[Funland] Các cụ đứng nước được bao lâu, và ko có kính thì có bơi được ko

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,793
Động cơ
475,215 Mã lực
E nghĩ cụ nên chia riêng tập đứng nước bằng tay,bằng chân,dần dần bằng 1 tay ,1 chân.
Cá nhân thấy ,cứ ngửa bụng lên là nhẹ nhàng nhất.
Em có thể giơ chân cẳng dưới nằm song song sát mặt nước hoac nhô hẳn lên mặt nước, chỉ dùng 2 bàn tay xoè xoè vẫn giữ đc ng nổi.

Nhưng đứng nước đc lâu cả tiếng như các cụ trên thì em ko thể làm đc.
 
Chỉnh sửa cuối:

kokhodau

Xe buýt
Biển số
OF-53884
Ngày cấp bằng
29/12/09
Số km
900
Động cơ
765,034 Mã lực
Em có thể giơ chân cẳng dưới nằm song song sát mặt nước, chỉ dùng 2 bàn tay xoè xoè vẫn giữ đc ng nổi.

Nhưng đứng nước đc lâu cả tiếng như các cụ trên thì em ko thể làm đc.
Chưa làm đc thôi,ko gì là ko thể.
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,793
Động cơ
475,215 Mã lực
Em ở HN, bể Thủy Lợi, cụ đứng được 10 phút thì chịu khó tập nâng dần lên. Ngày xưa ngưỡng của em là 5 phút, qua ngưỡng thì vô tư
Thực ra là em chưa tập đứng nước kéo dài. Đang sửa lỗi bướm và kéo dài cự ly bướm.
Thấy các cụ trên kể xuống đứng nước cả tiếng, nhiều cụ thấy có vẻ còn chưa cả bơi dài đc nên em nghĩ họ có cách gì đặc biệt.
Từ 10p nâng lên 1h nó xa lắm
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,793
Động cơ
475,215 Mã lực
Chưa làm đc thôi,ko gì là ko thể.
E khổ luyện thì chắc tiến bộ thôi dù 10p lên 1h cũng gian nan lắm. Thấy mấy cụ kia nói 1h nghe dễ quá. Rồi các cháu ở quê cũng làm đc nên rất muốn học hỏi. Họ có bí quyết gì.
 
Chỉnh sửa cuối:

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,793
Động cơ
475,215 Mã lực
Hơi khó tin nhỉ.
Vì cụ đã bơi được tới 500m mới chìm thì không phải là TI.
Giỏi mấy thì giỏi, bơi đến 500 thì không ai dùng 4 kick được.
Chân nó chìm dần chìm dân cụ ạ. Càng lâu thì thấy nó chìm nhiều.
Em khắc phục bằng cách thi thoảng lại đạp 4 kick để nổi lên rồi lại vẩy chân kiểu TI.

Sang tuần thử tập nâng cao lại khả năng nổi để kiểm soát thân tốt hơn. Xem đc mấy cách rồi.

Em cũng mới luyện món sải này dù bơi ếch khá lâu rồi, mới đc hơn tháng. Tâm lý bản lĩnh vẫn chưa ok.
Nhiều khi ko vượt đc qua cái ngột thở trong 200m đầu. Dừng và đầu hàng. Em xuống nước là bơi ngay, ko bơi tập dượt cái nào.

Nhiều hôm thì vượt qua đc ngưỡng này lại bơi tiếp đc và đi khá lâu.

Chắc cứ dần dần thì mọi thứ sẽ lên thôi.

Đang chú ý chỉnh lại tay, tránh nghiêng lệch hướng tay khi nghiêng thở. Còn nhiều việc để hoàn thiện lắm.
 
