[Funland] Các cụ thích tăng tăng lãi suất, giảm lạm phát hay giảm lãi suất tăng lạm phát ?

Các cụ mợ mong muốn điều gì ?

  • Tăng lãi suất, giảm lạm phát.

    Lượt chọn: 81 71.7%
  • Giảm lãi suất, tăng lạm phát.

    Lượt chọn: 32 28.3%

  • Tổng bình chọn
    113

Luke2018

Xe hơi
Biển số
OF-634678
Ngày cấp bằng
17/4/19
Số km
190
Động cơ
115,285 Mã lực
Tuổi
47
Mình thích giá nhà đất giảm thật sâu. Giảm càng mạnh càng tốt
 

trantuan86hd

Xe tải
Biển số
OF-191129
Ngày cấp bằng
23/4/13
Số km
380
Động cơ
335,054 Mã lực
Thôi, dù gì cũng cho e xin vượt qua cái đận này đi ah. E chừa rồi, chứ cứ làm đc bao nhiêu cúng Ngân hết nghĩ mà tủi ah.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Em nghĩ là cụ nên ngồi nghĩ kỹ lại, mọi sự đều ko đơn giản như cụ nghĩ, nhưng nói chung ko thể giải thích được cho cụ hiểu được trên đây, nên e cũng ko muốn tranh luận nhiều.
Cụ ấy và 1 vài cụ nữa lôi 1 mớ lý thuyết ra tranh luận là em biết ko đối đáp ko lại rồi. Tốt nhất dừng đi cụ ạ. Đang phân tích về Thổ Nhĩ Kỳ hay Argentina tại sao lạm phát cao và dai dẳng tự dưng mấy ông lôi 1 đống lý thuyết từ bản vị tiền tệ rồi vật ngang giá với cả nguồn gốc của Fed để tranh luận thì thua rồi. Tôi đang làm trong ngành tiền tệ cũng ko cãi lại vì nó mất thời gian. Cái chính là tại sao TNK và Argen cũng như nhiều nước nó bị lạm phát nặng nề như vậy? Rồi thì mấy nước phát triển như EU đang lạm phát trên 10% liệu có rơi vào vòng xoáy đó ko mới là câu hỏi lớn.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Người lao động làm công ăn lương thì ghét lạm phát, vì khi lạm phát cao thì coi như lương của họ bị giảm.
Mà một trong những công cụ chống lạm phát của Ngân Hàng Trung Ương ( NH Nhà Nước VN) là tăng lãi suất để hút bớt tiền mặt dư thừa ngoài thị trường.
Nhưng tăng lãi suất quá thì lại ảnh hưởng đến phát triển kinh tế....thế cho nên NH Nhà nước cũng chỉ tăng lãi suất ở mức độ, đến khi lạm phát có dấu hiệu ổn định lại phải giảm lãi suất ngay...không thì nền kinh tế sẽ bị giảm phát, trì trệ.

Nói chung, nền kinh tế ổn định, lãi suất ổn định, lạm phát ổn định, dẫn đến đồng tiền Việt ổn định là tốt nhất cho tất cả. Chứ lãi suất cao thì đồng tiền lại mất giá nhiều cũng không hay lắm.
Quan trọng nhất là khi lãi suất xuống thấp thì các NH phải kiểm soát được dư nợ cho vay BĐS, để cho nó tăng mất cân đối với các ngành khác là không có ổn....sẽ thành bong bóng BĐS, bong bóng vỡ là Ngân Hàng lĩnh đủ 1 đống nợ xấu.
 
