- Biển số
- OF-302370
- Ngày cấp bằng
- 20/12/13
- Số km
- 11,354
- Động cơ
- 73 Mã lực
Chương III. Ý nghĩa, cấu tạo chung của các bộ phận trong súng phóng lựu GP 25, đạn và phụ tùng kèm theo.
Phần nòng trơn của súng phóng lựu được sử dụng để lắp bệ thóa nòng – khóa nòng, kết thúc ở đuôi nòng súng bằng 3 vấu tiện để lắp bệ khóa nòng, phía trên của nòng súng có rãnh để móc vấu khóa nòng súng với bệ khóa nòng.
Trong nòng súng có hai lỗ khoan, lỗ khoan thứ nhất để lắp chốt hãm, giữ đạn trong nòng súng, lỗ khoan thứ hai với rãnh để đặt cần lẫy hãm đạn, kết nối với bộ phận khóa súng, ngăn súng không hoạt động trong trường hợp chưa lắp chắc chắn súng trên nòng súng tiểu liên AK. Trên nòng súng GP-25 có 2 vết phay lõm cùng với rãnh phay để ép kết nối với gá súng.
14. Gá súng: (h. 14) được sủ dụng để kết nối súng phóng lựu với súng tiểu liên AK và lắp thiết bị ngắm.
Phía trước và phía sau của bộ gá súng có cắt ổ để gá súng phóng lựu lên súng tiểu liên.
Bên trong của gá súng có chốt giữ súng GP-25 theo trục dọc của súng AK, lò xo bộ phận bù gá, lò xo ép bộ gá vào sát với khoang trích khí của súng tiểu liên AK, phía sau của bộ gá, nén chốt hãm đạn và khóa an toàn với lò xo, bộ phận an toàn khóa cò súng, khi súng chưa được kết nối với súng tiểu liên AK.
Phía dưới của gá súng có 2 mấu sắt nhô ra để gắn với nòng súng phóng lựu.
Phía bên trái của gá được gắn trục của thước ngắm, trên trục lắp thân thước ngắm và đối trọng, và thước ngắm. Trên thước ngắm hình tròn có các con số 1,2,3,4,3,2 các số này chỉ tầm bắn trong khoảng cách 100 m. Giữa các số là các vạch khoảng cách, mỗi khoảng tương ứng với 50 m. Tương ứng với 150, 250 và 350m. Những số liệu hàng đầu sử dụng cho đường ngắm thẳng, các số phía sau là số 4, 3 và 2. Khi thực hiện tầm bắn cầu vồng..
Phía bên phải của gá súng có mã hiệu của súng phóng lựu – 6G15. Trên trục của thước ngắm có vấu cam, tác động lên thân của đầu ngắm. Phía bên trái của gá súng trong một rãnh đặc biệt có lắp lẫy của khóa an toàn, khia lắp súng vào súng tiểu liên, lò xo và khóa an toàn bị đẩy sang phía bên phải, đồng thời mở khóa an toàn cho bộ phận cò súng súng có thể hoạt động được.
15. Thước ngắm (h. 5, - 18) để ngắm và bắn súng phóng lựu. Thước ngắm bao gồm có thân thước ngắm, đầu ngắm, đối trọng, thanh trượt, chốt đóng mở khe ngắm, lò xo của thân đầu ngắm, đối trọng được lắp trên trục của thước ngắm và khóa thước ngắm. Thân thước ngắm được gắn với trục thước ngắm bằng đệm, đệm cho phép đặt thước ngắm ở các vị trí cần thiết cho đường ngắm, đồng thời là khóa hãm của của đối trọng với mũi tên chỉ vị trí của thước ngắm. Trên miếng trượt được gắn vấu khóa định vị khe ngắm, giữ cho trục vít của khe ngắm cố định không lắc ngang khi mở ở vị trí bắn.
