- Biển số
- OF-98736
- Ngày cấp bằng
- 5/6/11
- Số km
- 12,264
- Động cơ
- 514,238 Mã lực
Không quản được thì cấm thôi?Mệt nhất khoản trợ giá, em đoán là không khống chế được trợ giá nên giờ mới phải bày trò cung vượt cầu.
Không quản được thì cấm thôi?Mệt nhất khoản trợ giá, em đoán là không khống chế được trợ giá nên giờ mới phải bày trò cung vượt cầu.
Ai kịp thời ăn theo được vụ này cũng ngon?Cái ê kíp đề xuất-phê duyệt công trình thế kỷ điện mặt trời ở VN cuối cùng cũng bị giải tán!
Giá điện mặt trời quá đắt so với thủy điện và nhiệt điện, do đó nếu EVN mua điện mặt trời thì CP phải dùng tiền ngân sách bù lỗ cho EVN, tức là phải lấy tiền thuế của dân để trả tiền mua điện mặt trời giá cao. Trong khi ấy các DN sản xuất điện mặt trời lãi khủng nên nhiều DN tranh nhau xin được làm dự án điện mặt trời, cả DN đang làm nhiệt điện cũng xin được làm điện mặt trời bán cho EVN vì thấy ngon quáDo chính sách từ 2017 đến nay bác à.
Chính sách giá FIT 1, nhà nước cam kết mua điện giá 9cent ~ 2100 vnd trong vòng 20 năm với các dự án đấu nối từ 1.1.2017-30.6.2019
giá FIT 2 nhà nước cam kết mua điện mt giá 8cent ~ 1900vnd trong 20 năm với các dự án từ 1.7.2019 - 31.12.2020.
Với 2 cái giá FIT này thì tổng dự án điện mặt trời trong 3 năm trở lại đây tăng chóng mặt, bên cạnh đó tình trạng khan hiếm tấm panel pin mặt trời cũng làm giá pin mặt trời tăng chóng mặt luôn.
vụ này ai cũng biết, chắc các ông chính quyền treo đấy, nếu xương quá đi thanh tra, là giá điện thu mua về hết 7,09 cen thôi. Mà e nghĩ kể cả giá này cũng ăn đủ rồi, khổ EVN lấy thủy điện rẻ ra bù (mà nói thẳng ra là thằng cuối cùng là thằng dân phải chịu) . Nếu không làm điện tích năng thì chắc là điện mặt trời gây khó khăn cho EVN phải biết.Số đó đúng đấy, điện áp mái giá còn cao hơn điện mặt trời bình thường nên có vô số thằng hô biến điện mặt trời thành điện mặt trời áp mái của dự án nông nghiệp, bên dưới trồng cỏ nuôi cào cào.
Giờ chỉ có nước lôi Anh ra xử thôi!
-------------
Ông Phong phân tích: "Việc quản lý lỏng lẻo đã dẫn đến đại đa số dự án ĐMT mái nhà hiện nay là ĐMT trang trại "đội lốt" ĐMT mái nhà. Cả nước có hơn 100.000 dự án ĐMT mái nhà với tổng sản lượng điện gần 10.000 MWp nhưng chỉ 20% là ĐMT mái nhà đúng nghĩa, lắp trên các công trình xây dựng có phép là mái nhà dân, mái trụ sở văn phòng, nhà hàng, khách sạn, KCX-KCN…, còn lại là nhà đầu tư ĐMT trang trại núp bóng ĐMT mái nhà để hưởng mức giá 8,38 cent/KWh thay vì 7,09 cent/KWh".
Cụ sai.Mệt nhất khoản trợ giá, em đoán là không khống chế được trợ giá nên giờ mới phải bày trò cung vượt cầu.
Có thể đây là một trong những lý do khuyến khích phát triển năng lượng điện mặt trời. Nhưng có lẽ Các nhà hoạch định chính sách không lường hết sự mất cân đối giữa nguồn cung và hệ thống truyền tải nên buộc phải tạm dừng chính sách tốt đẹp này?Cụ sai.
