- Biển số
- OF-8585
- Ngày cấp bằng
- 20/8/07
- Số km
- 1,004
- Động cơ
- 517,771 Mã lực
- Website
- thegioiphukien.com.vn
Vâng toàn về P ạ
Thằng tàu nhanh lại cóp của một thằng còn cải hơn nó. Vì lý do tế nhị nên em ko nêu tên.Em nói ở trên là tàu nhanh lá cải rùi mà chả ai tin em
Cháu cũng như này, cứ theo nhà sx, sách hướng dẫn mà làm. Chứ cụ thì N kéo phanh, cụ thì D kéo về N tắt máy, cụ thì .... mệt lắm!Các cụ tin hãng SX ô tô hay tin vào cái ông viết bài?
Kia nhé:
Trước khi rời ghế lái phải chắc chắn là cần số ở vị trí P, sau đó phanh đỗ ( phanh tay) hết cỡ và tắt máy xe.
Ông viết bài này theo em là ... vớ vẩn. Gần như tất cả những người đi AT đều có thói quen là giữ nguyên phanh chân rồi đưa cần số về P, kéo phanh tay, nhả phanh chân (có thể là em chủ quan nhưng em đang làm thế). Em chả thấy có lý do gì để xe có thể dịch chuyển khi đang giữ phanh chân cả nên cũng chả có lý do gì để ảnh hưởng đến bánh răng cóc cảEm vừa đọc nội dung này chia sẻ với các cụ để ae cùng nhau đàm đạo ah:
http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/tu-van/ve-p-truoc-khi-phanh-tay-thoi-quen-nen-bo-cua-tai-xe-viet-3387019.html
Em thì thấy có thể do cụ hay đỗ ở mặt phẳng thôi. Chứ nếu lúc cụ lùi lên dốc và dừng ở vị trí dốc (e ví dụ là lúc cụ lùi vào đổ xăng, mà vị trí đỗ dốc chẳng hạn) thì khi thực hiện đúng quy trình của cụ và khi nhả phanh chân thì cụ sẽ thấy xe cụ chôi xuống dốc 1 đoạn, như vậy là sẽ ảnh hưởng đến bánh răng cóc thôi.Ông viết bài này theo em là ... vớ vẩn. Gần như tất cả những người đi AT đều có thói quen là giữ nguyên phanh chân rồi đưa cần số về P, kéo phanh tay, nhả phanh chân (có thể là em chủ quan nhưng em đang làm thế). Em chả thấy có lý do gì để xe có thể dịch chuyển khi đang giữ phanh chân cả nên cũng chả có lý do gì để ảnh hưởng đến bánh răng cóc cả
Xe em cũng phải đổ xăng mà cụ . Đúng quy trình của em thì dốc phải 45 độ nó mới trôi (trượt bánh xuống ấy ạ ). Cụ đọc kỹ dùm: Phanh chân - Về P - Kéo phanh tay - Nhả phanh chân, xe trôi bằng niềm tin hả cụEm thì thấy có thể do cụ hay đỗ ở mặt phẳng thôi. Chứ nếu lúc cụ lùi lên dốc và dừng ở vị trí dốc (e ví dụ là lúc cụ lùi vào đổ xăng, mà vị trí đỗ dốc chẳng hạn) thì khi thực hiện đúng quy trình của cụ và khi nhả phanh chân thì cụ sẽ thấy xe cụ chôi xuống dốc 1 đoạn, như vậy là sẽ ảnh hưởng đến bánh răng cóc thôi.