Đối trọng được sử dụng để đưa súng phóng lựu vào tư thế bắn đường đạn cầu vồng vào những mục tiêu nằm khuất sau vật che đỡ hoặc che khuất ( sau vách núi, sau nhà cửa hoặc trong ụ súng. Đối trọng được lắp trên trục của thước ngắm nhờ đệm của đối trọng và đệm của khóa hãm. Lò xo thước ngắm đè chặt đệm đối trọng vào mấu khóa hãm, từ đó khóa các bộ phận thước ngắm.. Khóa hãm định vị thước ngắm giữ cho thước ngắm không lệch khỏi đường ngắm trong khi bắn. Lò xo của khóa hãm định vị giữ cho thước ngắm ở vị trí phía trên..
Khi đặt cam của thước ngắm, có trên trục của thước ngắm, sẽ thay đổi khung của đầu ngắm vào vị trí cần thiết chống lệch đạn ( cam được sử dụng để chỉnh đường ngắm)..
16. Khóa nòng (h. 4 và 16) là buồng đạn chịu áp lực cao, trong buồng đạn sẽ sảy ra sự cháy thuốc phóng của đạn. Trên khóa nòng có đường gân tiện nổi định hướng và các mấu, được sử dụng để kết nối khóa nòng, bệ khóa nòng với nòng súng, cuối bệ khóa nòng và khóa nóng có 2 cặp tai ( trên và dưới) với lỗ đút chốt và chốt hãm để kết gắn với thân súng và bộ phận cò. Trong khóa nòng- bệ khóa nòng có lỗ khoan trung tâm để cho kim hỏa di chuyển..
Phía trên của khóa nòng có một trục được lắp lẫy truyền khóa cò súng, khi súng phóng lựu không được lắp lên súng tiểu liên AK, vấu đóng định vị và giữ khóa nòng không cho xoay nòng súng. Lò xo mấu khóa, hoạt động cùng với lẫy truyền và vấu định vị.
Từ phía bên trái của lỗ khoan trên khóa nòng đặt chốt đẩy đạn, mục đích sử dụng là đẩy viên đạn ra khỏi nòng súng, sự chuyển động của chốt đẩy đạn được giới hạn bằng một cái vấu đặc biệt. Trên phần vành đai nhô ra của khóa nòng, kết nối với nòng súng, được đặt 2 vòng găng đệm dạng lò xò mảnh, triệt tiêu khe hở giữa nòng súng và khóa nòng, có vòng goăng một và vòng goăng đôi.
17. Thân súng và bộ phận cò súng (h. 17) gắn kết với khóa nòng và tạo thành một bộ phận chính của súng , cùng với nòng súng và bộ phận thước ngắm, gá súng là hai bộ phận khi đựng trong túi bao súng để cơ động. Trong thân súng có chứa bộ phận cò súng. Tay cầm súng dùng để giữ súng khi bắn, và được gắn vào thân súng. Phía trước của súng có hai lỗ xuyên từ bên này sang bên kia, để kết gắn với khóa nòng bằng chốt định vị và chốt khóa an toàn súng.
Khung của thân súng bao bọc toàn bộ phần trên của súng tiểu liên và bảo vệ súng tiểu liên tránh khỏi những hỏng hóc cơ khí khi bắn phóng lựu. Trong khung thân súng có đệm cao su, được sử dụng để chống những va đập cơ khí mạnh, có thể làm hỏng băng đạn khi bắn từ súng phóng lựu.
18. Bộ phận cò súng: Được sử dụng để khai hỏa kích nổ đạn từ súng phóng lựu, bộ phận cò súng bao gồm búa súng với kim hỏa, cò súng với móc kéo, lò xo cò súng, chốt đẩy, lò xo búa súng, chốt đẩy búa súng. (h. 17, а).
