[Funland] Các Cụ đã bao giờ hình dung Trái Đất so với các hành tinh khác to, nhỏ như thế nào chưa?

hoangduc.sbr

Xe container
Biển số
OF-627856
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
6,581
Động cơ
184,769 Mã lực
Nơi ở
TP Hồ Chí Minh
Nhưng hiệnbtuowngj du hành vượt thời gian về quá khứ hay đến tương lai, hoặc cảm nhận đồng thời sự việc diễn ra ở nơi khác mà thực thể vật chất là cơ thể ko đến đó là minh chứng cho việc đó. Người ta ko thể du hành thời gian bằng cơ thể vật chất đủ thân xác mình được là vì vậy
Trong tương lai thì 1 cơ thể sinh học tái tạo có thể sẽ là thế hệ tiến hóa q.trọng tiếp theo của loài người. Con người từng trải qua tiến hóa q.trọng là giải phóng đôi tay. Nên bước tiến hóa q.trọng tiếp theo có thể sẽ là giải phóng thân xác tự nhiên cố hữu. Lúc này bản chất của con người sẽ chính là những ý thức trí tuệ, cảm xúc, tính cách. Đc mã hóa, lưu trữ và truyền tải đc qua những cơ thể sinh học # và 1 người có thể sở hữu cùng lúc nhiều cơ thể sinh học như vậy (chợt làm em nghĩ đến các vụ Bồ Tát có thể thị hiện dưới nhiều hình dáng # nhau).
Con người muốn vượt ra khỏi giới hạn ngân hà và vũ trụ này để tìm hiểu các đa vũ trụ #, tập hợp vũ trụ, vũ trụ lồng trong vũ trụ thì bắt buộc phải cần tới những cơ thể đặc biệt hoặc thậm chí là những dạng tồn tại có thể vượt qua những giới hạn đó.
 

hoangduc.sbr

Xe container
Biển số
OF-627856
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
6,581
Động cơ
184,769 Mã lực
Nơi ở
TP Hồ Chí Minh
Mình cũng hay xem Top Thú Vị của em Hải Yến này trên Youtube.
Đúng là vũ trụ còn nhiều điều cần khám phá, khoa học ngày nay vẫn chưa rõ hết được.
Mình thì còn băn khoăn là : hiện vẫn cho rằng tốc độ ánh sáng là nhanh nhất và không đổi trong vũ trụ. Vậy tốc độ lan truyền lực hấp dẫn thì sao?
Ví dụ như Trái đất được "neo" với Mặt trời bởi lực hấp dẫn, ánh sáng từ Mặt trời tới Trái đất tầm 8', giả sử MT bỗng dưng biến mất, thì lực hấp dẫn của MT lên TD có biến mất ngay, hay cỡ 8' sau như ánh sáng chạy, mới mất? Nếu mất ngay thì tức là sóng hấp dẫn còn nhanh hơn ánh sáng chứ, còn chưa mất ngay thì Trái đất thì chả lẽ Trái đất bị lực hấp dẫn bởi cái hư vô à?.
Mở rộng ra, bỗng dưng siêu hố đen A+ ở trung tâm Ngân hà bỗng dưng biến mất, lực hấp dẫn của siêu hố đen lên Mặt trời mất ngay hay nó vẫn còn tác động lên nó trong 25.000 năm nữa, bằng khoảng thời gian ánh sáng đi từ Mặt trời tới trung tâm Ngân hà?
Mình thì vẫn chưa tìm được câu trả lời cho điều đó..
Siêu hố đen nó chỉ ở trung tâm của 1 thiên hà thôi cụ, còn ngân hà là "sông" tinh vân chứa các thiên hà gần cận nhau.
 

Porsche 911

Xe container
Biển số
OF-397
Ngày cấp bằng
19/6/06
Số km
8,459
Động cơ
3,798,651 Mã lực
Siêu hố đen nó chỉ ở trung tâm của 1 thiên hà thôi cụ, còn ngân hà là "sông" tinh vân chứa các thiên hà gần cận nhau.
Thiên hà chứa hệ mặt trời của chúng ta gọi là Dải Ngân Hà (Milky Way) bác ạ.
 

