- Biển số
- OF-96615
- Ngày cấp bằng
- 23/5/11
- Số km
- 5,893
- Động cơ
- 459,360 Mã lực
Nghe nói đọc viết
Ko đúng qui trình đó là vứt đi rồi, phải ko nào
Ko đúng qui trình đó là vứt đi rồi, phải ko nào
Cụ cùn lại còn hay đánh trống lảngEm học từ đại học cụ ơi, và cụ bảo học thuận theo tự nhiên nghe nói đọc viết là cụ lấy ở chương trình nào, nước nào ạ, hay ở sapa hay chợ đồng xuân
Dạ em mua phần mềm Monkey stories và Monkey junior cụ ạ. Rất hay.Cụ chia sẻ cho em vài chương trình cụ đã dùng trên youtube nhé! Cảm ơn cụ!
Không đúng quy trình thì mất thời gian hơn thôi chứ có vứt đi đâu cụNghe nói đọc viết
Ko đúng qui trình đó là vứt đi rồi, phải ko nào
Thầy cô giáo có lói được éo đâu mà chả dạy ngữ pháp. Ngày xưa đại học trưởng bộ môn tiếng anh trường em là một cô trước học tiếng Nga.Dạy tiếng Anh ở Vn rất là lạc- hậu, gv chỉ chăm chú dạy Ngữ pháp mà quên mất kỹ -năng giao tiếp,kỹ -năng nghe , 90% học sinh vn đều không thể giao tiếp với Tây lông.
Cụ nghĩ đề đó tự VN nghĩ ra được chắc? Tất cả các bài tập chia động từ, giới từ ... là 1 cách rèn luyện dùng tiếng Anh cho đúng thôi và tất cả các bài tập đó đều là bọn Tây nó nghĩ ra, mình chỉ chọn ra và đưa vào giáo trình của mình bài nào thôi cụ ạ.Học để thi học để giải những đề thi tiếng Anh mà người Mỹ phải lắc đầu thấy khó.
Chí phải cụ ơi, thú thực kể cả nghe tiếng Anh của các sự kiện thể thao cũng chối, còn trên truyền hình, đôi khi họ cứ cố gắng nói để giống, sợ sai ngữ điệu chứ không phải để người ta dễ hiểu,Thầy cô giáo có lói được éo đâu mà chả dạy ngữ pháp. Ngày xưa đại học trưởng bộ môn tiếng anh trường em là một cô trước học tiếng Nga.
Cháu không dám tranh luận với cụ, chỉ mong cụ đừng đánh trống lảng chuyển chủ đề từ tranh luận sang khiêu khích .Ngay từ câu Ngôn ngữ bản chất là học vẹt mà cụ đem dậy con cụ thì các cháu không khá nổi rồi, để hội nhập thì ko cần mấy cháu biết nói mỗi hello, goodbye, say hello cụ ơi, các cụ suy nghĩ về tiếng anh đơn giản thế thì bản chất khôn lỏi, thủ đoạn ko bao giờ thay đổi được
Cụ đang so ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ là quá khập khiễng ạ,Cháu không dám tranh luận với cụ, chỉ mong cụ đừng đánh trống lảng chuyển chủ đề từ tranh luận sang khiêu khích .
