- Biển số
- OF-42755
- Ngày cấp bằng
- 9/8/09
- Số km
- 2,909
- Động cơ
- 482,708 Mã lực
Phóng viên cũng bị nhầm. Oto dc phép đỗ trên vỉa hè, miễn là đúng quy định.
Phóng viên cũng bị nhầm. Oto dc phép đỗ trên vỉa hè, miễn là đúng quy định.
Cụ lại nhầm. UBND thành phố quy định những tuyến phố ko được đỗ, ngoài ra là được phép.Mức phạt từ 2.000.000 đến 4.000.000 đồng cho lỗi đỗ xe trên vỉa hè không đúng quy định được quy định tại Điểm đ, Khoản 4, Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP). Cụ thể:
Điểm đ, Khoản 4, Điều 5:
“Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển ô tô và các loại xe tương tự ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
(…)
đ) Dừng xe, đỗ xe trên phần đường dành cho người đi bộ, vỉa hè không đúng quy định của pháp luật;”
Mức phạt bổ sung:
Ngoài tiền phạt, nếu hành vi này gây ra ùn tắc giao thông, người điều khiển phương tiện có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung theo Điểm c, Khoản 11, Điều 5:
“Thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các Điểm b, c, d, đ, Khoản 4 Điều này mà gây ùn tắc giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 tháng đến 3 tháng.”
Do đó, nếu đỗ xe trên vỉa hè không đúng quy định, bạn có thể bị xử phạt từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng, và mức phạt bổ sung nếu gây ùn tắc.
Nếu vỉa hè được phép đỗ thì không sao ( cái này xẽ được UBND thành phố quy định ) còn không là trái quy đinj hết. Ta chỉ bàn trái quy định
Cái này vẫn chưa đủ rõ thế nào là trái quy định, câu cuối là cụ tự luận ra thôi.Mức phạt từ 2.000.000 đến 4.000.000 đồng cho lỗi đỗ xe trên vỉa hè không đúng quy định được quy định tại Điểm đ, Khoản 4, Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP). Cụ thể:
Điểm đ, Khoản 4, Điều 5:
“Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển ô tô và các loại xe tương tự ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
(…)
đ) Dừng xe, đỗ xe trên phần đường dành cho người đi bộ, vỉa hè không đúng quy định của pháp luật;”
Mức phạt bổ sung:
Ngoài tiền phạt, nếu hành vi này gây ra ùn tắc giao thông, người điều khiển phương tiện có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung theo Điểm c, Khoản 11, Điều 5:
“Thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các Điểm b, c, d, đ, Khoản 4 Điều này mà gây ùn tắc giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 tháng đến 3 tháng.”
Do đó, nếu đỗ xe trên vỉa hè không đúng quy định, bạn có thể bị xử phạt từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng, và mức phạt bổ sung nếu gây ùn tắc.
Nếu vỉa hè được phép đỗ thì không sao ( cái này xẽ được UBND thành phố quy định ) còn không là trái quy đinj hết. Ta chỉ bàn trái quy định
Được rồi ta chie bàn những nơi trái phép hay trái quy địnhCụ lại nhầm. UBND thành phố quy định những tuyến phố ko được đỗ, ngoài ra là được phép.
Khá chắc cụ ạ, cái quy chuẩn 41 /2019 dưới đây đã được thay bằng quy chuẩn 41/2024Chắc không! Giờ nếu kg có đèn đếm số thì đi thật chậm khi đèn xanh rồi dừng hẳn để chờ 1 nhịp qua đèn vàng, đỏ rồi xanh lần nữa mới đi. Đầu luôn nghĩ đến 20 củ
Em đọc đến khoản phạt tối đa 75 chẹo thì chỉ thấy có giao thông đg sắt, đường thủy nội địa....chả dòm thấy giao thông đg bộ đâu cụ ạ!
Ý tôi nói thế này cụ có tin hay ko tin. Cái quan trọng là cụ đỗ xe nếu cụ tự tin cứ đỗ xe lên bỉa hè nếu cụ bản lĩnh cụ đúng. Nói thật thời buổi này chỉ 1 nốt nhạc là xe cụ bị cẩu… cụ có thể trình bày thế nào là vỉa hè trai quý đinh và ko trái. Ở đây ta chỉ bàn trái quy định. Mà ở cái Hà Nội này có đến 90% vỉa hè đỗ là bị cẩu.Cái này vẫn chưa đủ rõ thế nào là trái quy định, câu cuối là cụ tự luận ra thôi.