Mất an toàn năng lượng nha.
Đáng ra là mua điện với giá cao ngất ntn thì người bán điện mặt trời phải đảm bảo NGUÔN PHÁT BÙ !!!
1 trò MẤT DẠY cụ ah.Có thể đây là một trong những lý do khuyến khích phát triển năng lượng điện mặt trời. Nhưng có lẽ Các nhà hoạch định chính sách không lường hết sự mất cân đối giữa nguồn cung và hệ thống truyền tải nên buộc phải tạm dừng chính sách tốt đẹp này?
đệ tử 3X đang lũ lượt vào lò thế mà chúng nó dám chơi vụ này. Mong anh nào lôi Anh Trưởng ban ra xử!vụ này ai cũng biết, chắc các ông chính quyền treo đấy, nếu xương quá đi thanh tra, là giá điện thu mua về hết 7,09 cen thôi. Mà e nghĩ kể cả giá này cũng ăn đủ rồi, khổ EVN lấy thủy điện rẻ ra bù (mà nói thẳng ra là thằng cuối cùng là thằng dân phải chịu) . Nếu không làm điện tích năng thì chắc là điện mặt trời gây khó khăn cho EVN phải biết.
Ko có chuyện CP dùng tiền ngân sách bù lỗ cho EVN đâu cụ nhé, cụ đọc Luật Ngân sách thì biết ngân sách ko bao giờ được dùng tuỳ tiện vậy. Hơn nữa, EVN chưa bao giờ lỗ, chỉ có lãi ít hay lãi nhiều thôi cụ ạ. Năm lãi ít thì đâu 1,5% / vốn chủ sở hữu. Hoặc nữa, tiền điện năm nay chưa tăng thì họ cộng dồn các khoản chi cần thiết để năm sau tăng nhiều hơn...Giá điện mặt trời quá đắt so với thủy điện và nhiệt điện, do đó nếu EVN mua điện mặt trời thì CP phải dùng tiền ngân sách bù lỗ cho EVN, tức là phải lấy tiền thuế của dân để trả tiền mua điện mặt trời giá cao. Trong khi ấy các DN sản xuất điện mặt trời lãi khủng nên nhiều DN tranh nhau xin được làm dự án điện mặt trời, cả DN đang làm nhiệt điện cũng xin được làm điện mặt trời bán cho EVN vì thấy ngon quá
EVN là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, nó phải bù tiền cho điện mặt trời thì khác gì ngân sách bù đâuKo có chuyện CP dùng tiền ngân sách bù lỗ cho EVN đâu cụ nhé, cụ đọc Luật Ngân sách thì biết ngân sách ko bao giờ được dùng tuỳ tiện vậy. Hơn nữa, EVN chưa bao giờ lỗ, chỉ có lãi ít hay lãi nhiều thôi cụ ạ. Năm lãi ít thì đâu 1,5% / vốn chủ sở hữu. Hoặc nữa, tiền điện năm nay chưa tăng thì họ cộng dồn các khoản chi cần thiết để năm sau tăng nhiều hơn...
Ngoài ra, trong QĐ 13 TTg có ghi rõ bên mua điện có trách nhiệm phải mua toàn bộ sản lượng điện phát của các dự án điện mặt trời nối lưới đó. EVN cũng bị dí thôi...
Còn về nhiều điện mặt trời dẫn đến tần số hệ thống phập phù thì đã có các nhà máy chuyên cung cấp dịch vụ điều tần rồi, A0 vất vả tý thôi.