Chỉnh sửa cuối:

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,561
Động cơ
351,976 Mã lực
E khỏi luyện thì chắc tiến bộ thôi dù 10p lên 1h cũng gian nan lắm. Thấy mấy cụ kia nói 1h nghe dễ quá. Rồi các cháu ở quê cũng làm đc nên rất muốn học hỏi. Họ có bí quyết gì.
Nhà em hồi bé có làm nuôi cá ao, phải làm lưới dưới nước nhiều nên mọi người đều bơi chó cả. Em học theo nên kiểu bơi tự nhiên là bơi chó. Đứng nước đơn giản là bơi 🐶 mà không đi thôi, nhiều lúc làm việc dưới nước phải bơi đứng như vậy, ví dụ để gỡ lưới hay đại loại thế. Đứng nhiều thành quen thôi chứ chả có bí quyết gì.
 

neocop

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-836053
Ngày cấp bằng
26/6/23
Số km
529
Động cơ
9,234 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Trển
2 bố con em bơi hồ, 1 lượt được 40m, cả buổi bơi khoảng 12-15 vòng rồi về. Năm nay con trai em 11 tủi
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,353
Động cơ
312,554 Mã lực
Không hẳn đúng.
Chìm hay nổi chân còn do tay, do độ cảm nước....
2bk là phần nâng cao của TI. Khi bắt đầu TI không tập 2bk ngay được. Nhiều cụ cứ nói 2bk là gán cho TI, nhưng thực ra 2bk không phải TI sáng tác ra, TI cũng chỉ là lấy những thứ tối ưu nhất vào lý thuyết mà thôi.
TI chả có gì gọi là nâng cao cả cụ ạ, toàn bộ drill để tập nó đều cơ bản, giúp dễ dàng học bơi. 2bks là 1 kiểu của kỹ thuật đập chân sải,... ko liên quan đến TI. Khi bơi dạng TI thì dùng 2bks theo đúng tôn chỉ giảm tối đa sức lực. Các driil của TI nó hướng đến việc dễ dàng học bơi, chứ kỹ thuật của nó ko hướng tới tối đa thành tích (ko tối ưu cho thi đấu thể thao). VD: bơi sải vđ chìm chân và thân sau là rất qt, TI bảo cắm xiên tay xuổng, mông chân sẽ nổi lên, kiểu kiểu dạng như thế (dễ bơi, tiết kiệm sức nhưng ko tối ưu thành tích)
Phương pháp TI kiểu kaizen, tiến hóa trong quá trình phát triển...thể hiện qua nhiều sự thay đổi drill trong quá trình business của ngài Phệ. Các bác muốn tìm hiểu về TI mời vào bài post trong group này về tài liệu TI em dám chắc đây là group chứa đầy đủ nhất thông tin/tài liệu liên quan đến TI ở VN (giờ ko ai vào nữa, nhưng nó gần như là group bơi lội cũng như là bơi theo phương pháp TI đầu tiên ở VN)
Tài liệu về TI tổng hợp theo mốc thời gian phát hành (Tổng kết của 1 cao thủ trong nhóm bọn em thời còn cùng nhau tập TI hồi 2015)
- 2006 - Easy freesty - TI 8 lessons (ebook + video)
- 2010 - TI Self coach (ebook + video)
- 2010 - Training plan (ebook)
- 2015 - Swim Ultra efficient freestyle (ebook + video)
****
Lưu ý về sự thay đổi trong tư tưởng của tác giả về con đường tập TI:

Theo các tài liệu về TI phát hành từ 2010 về trước:
Trước đây bài tập lần lượt là:
1) Balance với: SG, SGF, LLF, Rotation (core balance)
2) Passive streamline với Skate
3) Active streamline với SpearSwitch
4) Propulsion với Zenskate, ZenSwitch, Recovery (Marionette Arm/Rag Doll, Ear Hops, Elbow - circles, Mail slot)
5) 2 kick beats.
Breathing có thể học cuối cùng sau khi đã thành thạo các kỹ năng (trong bài 6 theo Easy freestyle -2006) hoặc sau khi đã thành thạo Balance và Skate (trong bài 3 theo TI self coach workshop).