Biển số
OF-821564
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
1,320
Động cơ
15,133 Mã lực
Cái này đơn giản thôi cụ.
Vàng là vật trao đổi ngang giá nên có thể chia nhỏ đơn vị ra bằng các chứng chỉ vàng(tiền) để trao đổi (cũng giống bitcoin chia nhỏ ra). Không bao giờ có chuyện thiếu vàng (hay coin) để giao dịch, vấn đề là phải biết chia nhỏ đơn vị ra. Vàng trực tiếp trao tay thì khó nhưng chứng chỉ vàng(tiền) là ok. Ví dụ 1 gói bim bim 0.00001 kg vàng thì giao dịch bằng chứng chỉ vàng(tiền) ấy, đừng cắn miếng vàng ra đưa. Tiền này là tiền bảo chứng bằng vàng không chơi lạm phát nhé.
Cái thứ 2 thì em cũng chưa hiểu ý cụ lắm. Vàng chỉ lên khi tiền mất giá thôi. Tiền mất giá thì đương nhiên là người dân có xu hướng đi rút rồi. Cái đấy phải chịu thôi.
Vậy sao không dùng Bạc cho đơn giản, dễ chia hơn vàng nhiều ạ?
 

Nikola.Tesla

Xe buýt
Biển số
OF-825169
Ngày cấp bằng
13/1/23
Số km
672
Động cơ
25,544 Mã lực
Vậy sao không dùng Bạc cho đơn giản, dễ chia hơn vàng nhiều ạ?
Ngày xưa vẫn chia thế mà cụ. Một nén bạc, một cắc bạc đút vào áo tiêu dần. Cụ xem phim kiếm hiệp của Kim Dung thì rõ. Các quan như Hoà Thân thì có giấy bạc 1000 lượng bạc, 1 vạn lượng bạc có đóng dấu đỏ của vua (chứng chỉ bạc hay còn gọi là ngân lượng).
Sau này các thiên tử (còn bên phương Tây là ngân hàng) biết rằng có in thêm chút giấy lộn thì cũng không ai biết, vì dân chúng không mấy khi nắm rõ được trong ngân khố có bao nhiêu vàng bạc làm bảo chứng. Chỉ sau khi vỡ vài cụ thì dân mới tỉnh ra.
Em có nói điêu chỗ nào đâu, toàn cái dễ hiểu a bờ cờ.
 
Biển số
OF-821564
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
1,320
Động cơ
15,133 Mã lực
Ngày xưa vẫn chia thế mà cụ. Một nén bạc, một cắc bạc đút vào áo tiêu dần. Cụ xem phim kiếm hiệp của Kim Dung thì rõ. Các quan như Hoà Thân thì có giấy bạc 1000 lượng bạc, 1 vạn lượng bạc có đóng dấu đỏ của vua (chứng chỉ bạc hay còn gọi là ngân lượng).
Sau này các thiên tử (còn bên phương Tây là ngân hàng) biết rằng có in thêm chút giấy lộn thì cũng không ai biết, vì dân chúng không mấy khi nắm rõ được trong ngân khố có bao nhiêu vàng bạc làm bảo chứng. Chỉ sau khi vỡ vài cụ thì dân mới tỉnh ra.
Em có nói điêu chỗ nào đâu, toàn cái dễ hiểu a bờ cờ.
Đến lúc thiếu bạc lại dùng đồng, kẽm như thời phong kiến đúng không ạ? :))
 