Quan điểm của cháu về tiếng Anh chỉ đơn giản là một công cụ giao tiếp, không hơn, không kém. F1 nhà cháu cũng chỉ cần giao tiếp được bằng tiếng Anh chứ không cần nói chuẩn như người Úc để rồi người Mỹ bảo mày nói tao không nghe ra mày nói gì
Bản thân F1 của cháu cũng nói tiếng Việt chuẩn như người Việt từ năm 2 tuổi nhưng lúc nó 2 tuổi cháu hỏi nó là trong câu mà con nói thì đâu là từ chỉ hành động, đâu là chủ thể của hành động, đâu là khách thể của hành động, đâu là chủ ngữ, đâu là vị ngữ, đâu là động từ... thì đúng là nó không trả lời được thật! Có lẽ cụ nói đúng, quả là trong cách dạy tiếng Việt cho F1 nhà cháu khôn lỏi và thủ đoạn quá! Cháu sẽ phải dạy lại F1 ngữ pháp tiếng Việt trước khi dạy nó nghe nói tiếng Việt
Không hoàn toàn vô dụng đâu Cụ, em học MBA đại học của Mỹ mới thấy vụ ngữ pháp quan trọng cỡ nào, quan trọng ở chỗ mình phải diễn đạt, theo cách hiểu của mình, nhưng khổ nổi rất nhiều người học MBA và cùng nghiên cứu các đối tượng nghiên cứu tương tự nhau. MBA phải trích dẫn rất nhiều từ các nguồn học thuật, nên tỉ lệ trùng là rất cao. Mỗi bài tập, bài nghiên cứu nộp cho trường đều phải kiểm tra tỉ lệ trùng với tất cả các nguồn trên thế giới. Matching trên 20% là bị trừ điểm hoặc thậm chí 0đ vì đạo văn. Nên ai có dự định học Tiến sĩ hoặc Thạc sĩ của Mỹ thì lại phù hợp đấy.Em thấy chương trình này đã làm hỏng cả 1 thế hệ 8x, đầu 9x rồi. mà tại sao bây h 3 cấp học lúc nào cũng học về ngữ pháp vậy nhỉ: toàn là chia động từ, mệnh đề…đủ kiểu. thậm chí lên ĐH cũng lại quay về thì HTTH, HTTD, QKHT…
Em nghĩ nên chia lộ trình giống kiểu toán học: muốn tính được logarit, tích phân bắt buộc phải học +-x:,
Tiếng Anh cũng vậy muốn học được ngữ pháp bắt buộc phải nghe nói được đã. Mà cốt yếu mai sau ra ngoài đời 95% xài nghe nói có mấy ai nghiên cứu về ngôn ngữ đâu (tiếng việt cũng thế có ai sau này quan tâm đến khai niệm bổ ngữ, định ngữ ...là cái quái j đâu). Em thấy các cháu học ngôn ngữ thứ 2 thì cấp 1 nên bắt buộc biết từ vựng và mấy cấu xã giao quen thuộc, cấp 2 bắt buộc nghe nói thành thạo (phải dùng cả kiến thức cấp1, cấp 3 học ngữ pháp (phải dùng cả kiến thức cấp 2).
Như vậy sau này ra trường mới thành công dân toàn cầu được, chứ người VN mình bị mất rất nhiều cơ hội do rào cản ngôn ngữ tạo nên
Các ông đứng đầu ngành đi khắp thế giới rồi sao ko rút ra được kinh nghiệm j hay mà áp dụng cho thế hệ tương lai của VN được lĩnh hội nhỉ.
Bởi vì cụ nghĩ là học tiếng Anh để thi IELTS. Cá nhân cháu nghĩ học tiếng Anh chỉ là học một công cụ để giao tiếp. Học sao để giao tiếp được là được. Giao tiếp ở đây bao gồm cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.Cụ đang so ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ là quá khập khiễng ạ,
Trong 4 kỹ năng thì nghe và nói lúc nào nó cũng khó hơn đọc và viết, các cụ lại cho con các cụ học cái khó trước cái dễ sau, đó là vô lý
Các cụ có thể hỏi các cháu đi thi ielts, thường bài đọc và viết là bài gỡ điểm cho học sinh vn nói riêng và châu á nói chung.
Em cũng đứng xem nãy giờ. Em thấy cụ ấy ko nhìn chung cho mọi ttrường hợp mà chỉ tập Trung vào trung tâm là cụ ấy thôi. Mà 1 cá nhân thì ko nói lên đđược thực trạng chung của mấy chục triệu cháu học sinh.Em xin đứng ngoài xem 1 cụ cân team.
ĐÚng là hiện thực phê phán cụ nhỉ??? F1 nhà em cũng vậy, cho đi học đủ kiểu rồi mà rặn mãi chả nổi 1 câuCon em nó nói cả lớp nó chẳng đứa nào hiểu người Anh nói gì vậy tại sao phải học tiếng Anh cho phí thời gian. Em bảo biết thêm nhiều từ vựng và ngữ pháp. Nó bảo biết mấy cái đó để làm gì khi mà người ta nói mình ko hiểu.
Trẻ con nó còn thấy vô lý nhưng Bộ GD thì ko thấy.
