[Funland] Các cụ ngâm rượu, đựng rượu bằng gì

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,965
Động cơ
455,422 Mã lực
Sao cụ mở nắp thùng mà dùng nhiều dụng cụ thế, thùng gỗ này cứ gõ ngược các đai sắt là gỡ ra được.
Cũng chả tiếc lắm vì nhà cháu xác định là chuột bạch. Nhà cháu dùng thùng gỗ sồi để ngâm thử dòng rượu thảo dược. Thử nghiệm chẳng cho ra kết quả ưng ý hơn là ngâm bằng vại nung hoặc lọ thuỷ tinh nên nhà cháu bỏ.
Cũng may là mới chỉ ngâm thử 1 lần, vì khi sau này cắt phía trên thùng ra, mới nhìn rõ bên trong. Để gắn kết các mảnh gỗ và ngăn sự rò rỉ chống thấm là lớp keo, eboxy hay cồn gắn gỗ gì đấy. Đây là loại hoá chất, khi ngâm với rượu có lẽ thứ mình cho vào người có thể chỉ có hại.
Giờ có tuổi rồi, r có độ cồn cao nhà cháu đang dần dần đào thải, chuyển sang dòng r vang cho lành.
Bên trong thùng dư lày:

0AACAEAC-1826-4ACD-9751-E958A2453662.jpeg

6D83B1A4-18AD-40E1-9442-11EE5298D3D2.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ryan848

Xe container
Biển số
OF-355634
Ngày cấp bằng
27/2/15
Số km
7,377
Động cơ
-15,662 Mã lực
Nơi ở
Lâm Gia Trang, Hà Nội
20220310_171836.jpg
IMG_20200407_1047556.jpg
IMG_20200331_1149303.jpg
IMG_20200331_1309208.jpg

Em ngâm đủ thể loại, thấy tiện nhất vẫn là quai xách màu tím kia.
 

TVL.COM

Xe tăng
Biển số
OF-608928
Ngày cấp bằng
11/1/19
Số km
1,017
Động cơ
132,510 Mã lực
Tôi mua một thùng 30 lít cũng được 5, 6 năm rồi, thấy bên ngoài trát keo màu trắng, khả năng là sáp nến, tôi cạo hết đi, còn bên trong chắc không trát keo đó vì khi ngâm rượu nó ra màu và vị của gỗ sồi
Giờ mới thấy thớt này. Em là người nấu rượu, là người uống rượu, và thỉnh thoảng còn bán bình ngâm rượu gỗ sồi. Theo em, đồ đựng rượu tối ưu phải là: Rượu nếp trắng, đổ vào chum sành (loại không sơn, tráng men) khoảng 6 tháng đến 1 năm; lấy rượu đó ngâm ủ thực vật (đinh lăng, bà kích, TP, CS...). Khi rượu đã qua chum sành thì mới ngâm vào bình thủy tinh để vừa đẹp, vừa tiện. Việc ngâm rượu trong chum sành thực sự có tác dụng trong việc khử độc, làm rượu ngon, dễ uống. Rượu mới nấu mà cho vào bình thủy tinh thì vài tháng vẫn vậy, khó uống. Còn về bình rượu gỗ sồi, người làm không hề bôi trát keo như ảnh của cụ. Khi hoàn thiện bình gỗ sồi, họ sẽ cho lửa vào đốt ( có thể vì thế mà cụ thấy màu đen). Bình của cụ là bình đứng, nên có thể phần cụ cạy đó là cặn của đồ ngâm rượu. Không ai làm bình ngâm mà nguu tới mứt trát 1 lớp như vậy. Còn vòi của các cụ mà xấu thì có thể mua vòi mới. Giá hiện tại cho vòi mạ crôm đẹp khoảng 300k.
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,965
Động cơ
455,422 Mã lực
Giờ mới thấy thớt này. Em là người nấu rượu, là người uống rượu, và thỉnh thoảng còn bán bình ngâm rượu gỗ sồi. Theo em, đồ đựng rượu tối ưu phải là: Rượu nếp trắng, đổ vào chum sành (loại không sơn, tráng men) khoảng 6 tháng đến 1 năm; lấy rượu đó ngâm ủ thực vật (đinh lăng, bà kích, TP, CS...). Khi rượu đã qua chum sành thì mới ngâm vào bình thủy tinh để vừa đẹp, vừa tiện. Việc ngâm rượu trong chum sành thực sự có tác dụng trong việc khử độc, làm rượu ngon, dễ uống. Rượu mới nấu mà cho vào bình thủy tinh thì vài tháng vẫn vậy, khó uống. Còn về bình rượu gỗ sồi, người làm không hề bôi trát keo như ảnh của cụ. Khi hoàn thiện bình gỗ sồi, họ sẽ cho lửa vào đốt ( có thể vì thế mà cụ thấy màu đen). Bình của cụ là bình đứng, nên có thể phần cụ cạy đó là cặn của đồ ngâm rượu. Không ai làm bình ngâm mà nguu tới mứt trát 1 lớp như vậy. Còn vòi của các cụ mà xấu thì có thể mua vòi mới. Giá hiện tại cho vòi mạ crôm đẹp khoảng 300k.
Ảnh trên là thùng gỗ sồi của cụ Pum. Tôi nói là thùng của tôi trát sáp nến bên ngoài mà, tôi cạo ra cả đống sáp dày cộp , màu trắng ở hai mặt đáy bên trong thì không biết, nhưng chắc không trát keo
 
