[Funland] Các cụ thích tăng tăng lãi suất, giảm lạm phát hay giảm lãi suất tăng lạm phát ?

Các cụ mợ mong muốn điều gì ?

  • Tăng lãi suất, giảm lạm phát.

    Lượt chọn: 81 71.7%
  • Giảm lãi suất, tăng lạm phát.

    Lượt chọn: 32 28.3%

  • Tổng bình chọn
    113

nvk155

Xe điện
Biển số
OF-149104
Ngày cấp bằng
13/7/12
Số km
3,172
Động cơ
385,808 Mã lực
Nơi ở
HẠ LONG
Tăng lãi suất, kiềm chế làm phát, nhằm ổn định an sinh, bảo vệ người yếu thế, giải pháp hy sinh phát triển kinh tế trong ngắn hạn, chống đỡ lại các khủng hoảng bất ổn về vĩ môn nội/ngoại tác động, rà soát sắp xếp lại nền kinh tế cho hiệu quả đòng vốn hơn, nhưng không thể kéo dài, vì kéo dài cả nền kinh tế sẽ chết tất, đến lúc người yếu thế cũng không thể bảo vệ đc - mất việc làm, tiền không có thì lấy gì mà lo bị lạm phát mất giá tiền. Càng tăng lãi suất, chứng tỏ nền kinh tế + khủng hoảng càng leo thang...ai cũng cần lo lắng cả, kể cả người ôm tiền đi gửi tiết kiệm hay mua trái phiếu mong hưởng cái lãi suất cao cũng lo ngay ngáy cái NH mình đang gửi tiền có bị phá sản hay không, phá sản mình đc bảo hiểm bao nhiu?
Giảm lãi suất chứng tỏ mọi thứ tốt dần lên hoặc chí ít đã qua điểm xấu nhất, hướng tới tất cả các thành phần kinh tế đều cùng thắng, người yếu thế sẽ có lại đc việc làm, lương tăng, còn có cái để mà được lo lắng là mất giá....
Mặc dù hiện giờ nhiều học giả muốn toả sáng, chứng minh các kiểu đà điểu, băn khoăn các loại chính sách tiền tệ, chỉ trích các NHTW đc quyền in tiền không bản vị...vv, nhưng đến giờ này, loài người chưa có học thuyết kinh tế nào hiệu quả hữu ích vượt được Keynes (trong tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ), nhất là những lúc cần vượt khủng hoảng.
CP Việt Nam đang đi rất đúng bài, tam kiếm hợp bích Thúc đẩy đầu tư công + Tiền tệ nới nỏng + Thể chế kiểm soát chặt chẽ.
P/S: cực kỳ may mắn là VN đang là tâm điểm đón dòng đầu tư + xuất siêu trong chu kỳ đủ dài, cán cân ngoại tệ đủ vênhg cho NHNN múa, không bị sức ép về tỷ giá, không sợ dòng usd đột ngột rút đi...
Đồng ý cụ thời điểm hiện tại tạm ổn so với tình hình thế giới nói chung . Nhưng sẽ tốt hơn nếu ko phải dọn đống rác do bơm tín dụng quá đà giai đoạn 2019- đầu 2022. Đống trái phiếu, lãi suất rẻ đẻ ra đống tồn kho gây lãng phí và tốn kém, lại thành gánh nặng cho thời điểm hiện tại.
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Đồng ý cụ thời điểm hiện tại tạm ổn so với tình hình thế giới nói chung . Nhưng sẽ tốt hơn nếu ko phải dọn đống rác do bơm tín dụng quá đà giai đoạn dịch bệnh mấy năm rồi.
Thì đã bắt trùm lũng đoạn Trương Mỹ Lan rồi đó, bắt thêm tiếp tay cục trưởng cục II nhnn rồi đó
 

nvk155

Xe điện
Biển số
OF-149104
Ngày cấp bằng
13/7/12
Số km
3,172
Động cơ
385,808 Mã lực
Nơi ở
HẠ LONG
Cũng lưu ý để các cụ tranh luận tiếp là, đa phần các nền kinh tế mở đang phát triển kiểu như Việt Nam, cơ bản vận hành theo mô hình kinh tế của Keynes. (Nói thì lằng nhằng lắm, nhưng trường phái này nôm na nằm ở việc các Chính phủ sử dụng nghệ thuật đu dây, cân chỉnh chính sách tài khoá (thuế, kích cầu đầu tư công TĂNG || GIẢM) và chính sách tiền tệ (cung tiền, tỷ giá, lãi suất...vv NỚI LỎNG || THẮT CHẶT) áp cho nền kinh tế. Với Việt Nam, nền kinh tế có độ mở 200% thì còn thêm cân nhắc các yếu tố cực kỳ quan trọng nữa là dòng ngoại tệ: vốn FDI || Nhập siêu hay Xuất siêu || Vay nợ hay trả nợ. Nên so sánh với các nền kinh tế khác rất khó, do không có trường hợp tương đồng để so sánh.)