Bác nói chuẩn rồi, em bổ sung tý là Evn định cắt nốt giờ cao điểm của thủy điện nhỏ các thứ 7 và ngày lễ nữa cụ ah.đọc hết 1 lượt còm e thấy các cụ chỉ cào phím là giỏi mà không hiểu rõ vấn đề.em làm về thuỷ điện e nói suy nghĩ của e cho các cụ nghe xem có dc ko.
các nhà máy thuỷ điện có công suât bé hơn 30mw thì sẽ phải phát điện theo các khung giờ.mỗi khung giờ có các giá khác nhau.như giờ cao điểm evn mua giá cao nhất là 2600k.giờ cao điểm sẽ bắt đầu từ 9h30 đến 11h30.chiều từ 17h đến 20h,từ thứ 2 đến thứ 7.các giờ khác mua giá 700đồng/kw. cho nên
khung giờ từ 9h30 đến 11h30 hầu như tất cả các nhà mấy điện nhỏ đều phát hết công suất lên lưới(vì giá lúc đó là cao nhất).cộng với bức xạ của mặt trời lúc đó gần như cao nhất lên các nhà máy mặt trời cũng phát hết công suất lên lưới.nếu lưới truyền tải ok thì phải có nơi tiêu thụ hết cái công suất phát lên là các khu công nghiệp chẳng hạn nếu ko có nơi tiêu thụ điện thì phải cắt giảm vì nhà máy nó phát lên lưới là nó đã tính tiền rồi.nếu ko có nơi tiêu thụ thì evn nó vẫn phải trả tiền cho các nhà máy điện.nên nó sẽ cắt giảm công suất để đủ với công suất tiêu thụ thôi (đó là tính kinh tế)
thứ 2 là do mấy năm rồi tốc đô phát triển điện mặt trời quá nhanh lưới điện truyền tải thi công ko kip dẫn đến quá công công suất trên đường dây.nên phải cắt giảm để dảm bảo an toàn
2 vấn đề trên dẫn đến là phải cắt giảm công suất các nhà máy để đảm bảo an toàn cho lưới điện và kinh tế của evn.
cho nên cái giờ cao điểm buổi sáng e đọc mấy bài báo sẽ dời từ 6h-8h sáng(vì sau khung giừo đó các nhà máy thủ điện nhỏ sẽ giảm công suất hoặc dừng máy để tích nước) nên đến khung giờ buổi trưa các nhà máy mặt trời sẽ phát dc hết công suất mà không bị quá tải
ps:các nhà máy trên 30Mw.sẽ tham gia vào thị trường điện cạnh tranh.hàng ngày sẽ chào giá bán cho bên evn.nếu evn đồng ý mua thì sẽ phát công suất lên lưới.chứ ko phụ thuộc vào khung giờ như các nhà máy nhỏ
Ông đó về hưu rồi và có cổ phần trong các dự án đmtThằng nào nghĩ ra mấy cái Fit này cũng giỏi để giá điện mặt trời còn cao hơn cả điện khí!
Đây mới chuẩn, do hạ tầng của NN ko theo kịp khả năng cung ứng, chứ lâu dài làm gì có chuyện thừa cung. VN còn phải tiếp tục phát triển NLTT nhiềuĐiện gồm 3 khâu:
Cung: Sản xuất điện
Cầu: Tiêu thụ điện
Phân phối: Truyền tải điện
Hiện nay các khu vực quy hoạch sản xuất điện mặt trời thì các nhà máy đã vượt công suất thiết kế theo quy hoạch, nên truyền tải điện không đáp ứng được hết.
Tuy nhu cầu lớn, nguồn cung tăng đáp ứng được, nhưng truyền tải chưa đáp ứng được, thì cũng phải cắt giảm nguồn cung vì nếu không sẽ làm quá tải mạng điện lưới.
Em nghĩ là thế.
Anh to nhất vụ này vào BCT rùi cụ nhé.đệ tử 3X đang lũ lượt vào lò thế mà chúng nó dám chơi vụ này. Mong anh nào lôi Anh Trưởng ban ra xử!
Tiền trợ giá ấy là tiền thuế đấy, bộ thích mất tiền lắm à?Mệt nhất khoản trợ giá, em đoán là không khống chế được trợ giá nên giờ mới phải bày trò cung vượt cầu.
Ngồi với ông A0 kêu trời về điện NLTT, các cụ ngoài nghành không hiểu hoặc hiểu chưa hết thì đừng chém ẩu.