SWIM ULTRA-EFFICIENT FREESTYLE WORKBOOK phát hành 2015: thì con đường tập là:
1) Balance (mới bổ sung bài Torpedo)
2) Recovery. Lý do là ***We teach this immediately after balance because a body part moving through the air weighs 10x more than it does in the water. Thus, a poorly controlled recovery has enormous potential to de-stabilize your core body. Learning good recovery habits (and stabilizing your core) early will ease the path to every other skill***
Các bài tập là:Elbow circles, Paint draw, Ear hop & mail slot
3) Passive streamline với SKATE, Active Streamline với Slot-to-Skate. KHÔNG ĐỀ CẬP ĐẾN SpearSwitch, Zenskate, ZenSwitch nữa.
4) Breathing
Tài liệu mới cũng nói về 2bk, tuy nhiên không có video cụ thể để hướng dẫn tập.
***
 
Chỉnh sửa cuối:

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,793
Động cơ
475,215 Mã lực
Trườn sấp là tên khoa học của bơi sải, freestyle là tên quốc tế của nó, tên la tinh là phờ ri sờ tai lờ
Có khi ngày xưa các cụ gọi bơi trườn sấp là kiểu kỹ thuật bài bản, nằm sấp nghiêng hé đầu thở.
Còn sải là dành cho kiểu chân ếch tay với từng sải.

Em đoán thôi.
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,353
Động cơ
312,554 Mã lực
Trườn sấp là tên khoa học của bơi sải, freestyle là tên quốc tế của nó, tên la tinh là phờ ri sờ tai lờ
Front crawl là bơi trườn sấp (sải). Freestyle ko phải là tên 1 kiểu bơi, mà chính xác thì nó là tên của 1 thể thức bơi (1 thể thức thi đấu bơi lội). Nếu ko phải là hạng mục bơi hỗn hợp, thì có thể bơi bất cứ kiểu gì trong khi thi đấu hạng mục freestyle. Vì bơi sải nhanh nhất nên các vđv chọn để thi đấu cho thể thức freestyle nên mọi người hay hiểu ngầm freestyle là bơi sải thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,793
Động cơ
475,215 Mã lực
Mình bàn vui vui thôi cỡ vđv chuyên nghiệp thì thôi khỏi bàn, lại cỡ như Viên thì ko còn gì để nói đâu ạ. Thực tình phong trào bơi lội (đường dài) rộ lên mạnh mẽ tiếp nối p.tr chạy bộ có khá nhiều tác động từ phong trào 3 môn phối hợp mà dẫn đầu là hệ thống IM 70.3 tại ĐN từ 2015. Giờ thì đã nhiều giải bơi phong trào, nhiều event từ triathlon đến aquathlon.... và các giải bơi đường dài. Nhiều group bơi, nhóm bơi, clb bơi lội được thành lập... đến giờ các cụ OF còn trao đổi qua lại môn bơi lội sinh tồn từ đứng nước, nằm nước,... đến cả trói chân tay... thực sự quá tuyệt vời :D
Ngày xưa đi bơi, làn cho ng bơi thênh thang thoải mái, chỉ đông chỗ bọn trẻ nghịch và tập bơi linh tinh.

Dạo gần đây thì làn bơi cho nhóm biết bơi lòi ra ko biết bao ông bơi đi bơi lại cả buổi :)) .

Rồi thì tối đến lại ra 1 đống ông (đã biết bơi vài km rồi) thuê giáo viên nâng cao đến sửa kỹ thuật, tập chuyên biệt động tác. Nhất là hoàn chỉnh + nâng cao bướm. Ông nào cũng chân vịt tập uốn sóng ngang uốn dọc cả chục lượt bể. Nhìn mấy ông nối đuôi uốn + vài ông có ống thở nhìn như đặc công tập luyện.
 