Chỉnh sửa cuối:

Văn Đoành

Xe điện
Biển số
OF-85801
Ngày cấp bằng
19/2/11
Số km
2,905
Động cơ
415,518 Mã lực
Cũng chả tiếc lắm vì nhà cháu xác định là chuột bạch. Nhà cháu dùng thùng gỗ sồi để ngâm thử dòng rượu thảo dược. Thử nghiệm chẳng cho ra kết quả ưng ý hơn là ngâm bằng vại nung hoặc lọ thuỷ tinh nên nhà cháu bỏ.
Cũng may là mới chỉ ngâm thử 1 lần, vì khi sau này cắt phía trên thùng ra, mới nhìn rõ bên trong. Để gắn kết các mảnh gỗ và ngăn sự rò rỉ chống thấm là lớp keo, eboxy hay cồn gắn gỗ gì đấy. Đây là loại hoá chất, khi ngâm với rượu có lẽ thứ mình cho vào người có thể chỉ có hại.
Giờ có tuổi rồi, r có độ cồn cao nhà cháu đang dần dần đào thải, chuyển sang dòng r vang cho lành.
Bên trong thùng dư lày:

0AACAEAC-1826-4ACD-9751-E958A2453662.jpeg

6D83B1A4-18AD-40E1-9442-11EE5298D3D2.jpeg
Bên các thớt về rượu mạnh nhiều bác luôn cảnh báo các bác về chất lượng thùng gỗ sồi ủ rượu đóng tại VN. Người làm nghề đóng thùng gỗ sồi để ủ rượu thì người Tây xếp vào hàng nghệ nhân và nó đòi hỏi rất nghiêm ngặt từ tất cả các khâu như : Chọn gỗ, pha gỗ, phơi gỗ, ghép thùng, nướng/ than hóa nòng thùng...
Như bác mô tả thì thùng của bác mua đã có sử dụng keo để liên kết các mối ghép, như vậy không nên sử dụng bác ạ.
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,965
Động cơ
455,422 Mã lực
Bên các thớt về rượu mạnh nhiều bác luôn cảnh báo các bác về chất lượng thùng gỗ sồi ủ rượu đóng tại VN. Người làm nghề đóng thùng gỗ sồi để ủ rượu thì người Tây xếp vào hàng nghệ nhân và nó đòi hỏi rất nghiêm ngặt từ tất cả các khâu như : Chọn gỗ, pha gỗ, phơi gỗ, ghép thùng, nướng/ than hóa nòng thùng...
Như bác mô tả thì thùng của bác mua đã có sử dụng keo để liên kết các mối ghép, như vậy không nên sử dụng bác ạ.
Mấy cái ông cảnh báo có nói được chất lượng kém cụ thể là do cái gì đâu, toàn nói kiểu dìm hàng chung chung như gỗ có tẩm thuốc chống mối mọt, vì mấy ông đó có thùng đâu, có bằng chứng đâu, cụ Pum là có mua thùng về mới biết là có trát keo
 
Chỉnh sửa cuối:

fadco

Xe container
Biển số
OF-48457
Ngày cấp bằng
11/10/09
Số km
6,311
Động cơ
541,475 Mã lực
Mấy cái ông cảnh báo có nói được chất lượng kém cụ thể là do cái gì đâu, toàn nói kiểu dìm hàng chung chung như gỗ có tẩm thuốc chống mối mọt, vì mấy ông đó có thùng đâu, có bằng chứng đâu, cụ Pum là có mua thùng về mới biết là có trát keo
Vì mấy ông đó ko uống diệu ngâm, hại sk lắm :)))
 