Theo mô hình này, có sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và tăng trưởng sản lượng, đồng nghĩa với việc trong ngắn hạn, muốn sản lượng tăng cao thì phải chấp nhận lạm phát tăng (lạm phát và tăng trưởng cùng chiều). Tuy nhiên, đến một lúc nào đó (phát triển hết gia tốc rồi), trong dài hạn, thì lạm phát và tăng trưởng sẽ có mối quan hệ ngược chiều; khi đó, lạm phát vẫn có xu hướng tăng nhưng sản lượng tăng không đáng kể hoặc thậm chí là có xu hướng giảm. Lúc này, để lạm phát giảm, nền kinh tế phải chấp nhận có một khoảng thời gian sản lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng (giảm tiêu dùng hoặc ép giảm tiêu dùng bằng tự giảm năng suất - kiểu như chống khủng hoảng thừa ấy).

Như vậy lạm phát có thể đi cùng tăng trưởng hoặc suy thoái hoặc khủng hoảng. Một số học giả có đặt ra khái niệm lạm phát tích cực và lạm phát tiêu cực là vì thế

Nhưng giảm phát thì chỉ đi cùng suy thoái và khủng hoảng mà thôi. Suy thoái sâu quá, tất dẫn tới bất ổn thậm chị cả chính trị xã hội.

Ai đó mong không có lạm phát, thậm chí giảm phát mà vẫn muốn tốt lên thì chỉ có ở hành tinh khác.
Ko lạm phát thì lại khổ như Nhật, ì ạch, dân không chịu chi tiền, lãi suất thấp cũng ko đẩy lạm phát lên đc. Vừa rồi Nhật mãi mới phá giá đc tiền nhờ fed tăng lãi. Không ai nói chính sách mình ko tốt, mà chỉ người thực thi nó như nào. Đợt này giữ đc lạm phát, ₫ ko mất giá, lãi suất hợp lý nếu xèng lại chẩy vào cho mấy ông bđs đáo nợ, trả lãi thì cũng thành lãng phí. Chốt lại là luật đất đai của ta đúng là cản trở xh phát triển. Cực kỳ bất cập và nhiều điều vô lý.
 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
889
Động cơ
477,659 Mã lực
Phòng bệnh đc mới tốt, giờ chữa thì cũng đã đau rồi.
cụ ơi, giờ mình nhìn lại quá khứ, phán rất dễ, phải đặt bối cảnh đầu 2020 (khi VN khống chế rất tốt dịch) và 2021 (toàn cầu cơ bản ổn sau đại dịch), ai đoán được covid bùng mạnh và lâu như thế, ai đoán đc lão Putin gây chiến gây bất ổn nhiên liệu và lương thực toàn cầu. Nên chính sách nới lỏng tiền tệ 2020-2021 của VN là không sai, nhưng do một loạt yếu tố đó, nên tiền nó không thoát được vào kích thích kinh tế phát triển xuất khẩu thì nó buộc phải chẩy vào BĐS - chứng gây bong bóng.

Bản chất của kinh tế hiện đại là luôn như đứa trẻ tập đi, đi và ngã, ngã và rút kinh nghiệm để đi tiếp, lâu dần thì ít ngã hơn, cái tích cực của VN mình là rất mở, rất cầu thị, rất chịu khó đi (hoặc bị ép phải đi) và chịu khó sửa sai, cái yếu là học thuật lý luận kinh tế và dự đoán phòng ngừa yếu, yếu thì phải trả giá nhiều. Trung Quốc họ có thị trường nội địa, nên sửa sai cũng dễ hơn mình nhiều.

Kinh tế nói đến tận cùng là đuổi bắt của cung - cầu, muốn có phát triển phải tăng cả cung và cầu, cầu bao giờ cũng phải đi trước, khi cầu đi trước một bước (cách kinh điển là tăng đầu tư công hoặc bơm tiền ra cho dân tiêu xài để kích thích sản xuất) tức là đã có sự tăng giá của hàng hoá (lạm phát xảy ra ngay tại thời điểm này), cái cầu tăng này mới làm xuất hiên lợi nhuận (siêu ngạch) của nhà tư bản, từ chỗ này nó mới sinh ra hệ quả kiểu như thúc đẩy chăm chỉ lao động hay phát triển công nghệ mới để có nhiều của cải vật chất như cụ Chabiet.... đã nhắc đến.
 

nvk155

Xe điện
Biển số
OF-149104
Ngày cấp bằng
13/7/12
Số km
3,172
Động cơ
385,808 Mã lực
Nơi ở
HẠ LONG
cụ ơi, giờ mình nhìn lại quá khứ, phán rất dễ, phải đặt bối cảnh đầu 2020 (khi VN khống chế rất tốt dịch) và 2021 (toàn cầu cơ bản ổn sau đại dịch), ai đoán được covid bùng mạnh và lâu như thế, ai đoán đc lão Putin gây chiến gây bất ổn nhiên liệu và lương thực toàn cầu. Nên chính sách nới lỏng tiền tệ 2020-2021 của VN là không sai, nhưng do một loạt yếu tố đó, nên tiền nó không thoát được vào kích thích kinh tế phát triển xuất khẩu thì nó buộc phải chẩy vào BĐS - chứng gây bong bóng.

