- Biển số
- OF-727317
- Ngày cấp bằng
- 28/4/20
- Số km
- 2,794
- Động cơ
- 144,269 Mã lực
Chỉ vài con số k có nguồn k gì cả k nói lên toàn bộ câu chuyện. Đấu nối thế nào, gpmb ra sao, truyền tải thế nào... ngon thế thì cụ bỏ tiền đi mà làm.
mà quái lạ là quyết định Qđ 13/2020 Ttg ra đầu tháng 4/2020 cuối năm hết hiệu lực ngay thì làm sao chúng nó ra dự án và hoàn thành tốc độ kinh khủng thế được, chắc phải được nhắn từ mấy năm trước.mấy thằng TTC, Trung Nam, Xuân Cầu..chứ thằng nào. Năm sau mà không cho vài thằng đi tù vì điện mặt lồi thì xứ này còn mạt.
Hiệu lực QĐ ngắn có lẽ sợ loạn nguồn cung cấp điện không kiểm soát nổi. Quản không được thì cấm là dễ nhất mà?mà quái lạ là quyết định Qđ 13/2020 Ttg ra đầu tháng 4/2020 cuối năm hết hiệu lực ngay thì làm sao chúng nó ra dự án và hoàn thành tốc độ kinh khủng thế được, chắc phải được nhắn từ mấy năm trước.
Anh Tuấn Anh dính vụ này nhé, trên nữa thì không rõ.
Kiểu "vừng ơi, mở ra". Để cho đám đệ tử chầu chực ở ngoài cửa vào xong thì đóng lại thôi.mà quái lạ là quyết định Qđ 13/2020 Ttg ra đầu tháng 4/2020 cuối năm hết hiệu lực ngay thì làm sao chúng nó ra dự án và hoàn thành tốc độ kinh khủng thế được, chắc phải được nhắn từ mấy năm trước.
Anh Tuấn Anh dính vụ này nhé, trên nữa thì không rõ.
Vậy là có thể chúc mừng Hà Tĩnh năm 2021 có 1 dự án khủng 2.2 tỉ $ triển khai. Cũng chúc mừng EVN có thêm nguồn điện than lớn giá rẻ để bù giá cho việc mua điện mặt trời giá cao. NM Nhiệt điện BOT Vũng Áng 2 công suất 1.200 MW vốn đt xd 50.000 tỉ của liên doanh Mitsubishi + KEPCO sẽ giúp Hà Tĩnh tăng trưởng mạnh trong các năm tới bất chấp covid.Mới thấy thông tin này chắc có liên quan :
"Bất chấp những tranh cãi và áp lực của giới đầu tư, Nhật Bản và Hàn quốc vẫn tiến hành với dự án nhà máy nhiệt điện than ở Việt Nam, và sẽ cung cấp khoản tiền vay lên tới 1,8 tỉ USD để thực hiện dự án này, dù cả hai nước đều đưa ra những cam kết đầy tham vọng sẽ đáp ứng mục tiêu không tạo thêm carbon ngay trên lãnh thổ của mình, theo Business Times của Singapore. "
ASM bơm thổi thôi cụ. Xuất đầu tư ĐMT của ASM nó nâng khống tới gần 30 tỷ/MW chia nhau thì lợi nhuận ở đâu ạ!?. Trong khi với giá điện 9.35 cent~1940 đ/kwh thì kịch kim vùng có bức xạ lớn nhất tại việt nam cũng chỉ đạt doanh thu 3 tỷ/mw thôi.tầm bậy tầm bạ không. Nhà đầu tư ĐMT nào chết, nhờ bác nói rõ ra. Bác cứ lên sàn CK là thấy các mã hiếm hoi có dự án ĐMT đã nối lưới nó tăng khủng như thế nào.
Họ làm từ rất sớm, hưởng mức giá khủng trong 20 năm, cao hơn người làm sau tới 30% (9.35 vs 7.x). Các ngày giảm tải 3000MW nghe có vẻ nhiều, nhưng trung bình năm thì chưa tới 10% (với điều kiện các đường truyền đã đủ, chắc tính từ 2021), thì có lời hay không bác tự tính.
Ngoài ra là dịch bệnh khiến tải giảm là chuyện chẳng nhà đầu tư nào tính trước được từ năm 2019, nên bây giờ họ cùng chia sẻ đôi chút thiệt hại thôi. Ví dụ như nguồn điện chạy dầu giá 5000d/kwh vào những tháng như thế này chắc không được huy động ==> họ có chết không?
Tóm lại là giảm tải thì người dân sẽ được lợi (tiền điện sẽ ngưng tăng trong 1 năm tới đây), nhà sản xuất thiệt hại đôi chút nhưng không chết. Không tin thì bác đợi xem số phận các mã CK sau: ASM, GEG, TTA, REE. ASM nó tăng từ 5 lên 17 trong vài tháng, phần lớn là nhờ điện mặt trời đó.
Chuẩn 7 năm là thu hồi vốn nếu thông số về tổn hao công suất và độ bền cơ học theo đúng những j nhà sản xuất nói. Nhưng rủi ro là khá nhiều, rủi ro về thiết bị về phụ tảiCũng nhờ có điện mặt trời chúng ta mới có một năm thừa điện. Nhưng với việc họp đồng mua giá cố định tới 20 năm thì đúng là các anh ý ra quyết sách hỗ trợ kinh thật. Các loại điện khác đang tiến tới chào giá cạnh tranh riêng anh mặt trời chơi phát 20 năm thì dân còn khổ dài. Giờ tạm cấm chắc sợ vỡ lưới thôi chứ kiểu gì các anh cũng chơi tiếp.