Mợ noob

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-331292
Ngày cấp bằng
15/8/14
Số km
2,332
Động cơ
385,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bố em nấu rượu xong hay đưngk chum sành ko tráng men sau đó hạ thổ. Em thấy ngon nhất
 
Biển số
OF-613979
Ngày cấp bằng
6/2/19
Số km
3,153
Động cơ
189,113 Mã lực
Tuổi
43
Giờ có máy làm lão hoá rượu, thời gian từ 45 phút tới 1h là có thể khử độc tương đương khoảng 10 năm lưu rượu. Tuy nhiên sau khoảng 1h đầu rượu bị mất vị, sau đó mới trở lại bình thường.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,613
Động cơ
904,872 Mã lực
Theo em, đồ đựng rượu tối ưu phải là: Rượu nếp trắng, đổ vào chum sành (loại không sơn, tráng men) khoảng 6 tháng đến 1 năm;
...
Rượu ngâm chum sành không tráng men có vẻ là đúng nhất.
Nhưng phải là sành mộc, không được tráng men cả trong và ngoài.
Trước đây em dù nhiều hũ, nhưng chỉ là những hũ nhỏ (15-20l) nên thường rượu em ngâm chỉ được 3 tháng rưỡi hay 4 tháng đã đem ra uống, nhưng như vậy đã đủ để rượu khá êm, không còn vị cay. Uống có say tít nhưng hôm sau tỉnh dậy đầu óc vẫn tỉnh táo, không có cái cảm giác đau đầu, dù chỉ nhẹ như uống bia, không khát nước. Khi em nói đùa rượu chỉ 12 độ mà rất nhiều người uống lần đầu với chén đầu vẫn tin, nhưng chỉ sau 1 hay 2 chén là họ cảnh giác ngay "rượu này nặng"!
2 năm vừa rồi cô vít nên uống ít hơn thì đến giờ vẫn con nhiều hũ đã được 1 năm. Rượu rất êm, cảm giác nhẹ, rất dễ uống!
Tụi em hay đi các nơi, uống nhiều loại rượu được ngâm hơn cả 5 năm trong chai thủy tinh vẫn cảm thấy gắt. Còn thời gian ủ ngắn hơn thì vẫn còn mùi cồn!
 
Chỉnh sửa cuối:

Mợ noob

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-331292
Ngày cấp bằng
15/8/14
Số km
2,332
Động cơ
385,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Rượu ngâm chum sành không tráng men có vẻ là đúng nhất.
Nhưng phải là sành mộc, không được tráng men cả trong và ngoài.
Trước đây em dù nhiều hũ, nhưng chỉ là những hũ nhỏ (15-20l) nên thường rượu em ngâm chỉ được 3 tháng rưỡi hay 4 tháng đã đem ra uống, nhưng như vậy đã đủ để rượu khá êm, không còn vị cay. Uống có say tít nhưng hôm sau tỉnh dậy đầu óc vẫn tỉnh táo, không có cái cảm giác đâu đầu, dù mnhej như uống bia, không khát nước. Khi em nói đùa rượu chỉ 12 độ mà rất nhiều người uống lần đầu với chén đầu vẫn tin, nhưng chỉ sau 1 hay 2 chén là họ cảnh giác ngay "rượu này nặng"!
2 năm vừa rồi cô vít nên uống ít hơn thì đến giờ vẫn con nhiều hũ đã được 1 năm. Rượu rất êm, cảm giác nhẹ, rất dễ uống!
Tụi em hay đi các nơi, uống nhiều loại rượu được ngâm hơn cả 5 năm trong chai thủy tinh vẫn cảm thấy gắt. Còn thời gian ủ ngắn hơn thì vẫn còn mùi cồn!
Giống nhà em
 

BMW R60

Xe điện
Biển số
OF-745052
Ngày cấp bằng
3/10/20
Số km
2,053
Động cơ
81,480 Mã lực
20220310_171836.jpg
IMG_20200407_1047556.jpg
IMG_20200331_1149303.jpg
IMG_20200331_1309208.jpg