hoangduc.sbr

Xe container
Biển số
OF-627856
Ngày cấp bằng
30/3/19
Số km
6,581
Động cơ
184,769 Mã lực
Nơi ở
TP Hồ Chí Minh
Mình cũng hay xem Top Thú Vị của em Hải Yến này trên Youtube.
Đúng là vũ trụ còn nhiều điều cần khám phá, khoa học ngày nay vẫn chưa rõ hết được.
Mình thì còn băn khoăn là : hiện vẫn cho rằng tốc độ ánh sáng là nhanh nhất và không đổi trong vũ trụ. Vậy tốc độ lan truyền lực hấp dẫn thì sao?
Ví dụ như Trái đất được "neo" với Mặt trời bởi lực hấp dẫn, ánh sáng từ Mặt trời tới Trái đất tầm 8', giả sử MT bỗng dưng biến mất, thì lực hấp dẫn của MT lên TD có biến mất ngay, hay cỡ 8' sau như ánh sáng chạy, mới mất? Nếu mất ngay thì tức là sóng hấp dẫn còn nhanh hơn ánh sáng chứ, còn chưa mất ngay thì Trái đất thì chả lẽ Trái đất bị lực hấp dẫn bởi cái hư vô à?.
Mở rộng ra, bỗng dưng siêu hố đen A+ ở trung tâm Ngân hà bỗng dưng biến mất, lực hấp dẫn của siêu hố đen lên Mặt trời mất ngay hay nó vẫn còn tác động lên nó trong 25.000 năm nữa, bằng khoảng thời gian ánh sáng đi từ Mặt trời tới trung tâm Ngân hà?
Mình thì vẫn chưa tìm được câu trả lời cho điều đó..
Cái 25k năm chỉ là khoảng t/gian để hình ảnh cũng như lực hấp dẫn từ cái hố đen nó "chạm" đến trái đất thôi cụ ah. Còn kéo dài bao lâu sau khi đã "chạm" nó phụ thuộc vào khả năng truyền tải của hố đen trc khi biến mất.
Tỷ dụ trc khi die nó kịp chiếu 10s hình ảnh nó hấp hối thì sau 25k năm ở trái đất cũng sẽ nhận đc 10s hình ảnh đó.
Hoặc trc khi die nó kịp tác động 1 lực hấp dẫn khiến trái đất chịu ảnh hưởng bởi lực đó trong 10s (còn các tác động # bỏ qua). Tỷ như cụ búng tay 1 cái thì sau khi hòn bi rời khỏi tay cụ nó lăn đc đi trong 5s. Nhưng nếu cụ dùng cả bàn tay để gạt thì viên bi nó lăn đc tận trong 10s sau khi rời khỏi tay cụ.
 

dvd

Xe tăng
Biển số
OF-3142
Ngày cấp bằng
17/1/07
Số km
1,848
Động cơ
577,639 Mã lực
Nơi ở
Tối ở đâu, nơi đấy là nhà.
Siêu hố đen nó chỉ ở trung tâm của 1 thiên hà thôi cụ, còn ngân hà là "sông" tinh vân chứa các thiên hà gần cận nhau.
Ớ, Ngân hà mà cụ nhìn thấy chỉ là 1 trong tỷ tỷ Thiên hà thôi cụ, còn cụ nhìn thấy nó như sông là do góc nhìn từ Trái đất và do độ dẹt 1/100 của Ngân hà. Thiên hà gần Ngân hà nhất là Andromeida, cách khoảng 3-4 triệu năm ánh sáng. Trong mỗi thiên hà có thể có nhiều hố đen, nhưng đều có 1 hố đen ở trung tâm, có thể là siêu hố đen, siêu hay ko là do phân loại theo khối lượng. Trung tâm Ngân hà là siêu hố đen Sign Xiếc gì đó.
Hiểu biết nhà cháu như vậy, ko biết có đúng không
 

Porsche 911

Xe container
Biển số
OF-397
Ngày cấp bằng
19/6/06
Số km
8,459
Động cơ
3,798,651 Mã lực
Mình cũng hay xem Top Thú Vị của em Hải Yến này trên Youtube.
Đúng là vũ trụ còn nhiều điều cần khám phá, khoa học ngày nay vẫn chưa rõ hết được.
Mình thì còn băn khoăn là : hiện vẫn cho rằng tốc độ ánh sáng là nhanh nhất và không đổi trong vũ trụ. Vậy tốc độ lan truyền lực hấp dẫn thì sao?
Ví dụ như Trái đất được "neo" với Mặt trời bởi lực hấp dẫn, ánh sáng từ Mặt trời tới Trái đất tầm 8', giả sử MT bỗng dưng biến mất, thì lực hấp dẫn của MT lên TD có biến mất ngay, hay cỡ 8' sau như ánh sáng chạy, mới mất? Nếu mất ngay thì tức là sóng hấp dẫn còn nhanh hơn ánh sáng chứ, còn chưa mất ngay thì Trái đất thì chả lẽ Trái đất bị lực hấp dẫn bởi cái hư vô à?.
Mở rộng ra, bỗng dưng siêu hố đen A+ ở trung tâm Ngân hà bỗng dưng biến mất, lực hấp dẫn của siêu hố đen lên Mặt trời mất ngay hay nó vẫn còn tác động lên nó trong 25.000 năm nữa, bằng khoảng thời gian ánh sáng đi từ Mặt trời tới trung tâm Ngân hà?
Mình thì vẫn chưa tìm được câu trả lời cho điều đó..
Kênh của bạn Hải Yên hay. Em và F1-2 (nay là 7 tuổi) xem cũng lâu lâu rồi.
 