Búa súng với kim hỏa được sử dụng để kích hoạt hạt lửa của đạn. Búa súng được gắn kết với thân súng bằng chốt định vị búa súng và lỗ khoan trên thân súng, trục của búa súng định vị búa nằm đúng ở vị trí khe rãnh trên thân súng. Kim hỏa có thể có thể xoay tương ứng với các vị trí khác nhau của búa súng, do đó đảm bảo cho kim hỏa có thể đi xuyên qua lỗ trung tâm của khóa nòng khi lắp súng. Cò súng đồng thời cũng là bộ phận lên cò kéo căng búa súng. Lò xo cò sùng đưa cò súng trở về vị trí ban đầu sau khi bóp cò, đồng thời tác động lên chốt đẩy lên vấu móc của cò súng, giữ cho vấu móc luôn móc vào bộ phận kéo búa súng.
Phần phía dưới của thân súng trong lỗ khoan đặc biệt có chứa lò xo búa súng và cần đẩy, lò xo búa súng thông qua cần đẩy lên tạo áp lực lên búa súng và kim hỏa. Trên cần đẩy lên dạng pittong có 2 vấu nhô ra, vấu thứ nhất truyền lực của lò xo thông qua búa súng vào kim hỏa, vấu thứ 2 đẩy về búa súng. .
19. Chốt khóa an toàn súng (h. 1 . 6) Khi đặt tay vặn chốt vào vị trí ПР, phía trên thẳng đứng) sẽ khóa cò súng, giữ an toàn cho súng đã nạp đạn không khai hỏa bất ngờ. Trước khi bắn cần đặt cần khóa súng vào vị trí nằm ngang ОГ giải phóng cò súng.
20. Bộ phận lò xo đẩy về cùng lẫy khóa được lắp vào thay thế cho bộ phận lò xo đẩy về của súng tiểu liên AK, nhằm đảm bảo cho nắp hộp khóa nòng của súng tiểu liên AK không bị bị bật ra khi bắn súng phóng lựu GP-25 dưới tác dụng phản lực của đạn phóng lựu. Trước khi lắp súng phóng lựu lên súng tiểu liên AK cần thay thế lò xo đẩy về của súng AK bằng lò xo lẫy khóa trong túi phụ tùng. Lò xo của súng tiểu liên AK được cất cẩn thận trong kho, lò xo cùng lẫy hãm được sử dụng trong suốt quá trình sử dụng súng phóng lựu kẹp nòng.
Model 3D GP-25 - Tech.edu
13. Nòng súng phóng lựu (h. 13) dùng đển định hướng bay của đạn. Trong nòng súng có 2 phần, phần có rãnh xoắn và phần nòng trơn phía bệ khóa nòng. Phần rãnh xoắn có 12 rãnh, được sử dụng để tạo độ xoay của đạn quanh trục của nó khi bay, giữ được độ ổn định trên quỹ đạo đường đạn. Cỡ nòng súng (khoảng cách giữa phần đáy của rãnh xoắn) là 40 mm.
H. 13. Nòng súng với gá súng. (mặt cắt dọc)
1 — Vòng goăng lò xo hãm nòng súng; 2 — Bộ gá súng; 3 — Lò xo hãm định vị; 4 — Bộ phận khóa hãm định vị; 5 — Chốt hãm; 6 — Lẫy hãm định vị; 7 — Rãnh vấu móc hãm; 8 —vấu khóa nòng súng.Phần nòng trơn của súng phóng lựu được sử dụng để lắp bệ thóa nòng – khóa nòng, kết thúc ở đuôi nòng súng bằng 3 vấu tiện để lắp bệ khóa nòng, phía trên của nòng súng có rãnh để móc vấu khóa nòng súng với bệ khóa nòng.
Trong nòng súng có hai lỗ khoan, lỗ khoan thứ nhất để lắp chốt hãm, giữ đạn trong nòng súng, lỗ khoan thứ hai với rãnh để đặt cần lẫy hãm đạn, kết nối với bộ phận khóa súng, ngăn súng không hoạt động trong trường hợp chưa lắp chắc chắn súng trên nòng súng tiểu liên AK. Trên nòng súng GP-25 có 2 vết phay lõm cùng với rãnh phay để ép kết nối với gá súng.