Bản chất của kinh tế hiện đại là luôn như đứa trẻ tập đi, đi và ngã, ngã và rút kinh nghiệm để đi tiếp, lâu dần thì ít ngã hơn, cái tích cực của VN mình là rất mở, rất cầu thị, rất chịu khó đi (hoặc bị ép phải đi) và chịu khó sửa sai, cái yếu là học thuật lý luận kinh tế và dự đoán phòng ngừa yếu, yếu thì phải trả giá nhiều. Trung Quốc họ có thị trường nội địa, nên sửa sai cũng dễ hơn mình nhiều.

Kinh tế nói đến tận cùng là đuổi bắt của cung - cầu, muốn có phát triển phải tăng cả cung và cầu, cầu bao giờ cũng phải đi trước, khi cầu đi trước một bước (cách kinh điển là tăng đầu tư công hoặc bơm tiền ra cho dân tiêu xài để kích thích sản xuất) tức là đã có sự tăng giá của hàng hoá (lạm phát xảy ra ngay tại thời điểm này), cái cầu tăng này mới làm xuất hiên lợi nhuận (siêu ngạch) của nhà tư bản, từ chỗ này nó mới sinh ra hệ quả kiểu như thúc đẩy chăm chỉ lao động hay phát triển công nghệ mới để có nhiều của cải vật chất như cụ Chabiet.... đã nhắc đến.
Ko biết hay… thừa nước đục thả câu thì …có giời mới hiểu .
Cũng như 3 nhiệm kỳ cùng học tập Hàn Quốc lập doanh nghiệp đầu tầu, vay nợ nc ngoài để phát triển kinh tế. Mục đích thì tốt nhưng thực hiện như… kết quả là nát. Nợ thì vẫn nợ, tài nguyên bán hết, thị trường bán hết, đầu tầu thì thành đầu… cả một thế hệ thành nhất quan hệ, nhì tiền tệ, giỏi nó khinh thông minh nó tìm cách tiêu diệt.
Kinh tế là sử dụng nguồn lực hữu hạn tạo ra tối đa kết quả. Xoay quanh hiệu quả cuối cùng là năng suất.
 
Chỉnh sửa cuối:

nvk155

Xe điện
Biển số
OF-149104
Ngày cấp bằng
13/7/12
Số km
3,172
Động cơ
385,808 Mã lực
Nơi ở
HẠ LONG
Giảm sâu giảm mạnh thì ngân hàng chết đầu tiên. Nên khả năng này khó xảy ra. Sẽ đi ngang một thời gian hoặc xuống khoảng 20% thôi.
Tất nhiên là em cũng mong nó xuống nhiều, vì thời gian qua tăng quá ảo. Nhưng mình cũng nên nhìn nhận và tiên đoán khách quan một chút.
Ngân hàng chết thì có nhà nước cứu, thuế dân đầy. Lo gì hử cụ. Miễn sao phải đẩy hết sang ngân hàng và dân, 100tr dân mỗi người $100 là có 10 tí đô. Khổ đội đủ ăn, cháu nguyện bỏ hẳn $101 cho oách 🤭🤭🤭 chiêu ve sầu thoát xác tuy cũ nhưng vẫn tuyệt.
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Thớt có vẻ hơi căng thẳng, tặng các cụ bài hát giải trí weekend: infinite amount of cash. Thoải mái đê :)


 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-738580
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,141
Động cơ
75,019 Mã lực
Tuổi
37
Thớt có vẻ hơi căng thẳng, tặng các cụ bài hát giải trí weekend: infinite amount of cash. Thoải mái đê :)


Hahaha, bấm enter và con số thôi. Cụ trên nói như sách ấy. Hãy đợi đến lúc lãnh hậu quả của việc in tiền trong thập kỷ trước. Ngoài ra, mấy ô cứ bảo không biết covid, không biết chiến tranh. Thứ nhất, không biết nhưng phải có kế hoạch cho các rủi ro. Thứ 2, lúc làm đúng thì mỗi ô có công, còn đội đóng thuế chả làm gì. Lúc có lỗi thì bảo là do bất ngờ, không dự đoán được. Thôi đi, những câu đó nói trên TV đừng nói ở đây vì ai cũng biết là thế nào rồi. Nếu mà để nghe những câu như thế cccm đã không bàn ở đây.
 