Hanh Ha

Xe điện
Biển số
OF-603321
Ngày cấp bằng
15/12/18
Số km
2,074
Động cơ
1,033,400 Mã lực
Tuổi
40
Em cũng có đam mê về vũ trụ sau khi đọc xong quyển 10 vạn câu hỏi vì sao chuyên đề thiên văn học. Giờ vẫn thích đọc về chủ đề này.
 

wildness

Xe container
Biển số
OF-74392
Ngày cấp bằng
1/10/10
Số km
5,104
Động cơ
306,340 Mã lực
Không thể nói là ảo được, vẫn là nó cách đây 100 năm thôi, cũng như cụ vừa nhìn thấy 2 cái xe tông nhau trước mắt, đó là sự thật, nhưng cách đây 1 phần tỷ giây.
Đúng là ảo mà cụ, vì mình nhìn thấy một thứ hiện tại không có thật. Theo em đó là ảo.
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
6,108
Động cơ
382,794 Mã lực
Từ nhỏ em rất thích ngắm bầu trời đêm, ngắm sao và trăng, nhất là về mùa hè, và mùa thu hiu quạnh, hôm chia tay các bạn học hết cấp 1, hôm đó em rất buồn, về nhà ngẩng mặt lên trời ngắm những vì sao sáng và tĩnh lặng em đã phát khóc. Em mắc bệnh thích ngắm trăng và sao đến gần hết học cấp 2, có lúc em đã sợ căn bệnh này, rồi đến học cấp 3, cuộc sống xô bồ, những sở thích, đam mê khác như điện thoại, internet đã lấn át đam mê ngắm giăng, mỗi buổi tối em chỉ ngắm sao 1 lúc thôi ạ.

Giờ xem Youtube thỉnh thoảng em xem những video về khám phá vũ trụ, tốc độ ánh sáng mặt trời là 299.337 km/giây. Siêu khủng khiếp, thế mà khoảng cách 1 ngày ánh sáng, 1 tháng, 1 năm đã vô cùng lớn rồi, thế mà các nhà khoa học lại dòm xa đến hàng chục tỷ năm ánh sáng.

Các cụ cho em hỏi họ quan sát bằng công nghệ gì ạ, loại kính viễn vọng, thiên văn học nào ạ, nó có room giống như trên điện thoại không ạ.
Ngày xưa quan sát vũ trụ dùng các kính thiên văn quang học thông thường (là các hệ quang học gồm hai hay nhiều thấu kính ghép lại). Từ 1970 trở lại đây, giới khoa học chủ yếu quan sát dùng kính thiên văn vô tuyến. Kính thiên văn vô tuyến là hệ thống thiết bị điện tử gồm hệ thống ăn ten parabol thu tín hiệu vô tuyến (cũng là sóng điện từ như ánh sáng nhưng có bước sóng dài hơn đáng kể so với bước sóng ánh sáng; phổ ánh sáng nhìn được: tức là từ ánh sáng tím đến ánh sáng đỏ), hệ thống khuyếch đại tín hiệu lên, hệ thống xử lý nhiễu và hệ thống phục dựng lại hình ảnh. Ví dụ đơn giản nhất phục chế ảnh vật là kính nhìn đêm (noctovisor) thu thập bức xạ hồng ngoại rồi phục dựng tạo ảnh vật.

Trạm thiên văn vô tuyến có thể được đặt cố định trên những đỉnh cao hoặc có thể di động được lắp trên các tàu vũ trụ bay quanh trái đất hoặc thậm chí bay quanh hệ mặt trời, hoặc bay thoát ra khỏi hệ mặt trời (trong tương lai). Nổi tiếng nhất là Hubble đã hoạt động trong không gian 30 năm, sắp được thay thế bằng hệ thống mới mạnh hơn.