14. Gá súng: (h. 14) được sủ dụng để kết nối súng phóng lựu với súng tiểu liên AK và lắp thiết bị ngắm.
H. 14. Gá súng:
а —Gá súng phía bên phải; б — Mặt cắt dọc gá súng; 1 — lò xo chốt hãm đạn ; 2 —rãnh cho cần khóa an toàn; 3 — Đĩa số khoảng cách; 4 —trục thước ngắm; 5 — quả ; 6 —Chốt gá súng AK.Phía trước và phía sau của bộ gá súng có cắt ổ để gá súng phóng lựu lên súng tiểu liên.
Bên trong của gá súng có chốt giữ súng GP-25 theo trục dọc của súng AK, lò xo bộ phận bù gá, lò xo ép bộ gá vào sát với khoang trích khí của súng tiểu liên AK, phía sau của bộ gá, nén chốt hãm đạn và khóa an toàn với lò xo, bộ phận an toàn khóa cò súng, khi súng chưa được kết nối với súng tiểu liên AK.
Phía dưới của gá súng có 2 mấu sắt nhô ra để gắn với nòng súng phóng lựu.
Phía bên trái của gá được gắn trục của thước ngắm, trên trục lắp thân thước ngắm và đối trọng, và thước ngắm. Trên thước ngắm hình tròn có các con số 1,2,3,4,3,2 các số này chỉ tầm bắn trong khoảng cách 100 m. Giữa các số là các vạch khoảng cách, mỗi khoảng tương ứng với 50 m. Tương ứng với 150, 250 và 350m. Những số liệu hàng đầu sử dụng cho đường ngắm thẳng, các số phía sau là số 4, 3 và 2. Khi thực hiện tầm bắn cầu vồng..
Phía bên phải của gá súng có mã hiệu của súng phóng lựu – 6G15. Trên trục của thước ngắm có vấu cam, tác động lên thân của đầu ngắm. Phía bên trái của gá súng trong một rãnh đặc biệt có lắp lẫy của khóa an toàn, khia lắp súng vào súng tiểu liên, lò xo và khóa an toàn bị đẩy sang phía bên phải, đồng thời mở khóa an toàn cho bộ phận cò súng súng có thể hoạt động được.
15. Thước ngắm (h. 5, - 18) để ngắm và bắn súng phóng lựu. Thước ngắm bao gồm có thân thước ngắm, đầu ngắm, đối trọng, thanh trượt, chốt đóng mở khe ngắm, lò xo của thân đầu ngắm, đối trọng được lắp trên trục của thước ngắm và khóa thước ngắm. Thân thước ngắm được gắn với trục thước ngắm bằng đệm, đệm cho phép đặt thước ngắm ở các vị trí cần thiết cho đường ngắm, đồng thời là khóa hãm của của đối trọng với mũi tên chỉ vị trí của thước ngắm. Trên miếng trượt được gắn vấu khóa định vị khe ngắm, giữ cho trục vít của khe ngắm cố định không lắc ngang khi mở ở vị trí bắn.
H. 15. Khe ngắm:
а — Vị trí khe ngắm khi cơ động; b — vị trí khe ngắm khi chuẩn bị bắn.
Khe ngắm có hai vị trí cơ động và vị trí chiến đấu. Chốt vít của khe ngắm bảo đảm điều chỉnh khe ngắm khi đưa chuyển súng phóng lựu vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu. (h. 15).Đối trọng được sử dụng để đưa súng phóng lựu vào tư thế bắn đường đạn cầu vồng vào những mục tiêu nằm khuất sau vật che đỡ hoặc che khuất ( sau vách núi, sau nhà cửa hoặc trong ụ súng. Đối trọng được lắp trên trục của thước ngắm nhờ đệm của đối trọng và đệm của khóa hãm. Lò xo thước ngắm đè chặt đệm đối trọng vào mấu khóa hãm, từ đó khóa các bộ phận thước ngắm.. Khóa hãm định vị thước ngắm giữ cho thước ngắm không lệch khỏi đường ngắm trong khi bắn. Lò xo của khóa hãm định vị giữ cho thước ngắm ở vị trí phía trên..