Nghe mấy ông DMT nói thì chỉ 7 năm là có thể thu hồi vốn và ăn không 13 năm, nếu làm đc ở quy mô lớn
Chuẩn 7 năm là thu hồi vốn nếu thông số về tổn hao công suất và độ bền cơ học theo đúng những j nhà sản xuất nói. Nhưng rủi ro là khá nhiều, rủi ro về thiết bị, phụ tải, điều độ lưới điện và chính sách (một ngày đẹp trời nó đánh thuế xử lý môi trường với tấm pin thì vỡ mõm nữa). So với rủi ro thì lợi nhuận đc hưởng sau 13 năm cũng là bình thường thôi.Cũng nhờ có điện mặt trời chúng ta mới có một năm thừa điện. Nhưng với việc họp đồng mua giá cố định tới 20 năm thì đúng là các anh ý ra quyết sách hỗ trợ kinh thật. Các loại điện khác đang tiến tới chào giá cạnh tranh riêng anh mặt trời chơi phát 20 năm thì dân còn khổ dài. Giờ tạm cấm chắc sợ vỡ lưới thôi chứ kiểu gì các anh cũng chơi tiếp.
Nghe mấy ông DMT nói thì chỉ 7 năm là có thể thu hồi vốn và ăn không 13 năm, nếu làm đc ở quy mô lớn
Sau 20 năm thì chỉ thay tấm pin chứ các hệ khung, lưới điện vẫn tận dụng tốt mà cụ. Vì vậy nếu đúng thì chúng ta chỉ ưu đãi 10 năm với giá mua cố định sang năm thứ 11 hoàn toàn có thể để các nhà mayd chào giá cạnh tranh.Chuẩn 7 năm là thu hồi vốn nếu thông số về tổn hao công suất và độ bền cơ học theo đúng những j nhà sản xuất nói. Nhưng rủi ro là khá nhiều, rủi ro về thiết bị, phụ tải, điều độ lưới điện và chính sách (một ngày đẹp trời nó đánh thuế xử lý môi trường với tấm pin thì vỡ mõm nữa). So với rủi ro thì lợi nhuận đc hưởng sau 13 năm cũng là bình thường thôi.
Tất cả các nước lúc đầu đều cho giá fit khoảng 20 năm, không thì sẽ không thể mở thị trường. Như tui không có giá 20 năm sao dám bỏ 200tr ra đầu tư? Lợi là về lâu dài khi thị trường đã nhiều. Ai phát triển thị trường đều biết càng đông giá càng giảm. Ấn, Thái đi trước, đã làm vậy, đã giảm, thì có ông khen họ, mình cũng làm y vậy thì chê. Nên nhớ ĐMT mình đi sau Ấn 8 năm, sau Thái 5 năm. Giờ các bác so với họ cách đây 5 với 8 năm là biết mình làm tốt hay không.Cũng nhờ có điện mặt trời chúng ta mới có một năm thừa điện. Nhưng với việc họp đồng mua giá cố định tới 20 năm thì đúng là các anh ý ra quyết sách hỗ trợ kinh thật. Các loại điện khác đang tiến tới chào giá cạnh tranh riêng anh mặt trời chơi phát 20 năm thì dân còn khổ dài. Giờ tạm cấm chắc sợ vỡ lưới thôi chứ kiểu gì các anh cũng chơi tiếp.
Nghe mấy ông DMT nói thì chỉ 7 năm là có thể thu hồi vốn và ăn không 13 năm, nếu làm đc ở quy mô lớn
Sập lưới thì chết Cả lũ !!!Hiệu lực QĐ ngắn có lẽ sợ loạn nguồn cung cấp điện không kiểm soát nổi. Quản không được thì cấm là dễ nhất mà?
Khỏi cần giải thích bác ơi....quá dễ để hiểu mà.Nếu tăng cầu về hàng hóa thì chắc chắn cung sẽ tăng. Đây là quy luật thị trường. Tại sao chúng ta không thể giảm giá điện để tăng cầu về điện, từ đó sẽ không còn tình trạng thừa cung nữa. Mọi người có thể giải thích về tình trạng này?
Cắt giảm điện mặt trời do thừa cung
Cần xây dựng lộ trình chính sách phát triển điện mặt trời lâu dài, minh bạch, hướng đến bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, đặc biệt là người dân đã lắp đặtnld.com.vn
Do chính sách từ 2017 đến nay bác à.Nếu tăng cầu về hàng hóa thì chắc chắn cung sẽ tăng. Đây là quy luật thị trường. Tại sao chúng ta không thể giảm giá điện để tăng cầu về điện, từ đó sẽ không còn tình trạng thừa cung nữa. Mọi người có thể giải thích về tình trạng này?
Cắt giảm điện mặt trời do thừa cung
Cần xây dựng lộ trình chính sách phát triển điện mặt trời lâu dài, minh bạch, hướng đến bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, đặc biệt là người dân đã lắp đặtnld.com.vn
Ô hô điện mặt trời đang mua với giá ~ 2 nghìn đồng 1 số đấy. Đó là chưa tính đến hệ thống truyền tải, điều độ và nguồn phát dự phòng.Nếu tăng cầu về hàng hóa thì chắc chắn cung sẽ tăng. Đây là quy luật thị trường. Tại sao chúng ta không thể giảm giá điện để tăng cầu về điện, từ đó sẽ không còn tình trạng thừa cung nữa. Mọi người có thể giải thích về tình trạng này?
Cắt giảm điện mặt trời do thừa cung
Cần xây dựng lộ trình chính sách phát triển điện mặt trời lâu dài, minh bạch, hướng đến bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, đặc biệt là người dân đã lắp đặtnld.com.vn