1599923745634.png






CSIRO_ScienceImage_3881_Five_Antennas_at_Narrabri_-_restoration1.jpg


1599924169447.png

1599924278170.png
 

td2000

Xe tăng
Biển số
OF-188133
Ngày cấp bằng
3/4/13
Số km
1,948
Động cơ
333,782 Mã lực
Lực hấp dẫn là 1 thứ hiện hữu, nó bẻ cong cả ánh sáng và đó là một trong những cơ sở chứng minh tính hạt của ánh sáng. Tương tác lực hấp dẫn chưa có thực nghiệp xác định tốc độ
Tốc độ ánh sáng là tốc độ nhanh nhất của vật chất, lực hấp dẫn có lẽ không phải là vật chất nên tốc độ em nghĩ nó sẽ nhanh hơn ánh sáng.
Tương tự như suy nghĩ của con người, cụ tưởng tượng ra 1 hành tinh cách đây 1 tỷ năm ánh sáng chẳng hạn, vậy là tốc độ suy nghĩ của cụ nhanh hơn rất rất nhiều lần ánh sáng vì suy nghĩ không phải vật chất.
 

DucHoan

Xe tăng
Biển số
OF-9773
Ngày cấp bằng
18/9/07
Số km
1,990
Động cơ
200,297 Mã lực
Các bác có bao giờ đặt ra câu hỏi tại sao có vũ trụ không ạ? Và vũ trụ hình thành từ bao giờ? Em càng nghĩ càng thấy xa xôi bất tận
 

phihanhgia

Xe container
Biển số
OF-296491
Ngày cấp bằng
24/10/13
Số km
6,108
Động cơ
382,794 Mã lực
Mình thì còn băn khoăn là : hiện vẫn cho rằng tốc độ ánh sáng là nhanh nhất và không đổi trong vũ trụ. Vậy tốc độ lan truyền lực hấp dẫn thì sao?
Ví dụ như Trái đất được "neo" với Mặt trời bởi lực hấp dẫn, ánh sáng từ Mặt trời tới Trái đất tầm 8', giả sử MT bỗng dưng biến mất, thì lực hấp dẫn của MT lên TD có biến mất ngay, hay cỡ 8' sau như ánh sáng chạy, mới mất? Nếu mất ngay thì tức là sóng hấp dẫn còn nhanh hơn ánh sáng chứ, còn chưa mất ngay thì chả lẽ Trái đất bị lực hấp dẫn bởi cái hư vô à?.
Mở rộng ra, bỗng dưng siêu hố đen A+ ở trung tâm Ngân hà bỗng dưng biến mất, lực hấp dẫn của siêu hố đen lên Mặt trời mất ngay hay nó vẫn còn tác động lên nó trong 25.000 năm nữa, bằng khoảng thời gian ánh sáng đi từ Mặt trời tới trung tâm Ngân hà?
Mình thì vẫn chưa tìm được câu trả lời cho điều đó..
Tốc độ ánh sáng là tốc độ nhanh nhất của vật chất, lực hấp dẫn có lẽ không phải là vật chất nên tốc độ em nghĩ nó sẽ nhanh hơn ánh sáng.
Tốc độ truyền tương tác hấp dẫn cho đến hiện nay được cho là bằng tốc độ truyền tương tác điện từ, tức là bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. Lưu ý là vận tốc ánh sáng trong các môi trường khác chậm hơn, tỷ lệ nghich với chiết suất quang học. (Thậm chí có thể chế được vật liệu có chiết suất quang học cực lớn đến mức vận tốc ánh sáng trong vật liệu này chỉ bằng vận tốc xe đạp đua tức 30km/h). Lý do cơ bản nhất bởi vì lượng tử hấp dẫn là graviton được cho là có khối lượng bằng 0 nên nó cũng chuyển động nhanh như photon, là lượng tử của tương tác điện từ.

Hiện có một số speculations về graviton có khối lượng siêu nhỏ, khác 0; nếu điều này là đúng thì tốc độ truyền tương tác hấp dẫn sẽ chậm hơn một chút so với tốc độ ánh sáng trong chân không. Tuy nhiên đó chỉ là theoretical speculations. Thí nghiệm năm 2017 đã được thực hiện khi quan sát sự chập lại của cặp sao neutron bởi cả LIGO và VIRGO cho thấy tốc độ truyền tương tác hấp dẫn là bằng tốc độ ánh sáng. Sai số tương đối là cỡ 10^{-15}. Chính xác là sự khác nhau về tốc độ của tương tác điện từ và hấp dẫn nếu có là cực kỳ nhỏ chỉ cỡ 3*10^{-15} lần vận tốc ánh sáng.

