hồi vốn với ngoài bắc hoặc hơn 4 năm với trong Nam. Quá tốt ấy chứ
Con số đó quả thực tốt.
Nhà máy điện mặt trời muối nóng chảy (nhà máy năng lượng mặt trời tập trung - CSP) có chi phí cao gấp khoảng 5 lần so với nhà máy điện mặt trời thông thường. Và hiệu quả tích trữ năng lượng không lớn, tức là tích trữ càng lâu thì công suất phát điện càng thấp. Dễ hiểu là nếu phát điện 100 MW trong 1 giờ, bây giờ muốn phát trong 10h thì công suất chỉ còn 10 MW/h. Nhược điểm của CSP này là phải có bộ điều chính góc của các tấm gương để luôn luôn hướng ánh sáng vào tâm thu nhiệt - gây đội giá và tốn điện)Hiệu suất cao đó cụ có điều chắc chắc là chi phí lớn chứ không đơn giản như mấy cái giá lắp mấy tấm pin ,bản chất nhà máy muối nóng chảy chính là nhà máy nhiệt điện dùng năng lượng mặt trời .
Nhà máy điện Mặt Trời làm từ 10.000 tấm gương khổng lồ
Những tấm gương lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để nung chảy muối nitrate, từ đó sản xuất lượng điện năng đủ phục vụ cho cả một thành phố.vnexpress.net
Nó đắt cụ ạ. Dần dần xe điện phổ biến thì giá nó mới giảm được.Ở VN chưa có doanh nghiệp nào nghiên cứu hệ thống pin dự phòng cho các dự án đtm có công suất nhỏ dưới 10MW nhỉ các cụ?
Đây là công suất lắp đặt nên rất cao. Nguồn điện chất lượng kém (mặt trời, gió) các năm vừa rồi phát triển rất mạnh nên trong tổng số công suất đặt trên thì nó chiếm chắc phải trên nửa.Cụ cho e hỏi vì sao cái sản lượng điện lại ko xào nấu đc ạ? Bọn Phi dân đông hơn mình chút xíu mà tổng công suất bằng 1 phần mấy mình, Indo dân gấp 2,5 lần mình mà tổng công suất cũng chỉ ngang mình. Nếu từ số liệu điện này suy ra tương đối đc GDP thì GDP của Indo, Phi cũng ảo lắm cụ nhỉ?
Bằng con tàu ngầm mini về accu !Ở VN chưa có doanh nghiệp nào nghiên cứu hệ thống pin dự phòng cho các dự án đtm có công suất nhỏ dưới 10MW nhỉ các cụ?
Buổi trưa thủy điện đóng kín cửa lấy nước đi, cắt 100% được chứ nhỉ.Thủy điện, nhiệt điện buổi trưa là chạy công suất tối thiểu ông ơi! chứ ko phải đưa về 0 được đâu! Tiêu cực vừa thôi! đọc vài còm thấy mùi quá!
Công suất đỉnh ngày 31/05/2021 chiếm gần 80% công suất điện khả dụng lúc đó, vì đỉnh nó rơi vào 12h đêm, điện mặt trời đi ngủ rồiĐây là công suất lắp đặt nên rất cao. Nguồn điện chất lượng kém (mặt trời, gió) các năm vừa rồi phát triển rất mạnh nên trong tổng số công suất đặt trên thì nó chiếm chắc phải trên nửa.
Công suất sử dụng lúc cao điểm khoảng già một nửa công suất đặt (xem ở đây: https://www.nldc.evn.vn/), vì công suất sử dụng thấp hơn nhiều công suất đặt nên rất nhiều hệ thống điện mặt trời không hoạt động hết công suất được.
Số liệu trên hệ thống điều độ quốc gia là chính xác, và các số liệu về công suất đặt cũng tương đối chính xác (cộng tất cả các dự án điện là ra).
Thủy điện bao giờ cũng phải xả về hạ lưu theo điều độ thủy lợi, kể cả bác có phát điện hay không.Buổi trưa thủy điện đóng kín cửa lấy nước đi, cắt 100% được chứ nhỉ.
Điện gió sao bị cắt nhiều vậy, kể cả ban đêm.