Em vẫn hay chủ động cho xe lên vỉa hè đỗ nếu vỉa hè rộng để tránh đỗ lòng đường cản trở giao thông.Ý tôi nói thế này cụ có tin hay ko tin. Cái quan trọng là cụ đỗ xe nếu cụ tự tin cứ đỗ xe lên bỉa hè nếu cụ bản lĩnh cụ đúng. Nói thật thời buổi này chỉ 1 nốt nhạc là xe cụ bị cẩu… cụ có thể trình bày thế nào là vỉa hè trai quý đinh và ko trái. Ở đây ta chỉ bàn trái quy định. Mà ở cái Hà Nội này có đến 90% vỉa hè đỗ là bị cẩu.
Còn vỉa hè được đỗ tôi ko tính… cụ nói với tôi là trả có quy định nào cẩu xe trên vỉa hè nghĩa là cả trái quy định cũng ko bị cẩu
Mức phạt trc đây nếu làm chặt, ko bỏ lọt người, ko sợ săm trổ, ko ngại quan hệ ... thì quá đủ răn đe, kết hợp thêm gia tăng mức phạt tịnh tiến theo số lần nữa thì quá chuẩn - nhưng việc này khó. Thay vì làm việc khó, sao ta ko làm việc dễ, thay vì lao công khổ tứ bắt 10 người, mỗi người 500k, h ta bắt 1 người 5 củ đã là bằng 10 người, quá năng suất luôn .
Nếu lấy lý do là tăng thu ngân sách, tăng tính răn đe, ko đi sai sao phải sợ ... mà bỏ qua sự hợp lý của mức phạt trong tương quan với thu nhập trung bình, cơ sở hạ tầng, ý thức tham gia giao thông, sự minh bạch trong hành pháp ... thì tăng luôn lên 50 củ đi, vẫn hoàn toàn đáp ứng các mục đích: tăng thu ngân sách, tăng tính răn đe, ko đi sai sao phải sợ mà .
Chi tiết cụ thể thì em ko chắc, nhưng một hệ lụy rất lớn trong sự việc lần này là 1 Nghị định dc soạn thảo chủ yếu bởi 1 bên hành pháp, sau đó dc ban hành bởi chính phủ và cơ bản có thể coi là luật (tư pháp), có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân, hoạt dộng xã hội, vậy mà gần như ko thấy có sự đánh giá, góp ý hay thảo luận phản biện gì cả, cũng chả thí điểm, tham khảo một ai, cứ thế mà triển. Nếu sau này các bộ ban nghành khác cũng học theo, nếu gặp người có tâm, có tầm thì ko sao, chẳng may gặp phải đội ko tâm ko tầm, mạnh ai nấy làm, cứ chơi lách luật bằng mấy cái thông tư, nghị định để cài lợi ích nhóm của họ vào thì chỉ khổ dân, khổ doanh nghiệp thôi, xong đến lúc dân ngại đẻ, doanh nghiệp ngại kinh doanh thì lại hò nhau đi tìm giải pháp,đến khổ.
Mất 1 thời gian, khi bắt buộc kiểm định được khí thải để gắn xe theo người thì như ô tô thôi. Chạy lên trờiHôm nọ đi grab bike, e có hỏi lái xe là lỗi vượt đèn đỏ, đi ngược chiều, ko đội mũ (những lỗi hay mắc nhất) giờ khung giá là 500 đến 1tr là trôi. Chúng nó chừa luôn rồi giờ ko dám nữa đâu nhất là những chỗ có công an. Còn chỗ nào ko có công an hoặc nguy cơ bị bắt thấp chúng nó vẫn vượt bình thường. Đen thì dính thôi.
Cái mày có thể cụ nhầm. Việc quy định vỉa hè nào được đỗ xe vỉa hè nào ko là do UBND TP ( có thể là HN, TPHCM, Thái Nguyên…) cái này mỗi thành phố xẽ ko giống nhau. Có thời như phố Huỳnh Thúc Kháng còn được cấp phép cho bãi đỗ ô tô ( vậy mặc nhiên ô tô leo lên đó) tuy nhiên hình như Chủ tịch mới thu hồi lênh này ( ko phải biển báo )Em vẫn hay chủ động cho xe lên vỉa hè đỗ nếu vỉa hè rộng để tránh đỗ lòng đường cản trở giao thông.