huyennguyen511

Xe máy
Biển số
OF-441351
Ngày cấp bằng
30/7/16
Số km
98
Động cơ
211,258 Mã lực
tăng lãi xuất - giảm lạm phát là đẹp nhất CỤ ạ D
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Hì hì clip này là 1-3 năm trước rồi, sau đó Fed thắt chặt, rút 623 tỏi. Đến sau ngày quốc tế phụ nữ 8/3 lại bơm 391 tỏi để cứu banks, tuần rồi banks yên yên lại rút về 27 tỏi rồi. Chưa kể các kênh khác

IMG-20230331-WA0001.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

sắt con

Xe điện
Biển số
OF-203221
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
2,916
Động cơ
271,084 Mã lực
Em thích giảm, cho có sốt đất 🤭🤭🤭
 

BDS68

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
27,392
Động cơ
5,141,226 Mã lực
Em thấy nay có cái văn bản này, thôi thì hy vọng mọi khó khăn sẽ dần qua đi ~o)
C4F5105A-8732-467E-BD7A-101C7A40807D.jpeg
 

Chienbinhbaoden

Xe buýt
Biển số
OF-706123
Ngày cấp bằng
31/10/19
Số km
627
Động cơ
122,626 Mã lực

Sage2021

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-826698
Ngày cấp bằng
20/2/23
Số km
152
Động cơ
1,910 Mã lực
Tuổi
30
Cũng lưu ý để các cụ tranh luận tiếp là, đa phần các nền kinh tế mở đang phát triển kiểu như Việt Nam, cơ bản vận hành theo mô hình kinh tế của Keynes. (Nói thì lằng nhằng lắm, nhưng trường phái này nôm na nằm ở việc các Chính phủ sử dụng nghệ thuật đu dây, cân chỉnh chính sách tài khoá (thuế, kích cầu đầu tư công TĂNG || GIẢM) và chính sách tiền tệ (cung tiền, tỷ giá, lãi suất...vv NỚI LỎNG || THẮT CHẶT) áp cho nền kinh tế. Với Việt Nam, nền kinh tế có độ mở 200% thì còn thêm cân nhắc các yếu tố cực kỳ quan trọng nữa là dòng ngoại tệ: vốn FDI || Nhập siêu hay Xuất siêu || Vay nợ hay trả nợ. Nên so sánh với các nền kinh tế khác rất khó, do không có trường hợp tương đồng để so sánh.)

Theo mô hình này, có sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và tăng trưởng sản lượng, đồng nghĩa với việc trong ngắn hạn, muốn sản lượng tăng cao thì phải chấp nhận lạm phát tăng (lạm phát và tăng trưởng cùng chiều). Tuy nhiên, đến một lúc nào đó (phát triển hết gia tốc rồi), trong dài hạn, thì lạm phát và tăng trưởng sẽ có mối quan hệ ngược chiều; khi đó, lạm phát vẫn có xu hướng tăng nhưng sản lượng tăng không đáng kể hoặc thậm chí là có xu hướng giảm. Lúc này, để lạm phát giảm, nền kinh tế phải chấp nhận có một khoảng thời gian sản lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng (giảm tiêu dùng hoặc ép giảm tiêu dùng bằng tự giảm năng suất - kiểu như chống khủng hoảng thừa ấy).

Như vậy lạm phát có thể đi cùng tăng trưởng hoặc suy thoái hoặc khủng hoảng. Một số học giả có đặt ra khái niệm lạm phát tích cực và lạm phát tiêu cực là vì thế

Nhưng giảm phát thì chỉ đi cùng suy thoái và khủng hoảng mà thôi. Suy thoái sâu quá, tất dẫn tới bất ổn thậm chị cả chính trị xã hội.

Ai đó mong không có lạm phát, thậm chí giảm phát mà vẫn muốn tốt lên thì chỉ có ở hành tinh khác.
Chú phỉnh luôn tạo ra lạm phát ở mức độ nhất định để kích thích kinh tế. Nó gọi là đường cong Phillip trong kinh tế học.

Tất nhiên lạm phát cao là điều rất khó quản lý vĩ mô.
 

BDS68

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
27,392
Động cơ
5,141,226 Mã lực
Cứu mấy thằng bđs chết trôi



Cụ ca ngợi nữa đi. Thấy có dấu hiệu khốn nạn rồi. Hạ ls để đống bđs đáo xong, hết tháng 8 lại tăng bù lại thì đống sản xuất, thương mại lãnh đủ.
Cụ bảo gì em đấy. Sao khẩu khí của cụ lúc nào cũng nặng nề thế ~o)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top