-3*10^{-15} c < V_Gravity - c < 7 * 10^{-16} c trong đó c là vận tốc ánh sáng trong chân không.
 
Chỉnh sửa cuối:

Jessicapham

Xe máy
Biển số
OF-554147
Ngày cấp bằng
11/2/18
Số km
88
Động cơ
155,253 Mã lực
Tuổi
37
Đánh dấu để đọc, em cũng mê thiên văn nhưng kiểu xem xong là quên vì nhiều kiến thức quá, hơi lq tí các bác cho hỏi nhìn lên bầu trời đêm tầm 10-12 h có 2 ngôi sao, 1 ngôi sao to sáng và 1 sao nhỏ hơn, nhưng làm nào biết ngôi sao mình đang nhìn thấy là sao gì nhở?^^
 

Porsche 911

Xe container
Biển số
OF-397
Ngày cấp bằng
19/6/06
Số km
8,459
Động cơ
3,798,651 Mã lực
Đánh dấu để đọc, em cũng mê thiên văn nhưng kiểu xem xong là quên vì nhiều kiến thức quá, hơi lq tí các bác cho hỏi nhìn lên bầu trời đêm tầm 10-12 h có 2 ngôi sao, 1 ngôi sao to sáng và 1 sao nhỏ hơn, nhưng làm nào biết ngôi sao mình đang nhìn thấy là sao gì nhở?^^
Bác nhìn hôm nay hay khi nào ạ. Và bác đang nói hai ngôi sao hướng nào.
Nếu là hướng Tây thì sao sáng bên tay phải là sao Mộc, còn sao kém sáng hơn là sao Thổ. Gọi là sao nhưng cả hai đều là hai hành tinh trong hệ mặt trời và chúng khá gần chúng ta.
Phải 20 năm nữa cả sao Mộc và sao Thổ mới ở gần nhau như năm nay đấy.
 

Porsche 911

Xe container
Biển số
OF-397
Ngày cấp bằng
19/6/06
Số km
8,459
Động cơ
3,798,651 Mã lực

Jessicapham

Xe máy
Biển số
OF-554147
Ngày cấp bằng
11/2/18
Số km
88
Động cơ
155,253 Mã lực
Tuổi
37
Bác nhìn hôm nay hay khi nào ạ. Và bác đang nói hai ngôi sao hướng nào.
Nếu là hướng Tây thì sao sáng bên tay phải là sao Mộc, còn sao kém sáng hơn là sao Thổ. Gọi là sao nhưng cả hai đều là hai hành tinh trong hệ mặt trời và chúng khá gần chúng ta.
Phải 20 năm nữa cả sao Mộc và sao Thổ mới ở gần nhau như năm nay đấy.
Hjhj em vừa chạy ra ban công ngắm thì đêm nay chả thấy ngôi sao nào, em cũng nghi là 2 hành tinh bác nói í nhưng xem utube k thấy đề cập đến toàn nói nhưngx sao ở xa tít kia;)
 

Porsche 911

Xe container
Biển số
OF-397
Ngày cấp bằng
19/6/06
Số km
8,459
Động cơ
3,798,651 Mã lực
Hjhj em vừa chạy ra ban công ngắm thì đêm nay chả thấy ngôi sao nào, em cũng nghi là 2 hành tinh bác nói í nhưng xem utube k thấy đề cập đến toàn nói nhưngx sao ở xa tít kia;)
Miềm bắc tối nay mây nhiều nên khó nhìn thấy sao. Và bây giờ thì cả hai hành tinh Mộc và Thổ cũng đã "ngủ" rồi. Bác giờ chịu khó ngó về phía Đông, có vật thể màu đỏ đã lên khá cao, đó là sao Hỏa đấy.
 

Jessicapham

Xe máy
Biển số
OF-554147
Ngày cấp bằng
11/2/18
Số km
88
Động cơ
155,253 Mã lực
Tuổi
37
Miềm bắc tối nay mây nhiều nên khó nhìn thấy sao. Và bây giờ thì cả hai hành tinh Mộc và Thổ cũng đã "ngủ" rồi. Bác giờ chịu khó ngó về phía Đông, có vật thể màu đỏ đã lên khá cao, đó là sao Hỏa đấy.
Btw nhà em khuất quá k nhìn rõ, k bik ở Hà Nội có chỗ nào có kính thiên văn không nhỉ? Sag tháng tụi em định đi tàu HL chắc là ngắm đc rõ hơn đây. Em cảm ơn nhìu nhé
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top