dongnat123

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-477830
Ngày cấp bằng
19/12/16
Số km
9,633
Động cơ
272,228 Mã lực
Nhiều khi ko vượt đc qua cái ngột thở trong 200m đầu. Dừng và đầu hàng. Em xuống nước là bơi ngay, ko bơi tập dượt cái nào.
Đạt ngưỡng 200m thì cụ bơi 1000m chỉ trong vòng khoảng 1 tháng/tuần bơi 4-5 buổi (kinh nghiệm của em). Hiện cụ bơi 200m khoảng bao lâu. Thằng nhà em 10 tuổi bơi chậm để cảm nhận độ nổi và lướt thì khoảng 7 phút/200m. Một buổi em cho khởi động tay cầm phao đập 200m chân sải, khởi động xong bơi 5x200m, sang tháng quen em đẩy lên 3x400
 

taiadau

Xe điện
Biển số
OF-297494
Ngày cấp bằng
2/11/13
Số km
3,353
Động cơ
312,554 Mã lực
Ngày xưa đi bơi, làn cho ng bơi thênh thang thoải mái, chỉ đông chỗ bọn trẻ nghịch và tập bơi linh tinh.

Dạo gần đây thì làn bơi cho nhóm biết bơi lòi ra ko biết bao ông bơi đi bơi lại cả buổi :)) .

Rồi thì tối đến lại ra 1 đống ông (đã biết bơi vài km rồi) thuê giáo viên nâng cao đến sửa kỹ thuật, tập chuyên biệt động tác. Nhất là hoàn chỉnh + nâng cao bướm. Ông nào cũng chân vịt tập uốn sóng ngang uốn dọc cả chục lượt bể. :DNhìn mấy ông nối đuôi uốn + vài ông có ống thở nhìn như đặc công tập luyện.
Cụ chỉ cần xem 1 buổi luyện tập của đội HTC (HN Triathlon Club) hay Đội Mũ Đỏ là thấy, bơi cứ rầm rầm nối đuôi nhau theo hướng bên phải trong làn bơi.
Nói về việc bơi mấy trăm met xong chân/thân sau chìm dần của cụ, người ta gọi là bị vỡ form. Khi bơi khoảng cách dài,... tay catch nước của cụ ko còn hiệu quả, do thiếu oxy, mỏi... dẫn đến tốc độ giảm, mât cán bằng vỡ form và thân sau chìm xuống. Tay lúc này thay vì ôm kéo nước thì lại ấn xuống để ngóc đầu lên thở... lúc này bơi cứ như bập bênh thay vì lướt đi, lúc này mệt, thiếu oxy và pace thì tụt thê thảm :D . Chỉ có tăng giờ bay, cải thiện kt thì bơi mới tốt lên được. Em bơi suốt và vẫn bị như cụ suốt, có thể là mức cao hơn cụ 1 chút thôi (e cứ tự sướng chút thế) dù sao em tập TI từ cuối 2014... và đến giờ cũng vẫn đang tập bơi sải hàng ngày :)
 
Chỉnh sửa cuối:

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,793
Động cơ
475,215 Mã lực
Đạt ngưỡng 200m thì cụ bơi 1000m chỉ trong vòng khoảng 1 tháng/tuần bơi 4-5 buổi (kinh nghiệm của em). Hiện cụ bơi 200m khoảng bao lâu. Thằng nhà em 10 tuổi bơi chậm để cảm nhận độ nổi và lướt thì khoảng 7 phút/200m. Một buổi em cho khởi động tay cầm phao đập 200m chân sải, khởi động xong bơi 5x200m, sang tháng quen em đẩy lên 3x400
Em cũng ko đo nhưng tốc độ bt như các cụ khác bơi đường trường trong bể, có phần đang nhanh hơn, em đang tìm cách bơi chậm lại để tăng quãng đường.
Phải tay đợi tay mà em thói quen xoay tay theo vai, nên cứ tay này xoay là tay kia cũng đi luôn, ko đợi nhau. Kiểu đấy bơi tốc độ thì hợp. Bơi nhịp chậm ko ổn lắm.