Khi đặt cam của thước ngắm, có trên trục của thước ngắm, sẽ thay đổi khung của đầu ngắm vào vị trí cần thiết chống lệch đạn ( cam được sử dụng để chỉnh đường ngắm)..
16. Khóa nòng (h. 4 và 16) là buồng đạn chịu áp lực cao, trong buồng đạn sẽ sảy ra sự cháy thuốc phóng của đạn. Trên khóa nòng có đường gân tiện nổi định hướng và các mấu, được sử dụng để kết nối khóa nòng, bệ khóa nòng với nòng súng, cuối bệ khóa nòng và khóa nóng có 2 cặp tai ( trên và dưới) với lỗ đút chốt và chốt hãm để kết gắn với thân súng và bộ phận cò. Trong khóa nòng- bệ khóa nòng có lỗ khoan trung tâm để cho kim hỏa di chuyển..
H. 16. Кhóa nòng:
а — ảnh chung; b — mặt cắt dọc và ngang; 1 — Khóa nòng; 2 — Lẫy truyền; 3 — Mấu khóa; 4 —lò xo mấu khóa; 5 — Lỗ cho chốt trục định vị và chốt hãm; 6 – Vòng goăng đơn khớp với nòng súng ; 7 — Vòng goăng đôi khớp với nòng súng; 8 — Chốt đẩy đạn ra khỏi khóa nòng; 9 — Vấu kết nối với nòng súng. Phía trên của khóa nòng có một trục được lắp lẫy truyền khóa cò súng, khi súng phóng lựu không được lắp lên súng tiểu liên AK, vấu đóng định vị và giữ khóa nòng không cho xoay nòng súng. Lò xo mấu khóa, hoạt động cùng với lẫy truyền và vấu định vị.
Từ phía bên trái của lỗ khoan trên khóa nòng đặt chốt đẩy đạn, mục đích sử dụng là đẩy viên đạn ra khỏi nòng súng, sự chuyển động của chốt đẩy đạn được giới hạn bằng một cái vấu đặc biệt. Trên phần vành đai nhô ra của khóa nòng, kết nối với nòng súng, được đặt 2 vòng găng đệm dạng lò xò mảnh, triệt tiêu khe hở giữa nòng súng và khóa nòng, có vòng goăng một và vòng goăng đôi.
17. Thân súng và bộ phận cò súng (h. 17) gắn kết với khóa nòng và tạo thành một bộ phận chính của súng , cùng với nòng súng và bộ phận thước ngắm, gá súng là hai bộ phận khi đựng trong túi bao súng để cơ động. Trong thân súng có chứa bộ phận cò súng. Tay cầm súng dùng để giữ súng khi bắn, và được gắn vào thân súng. Phía trước của súng có hai lỗ xuyên từ bên này sang bên kia, để kết gắn với khóa nòng bằng chốt định vị và chốt khóa an toàn súng.
H. 17. Thân súng và bộ phận cò súng
а — Mặt cắt ngang thân súng và bộ phận cò súng; b — thân súng và tay cầm; 1 — khóa nòng; 2 — Búa súng; 3 — móc kéo; 4 — vòng cò súng; 5 — thân súng và tay cầm; 6 — chốt đẩy; 7 — lò xo cò súng; 8 — lò xo nén búa súng; 9 — chốt đẩy búa súng; 10 — trục của búa súng; 11 — kim hỏa; 12 — tay cầm; 13 — đệmKhung của thân súng bao bọc toàn bộ phần trên của súng tiểu liên và bảo vệ súng tiểu liên tránh khỏi những hỏng hóc cơ khí khi bắn phóng lựu. Trong khung thân súng có đệm cao su, được sử dụng để chống những va đập cơ khí mạnh, có thể làm hỏng băng đạn khi bắn từ súng phóng lựu.