Chắc chắn là nó đắt rồi cụ , nhưng em nghĩ là sạch và an toàn là nó đáp ứng tốt ,chứ về lâu dài ta không thể đốt các bon hóa thạch mãi được .Nhà máy điện mặt trời muối nóng chảy (nhà máy năng lượng mặt trời tập trung - CSP) có chi phí cao gấp khoảng 5 lần so với nhà máy điện mặt trời thông thường. Và hiệu quả tích trữ năng lượng không lớn, tức là tích trữ càng lâu thì công suất phát điện càng thấp. Dễ hiểu là nếu phát điện 100 MW trong 1 giờ, bây giờ muốn phát trong 10h thì công suất chỉ còn 10 MW/h. Nhược điểm của CSP này là phải có bộ điều chính góc của các tấm gương để luôn luôn hướng ánh sáng vào tâm thu nhiệt - gây đội giá và tốn điện)
Công nghệ CSP hiện tại là kết hợp giữ khí đốt và điện mặt trời + cộng thêm điện mặt trời trực tiếp. Tức là lắp các tấm pin mặt trời dạng gương vừa sản xuất điện vừa hướng ánh sáng vào tâm thu nhiệt của muối nóng chảy. Và bổ sung thêm lò đốt khí để chạy tuabin khi hiệu suất của muối giảm xuống.
Nhưng vẫn đắt lòi kèn.
Tại sao không vậy cụ?Chắc chắn là nó đắt rồi cụ , nhưng em nghĩ là sạch và an toàn là nó đáp ứng tốt ,chứ về lâu dài ta không thể đốt các bon hóa thạch mãi được .
Trong hệ thống điện quốc gia, theo mình tìm hiểu thì:Buổi trưa thủy điện đóng kín cửa lấy nước đi, cắt 100% được chứ nhỉ.
Điện gió sao bị cắt nhiều vậy, kể cả ban đêm.
Khả năng cao chuyển qua khí cụ à.Trong hệ thống điện quốc gia, theo mình tìm hiểu thì:
- Điện than: là điện ổn định nhất, dùng để chạy nền và phạm vi điều chỉnh trong khoảng 70-> hơn 100% công suất. Không thể hạ công suất về 0 được (như thế là dừng tổ máy hoặc nhà máy) việc khởi động lại nhà máy rất tốn kém và mất rất nhiều thời gian mới ra điện được. Chính vì không điều chỉnh tức thì công suất nên công suất luôn ổn định ở gần công suất đặt của nhà máy.
- Thủy điện (công suất nhỏ hơn nhiều so với điện than) Hiện tại đang dùng để điều chỉnh công suất của hệ thống, và tất nhiên cũng không thể giảm quá lớn lưu lượng nước được vì vấn đề thủy lợi, mùa mưa bão, an toàn cho máy móc vận hành... nên không thể cắt 100% nước được.
- Điện mặt trời và điện gió: Dùng để phủ đỉnh và vì thế chỉ khi nào các nguồn điện trên không đủ công suất thì mới được huy động đến.
Vì điều này nên khả năng không dùng điện than đến năm 2040 hay 2050 như cam kết của VN ở COP26 là bất khả thi vì chưa tìm được nguồn năng lượng nào khác thay thế năng lượng than.
Trong hội nghị COP26 thì điện khí cũng bị yêu cầu hạn chế giống điện than cụ ạ.Khả năng cao chuyển qua khí cụ à.
Mình có mỏ kén bầu và cá voi xanh rất lớn cùng với nhập khẩu nữa thì thay thế được nhưng giá thì...
Cứ giá hứa cho yên chuyện thôi cụ. Vài năm nữa thực tế sẽ cho EU vỡ mặt.Trong hội nghị COP26 thì điện khí cũng bị yêu cầu hạn chế giống điện than cụ ạ.
Trong khi các nước đang bàn về cắt giảm điện than thì Đức phải khởi động tối đa các nhà máy điện than vì ít gió
Cái COP26 nhiều chuyện vui đây, cụ nào có link phân tích xịn thì cho cái. Nguyên nhân, mục đích. Thấy có anh Biden và Tập ở đấy nên thuyết âm mưu là Biden nắm tay tất cả cũng nhảy sông, hy vọng thằng sản xuất số 1 nó chết trước phần còn lại. Thấy nó cũng nhảy theo nhưng chả biết thế nào!Trong hội nghị COP26 thì điện khí cũng bị yêu cầu hạn chế giống điện than cụ ạ.
Tàu nó thiết kế và đưa vào vận hành Hoa Long 1 rồi, từ giờ đến 2050 nó định chế tạo và vận hành 150 lò, cộng với điện từ gas Siberi, không chết được nó đâu!Cái COP26 nhiều chuyện vui đây, cụ nào có link phân tích xịn thì cho cái. Nguyên nhân, mục đích. Thấy có anh Biden và Tập ở đấy nên thuyết âm mưu là Biden nắm tay tất cả cũng nhảy sông, hy vọng thằng sản xuất số 1 nó chết trước phần còn lại. Thấy nó cũng nhảy theo nhưng chả biết thế nào!