Em đang chú trọng tập bơi bướm nên cứ xuống là làm 1 hơi sải, hôm nào nản chí ko qua đc 4x60m thì dừng chuyển qua luyện bướm.
Còn hôm nào qua đc ngưỡng 4x60m hết ngột hơi thì tầm 8-10x60m. Sau chuyển qua bướm.

Bướm thì mới luyện đc 3 tuần, quất mới đc 20-25 m bướm thôi. Đang nâng lên dần.
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,793
Động cơ
475,215 Mã lực
Cụ chỉ cần xem 1 buổi luyện tập của đội HTC (HN Triathlon Club) hay Đội Mũ Đỏ là thấy, bơi cứ rầm rầm nối đuôi nhau theo hướng bên phải trong làn bơi.
Nói về việc bơi mấy trăm met xong chân/thân sau chìm dần của cụ, người ta gọi là bị vỡ form. Khi bơi khoảng cách dài,... tay catch nước của cụ ko còn hiệu quả, do thiếu oxy, mỏi... dẫn đến tốc độ giảm, mât cán bằng vỡ form và thân sau chìm xuống. Tay lúc này thay vì ôm kéo nước thì lại ấn xuống để ngóc đầu lên thở... lúc này bơi cứ như bập bênh thay vì lướt đi, lúc này mệt, thiếu oxy và pace thì tụt thê thảm :D . Chỉ có tăng giờ bay, cải thiện kt thì bơi mới tốt lên được. Em bơi suốt và vẫn bị như cụ suốt, có thể là mức cao hơn cụ 1 chút thôi (e cứ tự sướng chút thế) dù sao em tập TI từ cuối 2014... và đến giờ cũng vẫn đang tập bơi sải hàng ngày :)
May quá gặp đc cụ kể kinh no để học hỏi.
Nhiều lúc choáng thấy chân gần chạm đáy (chỗ sâu 1m3) chơi mấy kick cho chân nổi lên tự dưng thấy tay nhẹ hẳn. Tốc độ lên hẳn luôn.
Lúc trc đúng như lết người.
Nó chìn dần + kinh no ít nên ko nhận ra.
 

Abram

Xe điện
Biển số
OF-318599
Ngày cấp bằng
6/5/14
Số km
3,636
Động cơ
10,857 Mã lực
Em tưởng là với trường hợp khẩn cấp kiểu trôi dạt ngoài biển thì cứ nằm ngửa chứ nhỉ? :-? Xem các chương trình sinh tồn liên quan nó đều hướng dẫn vậy mà em không biết có đúng với kinh nghiệm sinh tồn của ngư dân mình không. :D
Đúng ạ, ngửa ra là đỡ mất sức nhất; người bơi tốt chỉ cần ngửa và vẫy tay nhẹ nó cũng nổi.
Cứu đuối nước cũng áp dụng ngửa ra để kéo nạn nhân.

Hồi bé bơi sông thì em chưa đo nhưng cảm giác đứng không chạm đất bao lâu tuỳ thích, như một con *** cá. Giờ đứng trong bể bơi chắc được không dưới 30 phút.Nếu trường hợp sinh tồn cũng tính được bằng giờ.

Trên cụ nào nói nước chảy đỡ mệt hơn nước tĩnh là không chính xác vì người bơi luôn có xu hướng chống lại sự đẩy của nước; chỗ nước sâu, chảy xiết còn có cảm giác bất an nữa, tác động tâm lý cực tệ.
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,796
Động cơ
271,615 Mã lực
TI thì 2 kick, nhưng 2 kick lại ko chắc đã là TI.
Giống nhau 2 nhịp nhưng khác nhau về cách thực hiện.
TI cũng chẳng phải cứ 2 beat là TI, chỉ là 1 khuyến cáo mà TI hướng dẫn nên theo thôi. Bơi 4 /6 nhịp cũng vẫn là TI.
2 nhịp cũng có nhiều cách đạp chân khác nhau. Không có gì là chuẩn mực cả. Cũng không có mâu thuẫn gì khi cụ học lẫn lộn nhiều phương pháp.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top