Em hỏi cụ làm việc ở đâu và cho ai mà nói đọc viết khó hơn , tiếng anh cụ nói vui thì đc, đụng đến chuyên môn học thuật thì ielts cũng chả tự tin đâu cụ ơi, cụ cũng có thể cho em biết đc cty nào mà ielts trên 7 nhiều như lợn con đc ko ạ, vì bình thường các cháu đấy thường ko ở vn đâu , cụ chém có chừng mực tíBởi vì cụ nghĩ là học tiếng Anh để thi IELTS. Cá nhân cháu nghĩ học tiếng Anh chỉ là học một công cụ để giao tiếp. Học sao để giao tiếp được là được. Giao tiếp ở đây bao gồm cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Ngược lại với điều cụ nói, trong thực tế làm việc thì đọc và viết lại luôn là khó hơn. Chính vì thế người ta mới nói là nghe, nói đọc viết. Bởi vì nghe là dễ nhất. Được nghe đúng từ đầu thì sẽ không bao giờ nghe sai và nói chỉ là lặp lại cái mình nghe nên nghe được đúng sẽ nói lại đúng. Chỉ vì cụ nghe các thầy cô dạy sai từ bé nên cụ mới thấy nghe và nói là khó nhất . Đây là căn bệnh của lũ 7x và 8x vì bị thầy cô phát âm kém dạy từ bé.
Tại sao đọc viết lại khó? Đó là vì cách viết trong truyện văn học, cách viết trên báo chí hay cách viết trong tài liệu khoa học lại khác nhau, dùng từ và nghĩa của từ cũng khác. Trong công ty cháu làm hiện tại đây, các cháu IELTS trên 7. nhiều như lợn con. Cơ mà chúng nó viết thì rối rắm và lan man không thể tả được. Dân VN và dân châu Á quen luyện thi nên sẽ luyện thi được. Chứ áp dung thực tế thì vô cùng lởm.
Em không đồng tình với cụ lắm. Vì:Em thấy chương trình này đã làm hỏng cả 1 thế hệ 8x, đầu 9x rồi. mà tại sao bây h 3 cấp học lúc nào cũng học về ngữ pháp vậy nhỉ: toàn là chia động từ, mệnh đề…đủ kiểu. thậm chí lên ĐH cũng lại quay về thì HTTH, HTTD, QKHT…
Em nghĩ nên chia lộ trình giống kiểu toán học: muốn tính được logarit, tích phân bắt buộc phải học +-x:,
Tiếng Anh cũng vậy muốn học được ngữ pháp bắt buộc phải nghe nói được đã. Mà cốt yếu mai sau ra ngoài đời 95% xài nghe nói có mấy ai nghiên cứu về ngôn ngữ đâu (tiếng việt cũng thế có ai sau này quan tâm đến khai niệm bổ ngữ, định ngữ ...là cái quái j đâu). Em thấy các cháu học ngôn ngữ thứ 2 thì cấp 1 nên bắt buộc biết từ vựng và mấy cấu xã giao quen thuộc, cấp 2 bắt buộc nghe nói thành thạo (phải dùng cả kiến thức cấp1, cấp 3 học ngữ pháp (phải dùng cả kiến thức cấp 2).
Như vậy sau này ra trường mới thành công dân toàn cầu được, chứ người VN mình bị mất rất nhiều cơ hội do rào cản ngôn ngữ tạo nên
Các ông đứng đầu ngành đi khắp thế giới rồi sao ko rút ra được kinh nghiệm j hay mà áp dụng cho thế hệ tương lai của VN được lĩnh hội nhỉ.
Đúng như cụ nói, chuyên môn và học thuật thì IELTS vứt đi cụ ạ. Công ty cháu làm về financial services. Cụ thể tên thì cháu không tiện nói ra nhưng các cháu IELTS 7. nhiều lắm cụ ạ, các cháu du học về cũng không thiếu. Mỗi năm cháu phỏng vấn fresh graduate thì 10 cháu phải đến 5 cháu phang vào CV là IELTS 7. và năm nào cũng có vài cháu du học thạc sỹ ở Anh, Mỹ, Úc hoặc NZ về. Cháu chả dám chém, cụ đừng suy bụng ta ra bụng người.Em hỏi cụ làm việc ở đâu và cho ai mà nói đọc viết khó hơn , tiếng anh cụ nói vui thì đc, đụng đến chuyên môn học thuật thì ielts cũng chả tự tin đâu cụ ơi, cụ cũng có thể cho em biết đc cty nào mà ielts trên 7 nhiều như lợn con đc ko ạ, vì bình thường các cháu đấy thường ko ở vn đâu , cụ chém có chừng mực tí