Em ngâm đủ thể loại, thấy tiện nhất vẫn là quai xách màu tím kia.
Bình thủy tinh có lắp và quai xách tím kia chỉ đc cái tiện và nhìn có vẻ vệ sinh thôi. Chứ ngâm uống không ngon bằng chum sành. Em kiểm nghiệm rồi. Em ngâm táo mèo, 1 bình ngâm chum sành, 1 bình ngâm bình thủy tinh. Cùng thời gian ngâm và khi uống thì rượu đc ngâm chum sành ngon hơn cụ ạ.
Bình thủy tinh nó kín quá, không khử được độc tố như andehit.... Vai năm nay em toàn mua rượu trắng đã được khử Andehit bằng máy về ngâm. Loại này uống rượu trắng cũng ngon. Ngủ dậy tỉnh táo, đi vệ sinh không có mùi " rượu" .. Nhưng giá thành đắt hơn. Em mua của một tay có hầm rượu và bán rất nhiều loại, cả rượu trắng và rượu ngâm các loại. Rượu trắng hắn bán loại rẻ nhất cũng 70K/ lít. Có loại rượu trắng hắn ngâm trong thùng gỗ lâu năm, hắn bảo bán 200K/ lít. Khách hàng của hắn chủ yếu dân tiếp khách nhiều, quan chức..
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,587
Động cơ
318,048 Mã lực
- Nghỉ Tết Covid rảnh, hôm trước lại đọc dc mấy thớt bàn chuyện ngâm rượu nên em lập thớt bàn xem ngâm ủ rượu bằng bình gì, lọ nào, ưu nhược điểm ra sao. Mời các cụ cùng thảo luận cho vui. Trong bài có vài ảnh em lấy trên mạng, shop bán họ chèn thông tin lên, em lấy minh họa do k tìm dc ảnh trơn chứ k có mục đích quảng cáo các cụ nhé :)) Loại nào em đã dùng thì em review luôn chất lượng và giá để mọi người dễ so sánh
1. Bình ngâm rượu Hàn Quốc
* Ưu điểm: đẹp, nhập khẩu HQ, nhiều size từ 1 lít đến hơn 70 lít. Đủ các loại kiểu dáng từ trụ cao, thấp, uốn lượn các kiểu. Miệng rộng dễ thao tác. Có cả vòi và không vòi
* Nhược điểm: duy nhất em thấy giá cao còn lại chưa phát hiện thêm nhược điểm gì :))


2. Hũ thủy tinh có nắp cài
* Ưu điểm: khá đẹp, nhập khẩu Ý, nắp có quai cài và zoang kín khít, thủy tinh trong veo k lỗi
* Nhược điểm: có từ to đến nhỏ nhưng max là 5 lít. Chỉ có duy nhất 1 kiểu dáng, miệng 14cm nên hơi nhỏ và khó thao tác. Giá khá cao 280k cho hũ 5 lít. Không có vòi


3. Bình thủy tinh hình trụ
* Ưu điểm: nhiều size từ 4.5 lít đến 20 lít. Miệng rộng dễ thao tác. Có cả loại hoa văn rồng phượng nhìn đỡ nhàm chán. Có cả vòi và không vòi. Giá ổn, bình 10 lít tầm 260k
* Nhược điểm: 1 số made in China, 1 số chắc made in Việt Nam. Em chưa dùng nên k biết chất lượng thủy tinh thế nào nhưng ngó ảnh có vẻ cũng k dc cao cấp lắm


4. Bình nắp tím có quai xách
* Ưu điểm: rẻ, rất rẻ, chỉ đắt hơn bình...nhựa. Bình 10 lít giá chỉ 100k. Đủ size từ 3L đến 20L
* Nhược điểm: made in China, chất lượng thủy tinh thấp, dễ nứt vỡ, đụng hàng nhiều do các hàng quán dùng ngâm và trữ rượu nhiều :))


5. Chum sành không tráng men
* Ưu điểm: ngâm ủ rượu uống ngon hơn, giúp giảm độc tố như thông tin nhiều người chia sẻ. giá ổn, chum 10 lít tầm 200k. Miệng rộng dễ thao tác
* Nhược điểm: không khoe được màu rượu và đồ ngâm như bình thủy tinh, phù hợp với ngâm ủ rượu trắng hoặc ai k có nhu cầu ngắm :))


- Trên đây là 5 loại em biết, có loại dùng rồi và có loại chưa. Do ở chung cư nên diện tích bày biện hơi hạn chế, chủ yếu là ném vào diện tích thừa trong tủ bếp hoặc bố trí dc cái tủ nhỏ ở phòng khách nên em sẽ ưu tiên chọn loại số 2, thủy tinh đẹp, size 5 lít phù hợp với nhu cầu vừa ngâm vừa ngắm chứ k uống thường xuyên. Loại số 3 thì hôm nào rảnh xem tận nơi xem chất lượng ra sao, nếu đẹp và vừa chỗ để thì chơi thử vì có nhiều size và dáng cũng đẹp. Chum thì hợp cụ nào uống nhiều, nhà rộng chứ chung cư thì hơi khó chơi.
Chum sành mà tỉn, riệu trắng nếp 60k/1l. Hết:))
 