Cụ tắt máy thì mất trợ lực, đạp phanh chân k ăn mấy, bất kể là xe gìXe của cháu xe còi, Groove AT thôi ạ. Tắt máy, đạp phanh chân, bóp ty cần số chuyển qua lại P-N-R-D cực kỳ trơn tru và dễ dàng ạ. Như làm số nguội mà. E lý giải tại sao hay làm thể: Nếu để máy nổ, Xe em số thẳng kiểu gì cũng phải chạy qua R. Xe bị giật lùi một tý mới vào P (kêu pặc một cái). E thấy tắt máy làm rất nhẹ nhàng, xe ko nhúc nhích. Xe cũng không hiện đại đến mức hệ thống điện tử này kia...Một số xe đời mới thì về P nó mới cho tắt máy.
nayCác cụ tin hãng SX ô tô hay tin vào cái ông viết bài?
Kia nhé:
Trước khi rời ghế lái phải chắc chắn là cần số ở vị trí P, sau đó phanh đỗ ( phanh tay) hết cỡ và tắt máy xe.
Các cụ tin hãng SX ô tô hay tin vào cái ông viết bài?
Kia nhé:
Trước khi rời ghế lái phải chắc chắn là cần số ở vị trí P, sau đó phanh đỗ ( phanh tay) hết cỡ và tắt máy xe.
Vì cái ông kia suy nghĩ một cách đơn giản là bảo vệ hộp số. Quy trình chuẩn của hãng nó bảo vệ con người và cả cái xe.Đây là khuyến cáo cho việc bảo vệ hộp số mà cụ. Còn ở bài là ae đang bàn tới qui trình về P! Tức là qui trình trước đó của cụ đưa ra
Bẩm cụ là trước khi tắt máy cháu kéo phanh tay rồi. Sau chỉ là chuyển về P thôi. Đạp thêm phanh chân là thao tác wen để về P thôi ạ. Ko đạp khi tắt máy nó vẫn cho về cụ ạ.xe cháu nhé.Cụ tắt máy thì mất trợ lực, đạp phanh chân k ăn mấy, bất kể là xe gì
Các cụ xem vedeo dừng xe có thấy tài xế dùng chân trái đạp phanh không ? Điều kiêng kỵ khi lái xe AT !Em vừa đọc nội dung này chia sẻ với các cụ để ae cùng nhau đàm đạo ah:
http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/tu-van/ve-p-truoc-khi-phanh-tay-thoi-quen-nen-bo-cua-tai-xe-viet-3387019.html
Em cũng như và cùng nhiều cụ khác đều thao tác vậy. Cụ thể vừa chiều tối nay em đổ xăng ở cây xăng Thái Thịnh và lùa xe kiểu lùi mít vào trước để đầu quay ra đg Thái Thịnh. Độ dốc chỗ cây xăng đó chắc cụ nào đổ rồi sẽ biết: kết quả là sau khi nhả phanh chân xe chôi 1 đoạn nhỏ, và hậu quả là khi lên xe kéo P xuống D nghe tiếng lục khục của cần số xót ruột phếtXe e, ko đạp phanh chân thì về P bằng niềm tin Nên e cứ thao tác: phanh chân => về P => kéo phanh tay => nhả phanh chân
Chả ai tắt máy xong đạp phanh chân cả, chắc có mỗi cụBẩm cụ là trước khi tắt máy cháu kéo phanh tay rồi. Sau chỉ là chuyển về P thôi. Đạp thêm phanh chân là thao tác wen để về P thôi ạ. Ko đạp khi tắt máy nó vẫn cho về cụ ạ.xe cháu nhé.
Chuẩn k cần chỉnhXe e, ko đạp phanh chân thì về P bằng niềm tin Nên e cứ thao tác: phanh chân => về P => kéo phanh tay => nhả phanh chân.
Phanh chân hay phanh tay thì chung 1 mục đích làm cho xe ko bị trôi khi đã khóa P nên thao tác thế nào để tiện cho mình thì làm Còn cụ nào bảo tắt máy rùi đạp phanh chân mới về P, thử đạp lúc xe ko nổ máy xem, cứng ngắc luôn
Em cũng nghĩ vậy.Chả ai tắt máy xong đạp phanh chân cả, chắc có mỗi cụ