- Biển số
- OF-314754
- Ngày cấp bằng
- 5/4/14
- Số km
- 126
- Động cơ
- 796,377 Mã lực
Cụ Loitran ở bang Victoria (thủ phủ là Melbourne) nhưng chắc cũng giống bang New South Wales (thủ phủ là Sydney). Cháu lanh chanh chút.
Thông tin đây cụ ơi.
.
Họ có một hệ thống quản lý đèn hiệu, biển báo gọi tắt là SCAT (link ở trên).
Đường xá địa phương, các biển báo tốc độ địa phương, chỗ được phép đỗ… thì do chính quyền địa phương (Councils/Phường) chịu trách nhiệm quản lý và sửa chữa. Đường cao tốc do chính quyền liên bang hoặc do cơ quan quản lý và thu phí đoạn đương đó quản lý.
Bên Úc theo luật là “không được vượt đèn vàng khi có thể dừng lại một cách an toàn”. Tuy nhiên trên thực tế vượt vạch trắng khi bắt đầu vào ngã tư gặp mà đèn vàng thì không bị phạt cho dù sang tới bên kia đèn chuyển đỏ. Khi vượt vạch trắng đầu mũi xe gặp đèn đỏ mà vẫn đi cố gặp cam ghi lại thì bị phạt. Trường hợp lỡ vượt vạch gặp đèn đỏ thì dừng ngay lại, hoặc lùi xe lại thì có thể giải trình khi nhận được giấy phạt mặc dù theo luật là vi phạm. Vì thế bên này vượt đèn vàng rất nguy hiểm (vì tài thường tăng ga lái vội vượt đèn vàng) và nhiều vụ tai nạn xảy ra liên quan đến vượt đèn vàng. Khi đi thi bằng lái xe mà vượt đèn vàng thì 100% chắc trượt.
Lúc hệ thống đèn giao thông mất điện thì theo luật các xe đi chậm và nhìn nhau mà đi. Trên thực tế vì do “quen nhìn đèn mà đi” rồi nên lúc đèn không sáng là tất cả các xe đều tự động rón rén vì…sợ. Thường là sau 5-10 phút là sẽ có cảnh sát tới phân luồng giao thông.
Còn đèn sai cũng có nhưng ít, một số chọn vòng đường khác đi cho đúng, một sỗ ngắm không thấy có cam thì đi liều. Kiểu gì cũng sẽ có người gọi cho bên điều hành giao thông báo cáo nên họ sửa cũng nhanh.
Thông tin nữa hỏi bác Gúc cụ ạ, ra hết .
Thông tin đây cụ ơi.
Sydney Coordinated Adaptive Traffic System - Wikipedia
en.wikipedia.org
Họ có một hệ thống quản lý đèn hiệu, biển báo gọi tắt là SCAT (link ở trên).
Đường xá địa phương, các biển báo tốc độ địa phương, chỗ được phép đỗ… thì do chính quyền địa phương (Councils/Phường) chịu trách nhiệm quản lý và sửa chữa. Đường cao tốc do chính quyền liên bang hoặc do cơ quan quản lý và thu phí đoạn đương đó quản lý.
Bên Úc theo luật là “không được vượt đèn vàng khi có thể dừng lại một cách an toàn”. Tuy nhiên trên thực tế vượt vạch trắng khi bắt đầu vào ngã tư gặp mà đèn vàng thì không bị phạt cho dù sang tới bên kia đèn chuyển đỏ. Khi vượt vạch trắng đầu mũi xe gặp đèn đỏ mà vẫn đi cố gặp cam ghi lại thì bị phạt. Trường hợp lỡ vượt vạch gặp đèn đỏ thì dừng ngay lại, hoặc lùi xe lại thì có thể giải trình khi nhận được giấy phạt mặc dù theo luật là vi phạm. Vì thế bên này vượt đèn vàng rất nguy hiểm (vì tài thường tăng ga lái vội vượt đèn vàng) và nhiều vụ tai nạn xảy ra liên quan đến vượt đèn vàng. Khi đi thi bằng lái xe mà vượt đèn vàng thì 100% chắc trượt.
Lúc hệ thống đèn giao thông mất điện thì theo luật các xe đi chậm và nhìn nhau mà đi. Trên thực tế vì do “quen nhìn đèn mà đi” rồi nên lúc đèn không sáng là tất cả các xe đều tự động rón rén vì…sợ. Thường là sau 5-10 phút là sẽ có cảnh sát tới phân luồng giao thông.
Còn đèn sai cũng có nhưng ít, một số chọn vòng đường khác đi cho đúng, một sỗ ngắm không thấy có cam thì đi liều. Kiểu gì cũng sẽ có người gọi cho bên điều hành giao thông báo cáo nên họ sửa cũng nhanh.
Thông tin nữa hỏi bác Gúc cụ ạ, ra hết .