Em chỉ bảo nếu không có biển cấm thì luật không cấm đỗ xe vỉa hè thôi, không bàn câu nào về cẩu hay không cẩu nhé.
"Nhà" ở đây được hiểu là nơi ở chính thức của các cụ, bao gồm nhà riêng, chung cư, nhà trọ,..."Cửa hàng" là 1 kiểu "nhà" cụ ạ Chứ cụ tách riêng ra thì loạn hết, "khách sạn", "sân vận động", v.v. mây mây, liệt kê đến lúc nào mới hết ATM thì em đồng ý, luật lẽ ra nên thêm vào
Muốn lên đỗ em nghĩ là phải đi lên chứ chả lẽ dừng dưới đường rồi ủn lên )Thì cụ tìm điều nào trong luật cấm đỗ vỉa hè em xem nào.
Gúc cái là ra cái danh sách 56 phố cấm đỗ trên vỉa hè mà cụ.Ý tôi nói thế này cụ có tin hay ko tin. Cái quan trọng là cụ đỗ xe nếu cụ tự tin cứ đỗ xe lên bỉa hè nếu cụ bản lĩnh cụ đúng. Nói thật thời buổi này chỉ 1 nốt nhạc là xe cụ bị cẩu… cụ có thể trình bày thế nào là vỉa hè trai quý đinh và ko trái. Ở đây ta chỉ bàn trái quy định. Mà ở cái Hà Nội này có đến 90% vỉa hè đỗ là bị cẩu.
Còn vỉa hè được đỗ tôi ko tính… cụ nói với tôi là trả có quy định nào cẩu xe trên vỉa hè nghĩa là cả trái quy định cũng ko bị cẩu
Trả nhẽ bây giờ bảo tôi khuyên cụ.. cứ đỗ đi ko sao đâu… thì nó buồn cười quá mặc dù tôi mất gì đâu
Mức phạt cao thì ăn chia mới đc nhiều $ nên cậu vàng có động lực tích cực hơn. Như thổi nồng độ cồn ngon quá lập chốt khắp nơi hàng cùng ngõ hẻm, ko quản ngày đém sớm tối.Chuẩn cụ. Mấu chốt là việc thực thi công vụ nghiêm minh chứ ko phải số tiền phạt. Mức phạt như trước cũng tương đối cao rồi. Cứ làm gắt, nghiêm, tự khắc sẽ hình thành ý thức
Vụ tạt đầu trước, chuyển làn không xi nhan trên cao tốc không biết có chìm xuồng không mà lại thêm quả lùi trên đường dẫn vào cao tốc thế kia nữa?Đấy, phải có clip như này mới được, nhiều cái chỉ nhìn ảnh thì dễ bị việt vị Như cmt trước của cụ, biết đâu đang hỏng xe, bật đèn hazard
Lỗi này hình như kịch cũng chỉ 75 trẹoVụ tạt đầu trước, chuyển làn không xi nhan trên cao tốc không biết có chìm xuồng không mà lại thêm quả lùi trên đường dẫn vào cao tốc thế kia nữa?
Em thấy ở mình tiền cứ được sử dụng sai mục đích. Sai mục đích thì nó không bền vững. Em ví dụ thuế bảo vệ môi trường trong giá xăng dầu có dùng để bảo vệ môi trường đâu. Có quý ngài trên cao đã đăng đàn tuyên bố: đây là thu ngân sách. Có nghĩa anh có thể dùng tiền đấy để chị thường xuyên, cụ thể là trả lương công chức. Thế nhỡ một ngày đẹp trời toàn dân chuyển sang đi xe điện hết thì anh không thu được ngân sách để trả lương cho cán bộ của anh à? Hoặc giả như thời Covid, dân bị hạn chế đi lại, không sử dụng mấy xăng dầu, dẫn đến anh không có tiền trả lương cho công an, chiến sỹ à? Quản lý tài chính cứ gian gian kiểu gì ấy, không bằng em quản doanh nghiệp kinh doanh trà đá.Cho phép CA được hưởng 85% số tiền phạt tạo nên tiền lệ xấu - cực xấu vì khi đó mâu thuẫn lợi ích đã xảy ra. Một khi có mâu thuẫn về lợi ích thì bên hưởng lợi sẽ tìm mọi cách để tăng thu thôi.
Cả 2 tựa đề cụ trích đều nói đúng. Cụ đọc kĩ.
Em tin Quờ Hờ hay tin anh Japan đây?
Hoặc là tin cả hai? Nếu vậy thì anh Japan thật khéo chơi chữ.