Mợ noob

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-331292
Ngày cấp bằng
15/8/14
Số km
2,332
Động cơ
385,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

wuhan

Xe máy
Biển số
OF-74686
Ngày cấp bằng
5/10/10
Số km
55
Động cơ
423,457 Mã lực
Tuổi
47
Có nhiều lý do để rượu nhà bà bác Cụ cất cho chất lượng ngon hơn của nhà ông chú cất dù cùng loại gạo ấy, men ấy.... chẳng hạn như:
- Cách chọn nguyên liệu, bảo quản chế biến có sự khác nhau dù là ít thôi.
- Cách nấu thành cơm như thế nào? Bếp củi, bếp than, gaz hay nồi điện?
- Cách rải men thế nào? Môi trường nhà chú với nhà bà bác khác nhau.
- Thời gian cho rượu lên men, dụng cụ chứa, môi trường, nhiệt độ.. khác nhau, nguồn nước khác nhau.
- Khi chưng cất : Dụng cụ, bếp nấu, canh lửa, người nấu với kinh nghiệm và cảm nhận nghề nghiệp có độ nhạy cảm khác nhau....
Và các yếu tố khác nữa tổng thành các yếu tố đó sẽ cho ra chai rượu của nhà bà bác cụ cất uống có sự khác biệt với rượu của nhà ông chú cất.
À mà Gấu nhà Cụ họ gì nhỉ? Nếu không ngại Cụ có thể nói để cháu đoán thử nhà cụ nhạc ở xóm nào? Quê ngoại cháu cũng ở vùng đó,
Cùng 1 người nấu cũng có thể mẻ này ngon hơn mẻ kia vì ( chính bác chủ nấu rượu chia sẻ kinh nghiệm) Thời gian lên ủ men để lâu hơn thì rượu ngon hơn nhưng nếu ủ lâu thì nấu được ít rượu hơn, chinh vì thế người nấu sẽ cân nhắc sao cho phù hợp nhất để đảm báo có lãi và vẫn giữ được khách.
 

NoiThatAnPhat

Xe tăng
Biển số
OF-346126
Ngày cấp bằng
10/12/14
Số km
1,949
Động cơ
288,866 Mã lực
Nơi ở
Phú Thọ
Cùng 1 người nấu cũng có thể mẻ này ngon hơn mẻ kia vì ( chính bác chủ nấu rượu chia sẻ kinh nghiệm) Thời gian lên ủ men để lâu hơn thì rượu ngon hơn nhưng nếu ủ lâu thì nấu được ít rượu hơn, chinh vì thế người nấu sẽ cân nhắc sao cho phù hợp nhất để đảm báo có lãi và vẫn giữ được khách.
Ko phải Ủ men càng lâu càng ngon đâu cụ ạ!
Ủ men như cụ nói là gồm 2 giai đoạn: Ủ Khô và Ủ Nước (Ủ Ướt). Mỗi giai đoạn này nó cũng có thời gian và thời điểm, hình dung như là 1 đường Parabol, đủ vừa thời gian là Rượu ngon nhất và được rượu nhất, sớm hoặc muộn thì R đều kém ngon và kém được Rượu (sớm thì Rượu có vẻ nặng, shock, hăng, kém đạt rượu; muộn quá thì êm hơn, nhưng kém đạt rượu, lấy R sâu 1 tí là có vị chua thanh)
Nấu sớm hay muộn còn dựa vào lượng men rượu cho vào ủ cơm, thời tiết, độ ẩm,...cái này là phải dựa vào kinh nghiệm của ng làm rượu và kiến thức "tổng hợp" của người làm rượu!
 
Chỉnh sửa cuối:

Mợ noob

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-331292
Ngày cấp bằng
15/8/14
Số km
2,332
Động cơ
385,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cùng 1 người nấu cũng có thể mẻ này ngon hơn mẻ kia vì ( chính bác chủ nấu rượu chia sẻ kinh nghiệm) Thời gian lên ủ men để lâu hơn thì rượu ngon hơn nhưng nếu ủ lâu thì nấu được ít rượu hơn, chinh vì thế người nấu sẽ cân nhắc sao cho phù hợp nhất để đảm báo có lãi và vẫn giữ được khách.
Lâu quá vào thời tiết nóng như này hỏng đó cụ ạ. Bố em nấu rượu nên em biết hết các khâu ạ. Chỉ đủ ngày và nấu thời tiết mát chứ nóng quá ngày là hỏng ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top