Nikola.Tesla

Xe buýt
Biển số
OF-825169
Ngày cấp bằng
13/1/23
Số km
672
Động cơ
25,544 Mã lực
Đến lúc thiếu bạc lại dùng đồng, kẽm như thời phong kiến đúng không ạ? :))
Dùng gì cũng được miễn là có bảo đảm và lúc đổi nhanh chóng là được cụ ạ. Còn bình thường trao nhau tiền giấy có bảo đảm thôi. Vấn đề là tiền hiện tại là tiền pháp định chứ không phải tiền giấy có giá trị bảo chứng.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,192 Mã lực
Ngày xưa vẫn chia thế mà cụ. Một nén bạc, một cắc bạc đút vào áo tiêu dần. Cụ xem phim kiếm hiệp của Kim Dung thì rõ. Các quan như Hoà Thân thì có giấy bạc 1000 lượng bạc, 1 vạn lượng bạc có đóng dấu đỏ của vua (chứng chỉ bạc hay còn gọi là ngân lượng).
Sau này các thiên tử (còn bên phương Tây là ngân hàng) biết rằng có in thêm chút giấy lộn thì cũng không ai biết, vì dân chúng không mấy khi nắm rõ được trong ngân khố có bao nhiêu vàng bạc làm bảo chứng. Chỉ sau khi vỡ vài cụ thì dân mới tỉnh ra.
Em có nói điêu chỗ nào đâu, toàn cái dễ hiểu a bờ cờ.
Tôi phản biện chút cái dòng bôi đậm....
Trừ 1 số nước có nền kinh tế Kế hoạch tập trung kiểu mô hình Liên Xô ngày xưa thì không nói.
Phàm đã là đất nước / quốc gia có nền kinh tế thị trường thì không thể in tiền dư thừa bừa bãi được đâu cụ.
Nguyên tắc cơ bản "a bờ cờ" là lượng tiền mặt = lượng hàng hóa. Cái này nó có cơ quan thống kế hẳn hoi, ở VN là Tổng cục thống kê hang năm công bố GDP bao nhiêu thì lượng tiền mặt lưu thông chỉ cho phép cỡ đó thôi.
Ví dụ năm 2023 GDP VN là 409 tỷ USD, với tỷ giá USD/VNĐ chính thức là 23800 đ thì lượng tiền mặt VNĐ cụ cứ nhân tỷ giá với 409 tỷ USD thì ra. Nếu in tiền thừa sẽ dẫn đến lạm phát, vì thừa tiền mặt.
Ngày nay dân VN ta cũng nắm rõ dự trữ ngoại tệ của Nhà nước chứ không phải cái gì quá bí mật cả.
 

Nikola.Tesla

Xe buýt
Biển số
OF-825169
Ngày cấp bằng
13/1/23
Số km
672
Động cơ
25,544 Mã lực
Tôi phản biện chút cái dòng bôi đậm....
Trừ 1 số nước có nền kinh tế Kế hoạch tập trung kiểu mô hình Liên Xô ngày xưa thì không nói.
Phàm đã là đất nước / quốc gia có nền kinh tế thị trường thì không thể in tiền dư thừa bừa bãi được đâu cụ.
Nguyên tắc cơ bản "a bờ cờ" là lượng tiền mặt = lượng hàng hóa. Cái này nó có cơ quan thống kế hẳn hoi, ở VN là Tổng cục thống kê hang năm công bố GDP bao nhiêu thì lượng tiền mặt lưu thông chỉ cho phép cỡ đó thôi.
Ví dụ năm 2023 GDP VN là 409 tỷ USD, với tỷ giá USD/VNĐ chính thức là 23800 đ thì lượng tiền mặt VNĐ cụ cứ nhân tỷ giá với 409 tỷ USD thì ra. Nếu in tiền thừa sẽ dẫn đến lạm phát, vì thừa tiền mặt.
Ngày nay dân VN ta cũng nắm rõ dự trữ ngoại tệ của Nhà nước chứ không phải cái gì quá bí mật cả.
Cụ nói chuẩn mà. Còn em đang nói về bối cảnh của “ngày xưa” thời thiên tử và các ngân hàng tư bản tầm thế kỷ 16-17. Hồi đấy mỗi ngân hàng còn tự phát hành tiền riêng của mình cơ.
Còn bây giờ đương nhiên in bao nhiêu tiền thì công khai hết, và chỉ NHTW mới có quyền in, nhưng bây giờ là công khai tuyên bố lạm phát luôn (khác với ngày xưa là phải dấm dúi làm).
 

ManPlus

Xe tải
Biển số
OF-744452
Ngày cấp bằng
28/9/20
Số km
423
Động cơ
63,596 Mã lực
Tuổi
31
Tôi phản biện chút cái dòng bôi đậm....
Trừ 1 số nước có nền kinh tế Kế hoạch tập trung kiểu mô hình Liên Xô ngày xưa thì không nói.
Phàm đã là đất nước / quốc gia có nền kinh tế thị trường thì không thể in tiền dư thừa bừa bãi được đâu cụ.
Nguyên tắc cơ bản "a bờ cờ" là lượng tiền mặt = lượng hàng hóa. Cái này nó có cơ quan thống kế hẳn hoi, ở VN là Tổng cục thống kê hang năm công bố GDP bao nhiêu thì lượng tiền mặt lưu thông chỉ cho phép cỡ đó thôi.
Ví dụ năm 2023 GDP VN là 409 tỷ USD, với tỷ giá USD/VNĐ chính thức là 23800 đ thì lượng tiền mặt VNĐ cụ cứ nhân tỷ giá với 409 tỷ USD thì ra. Nếu in tiền thừa sẽ dẫn đến lạm phát, vì thừa tiền mặt.
Ngày nay dân VN ta cũng nắm rõ dự trữ ngoại tệ của Nhà nước chứ không phải cái gì quá bí mật cả.
Cũng ko mù quáng tin quá cái chế độ tiền pháp định này cụ ạ. Cơ chế in và thông tin public như cụ nó bên trên chỉ đúng trong hoàn cảnh kinh tế ổn định, mọi sự êm đẹp. Nhưng khi mà có biến, CP ko có tiền để chi thì in bừa phứa đầy.

