E vừa cày nát nghị định 168, vượt đèn đỏ chỉ phạt 6-8tr với oto. Một số lỗi cũng k hề phạt nhiều như báo đăng? Ko hiểu sao báo chí vống các mức phạt lên làm gì
Nếu ko có đèn vàng thì đèn xanh phải có đồng hồ chứ. Nhảy phát từ xanh sang đỏ thì bố ai xử lý được. Chỉ có mấy thằng điên mới nghĩ ra từ đèn xanh nhảy sang đỏ ngay như vậy.
Tuy nhiên vẫn có quy định đến ngã 3,4 phải giảm tốc độ để có xử lý nếu gặp bất ngờ chứ ko phải thấy đèn xanh là phóng bạt mạng như hiện nay
Cái Quy chuẩn nào đó, hình như bằng Tiếng Việt hẳn hoi, nó quy định rất rõ ràng về Pha vàng, 2 bác ạ.Đương nhiên bỏ đếm giây thì phải lắp đèn vàng. Đồng thời sửa luật để vượt đèn vàng ko mắc lỗi. Tóm lại các thứ lại về như hồi 20 năm trước
Cụ có biết rõ cái Quỹ đường bộ hay Quỹ môi trường chúng ta phải trả thường xuyên họ dùng làm gì chưa?Có nhiều tiền phạt lại quay vòng đầu tư hệ thống đường xá, biển báo, camera.
Có dăm loại vượt đèn đỏ, loại cố tình, loại vượt xong gây hoạ, loại vô tình 1s, lố cái phanh dừng ngay, ...Quá nhẹ . Vẫn chỉ phạt tiền thì chưa đủ răn đe đối với đám thừa tiền .
Bác may chưa bị bắt đó thôi.E nhớ ko nhầm thì đèn vàng có phạt đâu nhỉ?
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ số QCVN 41:2019/BGTVT (ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT):Cái Quy chuẩn nào đó, hình như bằng Tiếng Việt hẳn hoi, nó quy định rất rõ ràng về Pha vàng, 2 bác ạ.
Và nó độc lập hoàn toàn với cái Đèn đếm: Có thì tốt - không có cũng chẳng sao.
Xét như thế, việc Bỏ pha vàng (dù có đèn đếm hay không) là sai và không phạt được.
Còn nếu đã có pha vàng, thì đèn đếm, nếu có, cũng chỉ hỗ trợ và xếp hàng sau cái Đèn đỏ.
Bên Mỹ + EU đi gần như không có đèn đếm.
Sau khi đọc còm của cụ em cũng lôi cái 168 về xem (bản file word, không dấu) thì thấy đúng là lỗi ko tuân thủ đèn với ô tô từ 6-8tr.E vừa cày nát nghị định 168, vượt đèn đỏ chỉ phạt 6-8tr với oto. Một số lỗi cũng k hề phạt nhiều như báo đăng? Ko hiểu sao báo chí vống các mức phạt lên làm gì
Lạ thật, chỉ còn 2 ngày nữa là Nghị định có hiệu lực mà nhân dân thì chẳng biết đọc Nghị định ở đâu?Sau khi đọc còm của cụ em cũng lôi cái 168 về xem (bản file word, không dấu) thì thấy đúng là lỗi ko tuân thủ đèn với ô tô từ 6-8tr.
Cụ nào có file nghị định chuẩn dấu má up lên cho em tham khảo với.
Chứ báo chí toàn hô 18-20tr.
Quan trọng là cái chỗ Vượt vàng trên kia mà bác.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ số QCVN 41:2019/BGTVT (ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT):
"Tín hiệu vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu của đèn xanh sang đỏ. Tín hiệu vàng bật sáng, phải dừng lại trước vạch dừng, trường hợp đã đi quá vạch dừng hoặc đã quá gần vạch dừng nếu dừng lại thấy nguy hiểm thì được đi tiếp.
Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường hoặc các phương tiện khác theo quy định của Luật Giao thông đường bộ.
Nếu bỏ đèn vàng thì ok, nhưng khi đó logic là phải có đếm giây.
Còn nếu bỏ đèn đếm giây thì phải thêm đèn vàng và sửa lại các nghị định, quy chuẩn để xe có thể đi khi đèn vàng mà không bị phạt (các xe lỡ trớn). Em tin csgt sẽ làm thế chứ ko ai để bụp cái đèn nhẩy xanh đỏ.
Bác lại dọa rồi.Bác may chưa bị bắt đó thôi.
Mức phạt lỗi vượt đèn đỏ, vượt đèn vàng với ô tô:
Theo điểm a Khoản 5, điểm b, c Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và điểm đ Khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP:
Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô có hành vi vượt đèn đỏ, vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền từ 4.000.000- 6.000.000 đồng. Đồng thời, bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1- 3 tháng; từ 2- 4 tháng nếu gây tai nạn giao thông.
Đài loan, TQ em đi mấy lần. Quả thực chưa được nhìn thấy cảnh sát giao thông của họ lần nào. Hệ thống biển báo, chỉ dẫn giao thông đầy đủ rõ ràng. Đúng với nhiệm vụ của nó là hướng dẫn, cảnh báo người tham gia giao thông. Nhật thì em gặp cảnh sát ngoài đường nhiều, nhưng cũng ko thấy họ xử phạt vi phạm giao thông. Có lẽ không 1 đất nước nào trên thế giới lực lượng cảnh sát giao thông lại ra đường nhiều như viêt nam mình. Trước đây nghe đồn slot như vậy tỏi nọ tỏi kia giờ chắc phải cả chùm mới đc.Mình lấy châu á làm chuẩn đi vì đồng văn đồng chủng. Tôi đi ô tô bên trung quốc cả nghìn km chưa bao giờ tôi thấy có chốt cánh sát trung quốc cả. Chỉ thấy cảnh sát chặn đường cho xe ưu tiên thì có. Còn sang bên Đài loan thì tuyệt đối không thấy cảnh sát ngoài đường luôn. Nhật bản thì chỉ có sự vụ thì ra rất đông, ùa ra như dưới đất chui lên chứ bình thường ko thấy cảnh sát.
Cái 85% vào túi CA xong chia nhau hay ntn các cụ nhể. Nghe nó ... quáTrước đây có thời kỳ là BCA được hưởng 70% số tiền phạt. Có thời kỳ thì 100% số tiền phạt vào ngân sách NN. Giờ lại 85% thì chứng tỏ uy quyền.
Vấn đề là làm thế nào để để xác định như thế nào là qúa gần mới khó, nên vẫn bị các anh túm ạ.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ số QCVN 41:2019/BGTVT (ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT):
"Tín hiệu vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu của đèn xanh sang đỏ. Tín hiệu vàng bật sáng, phải dừng lại trước vạch dừng, trường hợp đã đi quá vạch dừng hoặc đã quá gần vạch dừng nếu dừng lại thấy nguy hiểm thì được đi tiếp.
Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường hoặc các phương tiện khác theo quy định của Luật Giao thông đường bộ.
Nếu bỏ đèn vàng thì ok, nhưng khi đó logic là phải có đếm giây.
Còn nếu bỏ đèn đếm giây thì phải thêm đèn vàng và sửa lại các nghị định, quy chuẩn để xe có thể đi khi đèn vàng mà không bị phạt (các xe lỡ trớn). Em tin csgt sẽ làm thế chứ ko ai để bụp cái đèn nhẩy xanh đỏ.