18. Bộ phận cò súng: Được sử dụng để khai hỏa kích nổ đạn từ súng phóng lựu, bộ phận cò súng bao gồm búa súng với kim hỏa, cò súng với móc kéo, lò xo cò súng, chốt đẩy, lò xo búa súng, chốt đẩy búa súng. (h. 17, а).
Búa súng với kim hỏa được sử dụng để kích hoạt hạt lửa của đạn. Búa súng được gắn kết với thân súng bằng chốt định vị búa súng và lỗ khoan trên thân súng, trục của búa súng định vị búa nằm đúng ở vị trí khe rãnh trên thân súng. Kim hỏa có thể có thể xoay tương ứng với các vị trí khác nhau của búa súng, do đó đảm bảo cho kim hỏa có thể đi xuyên qua lỗ trung tâm của khóa nòng khi lắp súng. Cò súng đồng thời cũng là bộ phận lên cò kéo căng búa súng. Lò xo cò sùng đưa cò súng trở về vị trí ban đầu sau khi bóp cò, đồng thời tác động lên chốt đẩy lên vấu móc của cò súng, giữ cho vấu móc luôn móc vào bộ phận kéo búa súng.
Phần phía dưới của thân súng trong lỗ khoan đặc biệt có chứa lò xo búa súng và cần đẩy, lò xo búa súng thông qua cần đẩy lên tạo áp lực lên búa súng và kim hỏa. Trên cần đẩy lên dạng pittong có 2 vấu nhô ra, vấu thứ nhất truyền lực của lò xo thông qua búa súng vào kim hỏa, vấu thứ 2 đẩy về búa súng. .
19. Chốt khóa an toàn súng (h. 1 . 6) Khi đặt tay vặn chốt vào vị trí ПР, phía trên thẳng đứng) sẽ khóa cò súng, giữ an toàn cho súng đã nạp đạn không khai hỏa bất ngờ. Trước khi bắn cần đặt cần khóa súng vào vị trí nằm ngang ОГ giải phóng cò súng.
20. Bộ phận lò xo đẩy về cùng lẫy khóa được lắp vào thay thế cho bộ phận lò xo đẩy về của súng tiểu liên AK, nhằm đảm bảo cho nắp hộp khóa nòng của súng tiểu liên AK không bị bị bật ra khi bắn súng phóng lựu GP-25 dưới tác dụng phản lực của đạn phóng lựu. Trước khi lắp súng phóng lựu lên súng tiểu liên AK cần thay thế lò xo đẩy về của súng AK bằng lò xo lẫy khóa trong túi phụ tùng. Lò xo của súng tiểu liên AK được cất cẩn thận trong kho, lò xo cùng lẫy hãm được sử dụng trong suốt quá trình sử dụng súng phóng lựu kẹp nòng.
H. 18. Đệm báng súng giảm giật
21. Đệm báng súng giảm giật (h. 18) được sử dụng để làm giảm sức giật của súng phóng lựu khi sử dụng súng, đồng thời chống làm hỏng báng súng tiểu liên AK khi tỳ báng súng xuống nền cứng. Đối với súng tiểu liên AKM và AK 74 bãng gỗ, báng súng được lắp vào sâu tận cùng của đệm báng súng giảm giật, còn dây đai thì được luồn qua móc dây đeo súng và thít chặt. Đối với súng tiểu lên báng gập, đệm báng súng giảm giật cũng được lắp vào báng súng đến tận cùng, dây đai được buộc quanh chỗ tỳ phai và thít chặt, đối với AKS 74 cũng cài chặt vào báng súng.