Nói chung advice đưa ra là ai cũng nên tìm hiểu về chính trị, mọi người cứ hay nói "ăn rau muống mà đòi bàn chuyện chính trị"; nhưng thực ra là càng nghèo càng nên tìm hiểu để biết đường mà ứng phó :))
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-821564
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
1,320
Động cơ
15,133 Mã lực
Cụ nói chuẩn mà. Còn em đang nói về bối cảnh của “ngày xưa” thời thiên tử và các ngân hàng tư bản tầm thế kỷ 16-17. Hồi đấy mỗi ngân hàng còn tự phát hành tiền riêng của mình cơ.
Còn bây giờ đương nhiên in bao nhiêu tiền thì công khai hết, và chỉ NHTW mới có quyền in, nhưng bây giờ là công khai tuyên bố lạm phát luôn (khác với ngày xưa là phải dấm dúi làm).
Cụ tính đến độ nở tiền tệ chưa? Không phải chỉ NHTW mới có thể "in" nhé. Các nhtm thông qua hoạt động tín dụng của mình cũng là "in" thêm đấy.
 

ManPlus

Xe tải
Biển số
OF-744452
Ngày cấp bằng
28/9/20
Số km
423
Động cơ
63,596 Mã lực
Tuổi
31
Cụ tính đến độ nở tiền tệ chưa? Không phải chỉ NHTW mới có thể "in" nhé. Các nhtm thông qua hoạt động tín dụng của mình cũng là "in" thêm đấy.
Cái hệ số nhân tiền này đã nằm trong tính toán của NHNN khi tính lượng tiền trong lưu thông rồi.
 

Nikola.Tesla

Xe buýt
Biển số
OF-825169
Ngày cấp bằng
13/1/23
Số km
672
Động cơ
25,544 Mã lực
Cụ tính đến độ nở tiền tệ chưa? Không phải chỉ NHTW mới có thể "in" nhé. Các nhtm thông qua hoạt động tín dụng của mình cũng là "in" thêm đấy.
Độ nở tiền tệ chính là hạ tỉ lệ dự trữ bắt buộc cụ ạ. NHTW không in nhưng phải có sự đồng ý hạ tỉ lệ dữ trữ bắt buộc xuống thì các nhtm mới được phép bơm thêm tín dụng ra thị trường. Về cơ bản, NHTW vẫn nắm quyền quyết định thôi.
 

KeanuR

Xe tăng
Biển số
OF-493813
Ngày cấp bằng
2/3/17
Số km
1,932
Động cơ
230,433 Mã lực
Tuổi
37
Em thích nền kinh tế xếp hàng của ta
20- xếp hàng mua khẩu trang
21- xếp hàng mua kittest, ngoáy mũi e vi goe
22- xếp hàng mua xăng
23- xếp hàng đăng kiểm
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Cụ ấy và 1 vài cụ nữa lôi 1 mớ lý thuyết ra tranh luận là em biết ko đối đáp ko lại rồi. Tốt nhất dừng đi cụ ạ. Đang phân tích về Thổ Nhĩ Kỳ hay Argentina tại sao lạm phát cao và dai dẳng tự dưng mấy ông lôi 1 đống lý thuyết từ bản vị tiền tệ rồi vật ngang giá với cả nguồn gốc của Fed để tranh luận thì thua rồi. Tôi đang làm trong ngành tiền tệ cũng ko cãi lại vì nó mất thời gian. Cái chính là tại sao TNK và Argen cũng như nhiều nước nó bị lạm phát nặng nề như vậy? Rồi thì mấy nước phát triển như EU đang lạm phát trên 10% liệu có rơi vào vòng xoáy đó ko mới là câu hỏi lớn.
Vì cụ làm ngành tiền tệ nên hỏi cụ thêm mấy câu hơi khoai thế này mà đến giờ mình vẫn chưa có lời giải: Tăng trưởng GDP VN năm 2020 là 2.9%, năm 2021 là 2.6% vậy tại sao tăng trưởng tín dụng vẫn cao 2020 là 13.6%, 2021 là 11%. ICOR 2020 là 14.28 lần, ICOR 2021 là 15.54.

Vậy thì đây là vấn đề kinh tế hay vấn đề tiền tệ?
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Đính chính tý cụ nhé : Năm 2020 GDP VN tăng trưởng 6,5%, năm 2021 GDP VN tăng trưởng 2,9% ( do ngấm Covid-19), năm 2022 GDP VN tăng trưởng 8%.
Tăng trưởng tín dụng của NH là mức tăng trưởng vốn cho vay của ngành Ngân hàng. Càng nhiều DN vay tiền NH, càng nhiều người dân vay tiền NH thì NH tăng trưởng tín dụng càng cao. Nó có thể rất cao so với tăng trưởng kinh tế. Ở VN tăng trưởng tín dụng ngành NH thường ở mức 15-20% cơ đấy.
Tuy nhiên, gần đây NH Nhà Nước VN đã siết lại tăng trưởng tín dụng cho BĐS ( siết cho vay BĐS), khuyến khích cho vay SX, KD....cái này gọi là "cơ cấu lại tăng trưởng tín dụng". Điều này có thể làm giảm mức tăng trưởng tín dụng chung của ngành NH.
Ơ GSO đàng hoàng sao nói chơi thế:

2020: 2.91%. Một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh mà :D

2021: 2.58%
 
Biển số
OF-738580
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,139
Động cơ
75,019 Mã lực
Tuổi
37
Nói suốt mà nhiều cụ vẫn hỏi sao lạm phát cao ở Argentina hay Thổ. Đơn giản là người ta không có lòng tin vào đồng peso hay Lira, không ai muốn giữ nó cả. Nên đồng tiền đó chả để làm gì thành rác. Nói như này cho dễ hiểu nhé: Cụ A (Argentina) in đồng peso ra tiêu. Cụ A đi mua hàng của cụ B (China, Arab...) cụ A trả cụ B bằng peso. Cụ B bảo cút, đưa đô la đây. Cụ A đi mua đô la để trả, cụ C bán đô la bảo tao cầm cái peso của mày làm cc gì. Nửa giá thì tao mua. Vậy là cụ A in thêm để mua đô. Càng mua nhiều thì cụ A càng phải in nhiều, mà mua đắt do đô đắt về siêu thị ở nhà bán cho con dân lại càng đắt. Tiền là lòng tin. Nên lòng tin giảm, tiền mất giá. Tuơng tự như đồng đô la. Nếu nuớc MỸ suy yếu, lạm phát tại MỸ sẽ như Zimbawe sau một đêm.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Vì cụ làm ngành tiền tệ nên hỏi cụ thêm mấy câu hơi khoai thế này mà đến giờ mình vẫn chưa có lời giải: Tăng trưởng GDP VN năm 2020 là 2.9%, năm 2021 là 2.6% vậy tại sao tăng trưởng tín dụng vẫn cao 2020 là 13.6%, 2021 là 11%. ICOR 2020 là 14.28 lần, ICOR 2021 là 15.54.

Vậy thì đây là vấn đề kinh tế hay vấn đề tiền tệ?
Để tính cái ICOR này cụ phải lấy số Tăng đầu tư xã hội so với GDP growth cụ ơi. Không phải tín dụng nhé. Tổng đầu tư xã hội là con số khác, cái này Tổng cục thống kê vẫn công bố.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top